Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục đích đề tài I.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu I.3.1 Đối tượng nghiên cứu I.3.2 Phạm vi nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu I.4.1 Phương pháp thu thập liệu I.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa I.4.3 Phương pháp xử lý phân tích liệu I.5 Cấu trúc nội dung báo cáo khóa luận tốt nghiệp sau: PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1 Khái niệm du lịch khách du lịch I.1.1 Khái niệm du lịch I.1.2 Khái niệm khách du lịch phân loại khách du lịch I.2 Các loại hình du lịch I.3 Thị trường du lịch I.3.1 Bản chất nội dung khái niệm thị trường du lịch I.3.2 Đặc điểm thị trường du lịch I.4 Một số vấn đề kinh doanh du lịch I.4.1 Các loại hình kinh doanh du lịch 10 I.4.1.1 Kinh doanh lữ hành nội địa lữ hành quốc tế 10 I.4.1.2 Kinh doanh dịch vụ lưu trú 10 I.4.1.3 Kinh doanh dịch vụ vận chuyển khách du lịch 10 I.4.1.4 Kinh doanh dịch vụ khác 11 I.4.2 Một số sở lý luận kinh doanh lữ hành 11 I.4.2.1 Các loại công ty lữ hành 11 I.4.2.2 Vai trò công ty lữ hành 13 I.4.2.3 Hệ thống sản phẩm công ty du lịch 14 I.4.2.4 Các dịch vụ trung gian 15 I.4.2.5 Các chương trình du lịch trọn gói 15 I.4.2.6 Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp 15 I.4.3 Chương trình du lịch 16 I.4.3.1 Khái niệm chương trình du lịch 16 I.4.3.2 Nội dung chương trình du lịch 17 I.4.3.3 Đặc điểm chương trình du lịch 17 Chương II: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THẾ MẠNH DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA THỪA THIÊN HUẾ 19 II.1 Đánh giá tiềm nguồn lực phát triển 19 II.1.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên 19 SVTH: Lê Hồng Lĩnh K43 – QLLH - HDDL 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm II.1.1.1 Vị trí địa lý 19 II.1.1.2 Địa hình 19 II.1.1.3 Khí hậu 20 II.1.1.4 Thuỷ văn 20 II.1.1.5 Hệ sinh thái 22 II.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên bật 22 II.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 23 II.1.3.1 Hệ thống di tích lịch sử quan trọng có giá trị phục vụ du lịch 23 II.1.3.2 Các lễ hội 23 II.1.3.3 Nghệ thuật truyền thống 24 II.1.3.4 Nghệ thuật ẩm thực 24 II.1.3.5 Làng nghề sản phẩm thủ công truyền thống 25 II.1.3.6 Du lịch văn hoá A Lưới 25 II.2 Tình hình khách du lịch nội địa đến Huế thời gian qua 25 II.3 BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA ĐẾN HUẾ (BẢNG HỎI) 30 II.3.1 Thông tin mẫu điều tra 30 II.3.1.1 Thông tin phiếu điều tra 30 II.3.1.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 II.3.2 Phân tích kết điều tra khách du lịch nội địa đến Huế thời gian qua: 32 II.3.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha 32 II.3.2.2 Kết điều tra khách du lịch 33 Chương III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA THỪA THIÊN HUẾ 49 III.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA THỪA THIÊN HUẾ 49 III.1.1 Thuận lợi: 49 III.1.2 Khó khăn: 51 III.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA ĐẾN HUẾ 53 III.2.1 Chính sách thị trường 53 III.2.1.1 Thị trường mục tiêu 53 III.2.1.2 Thị trường tiềm 54 III.2.2 Chính sách sản phẩm 54 III.2.3 Tổ chức xúc tiến, quảng bá du lịch 58 III.2.4 Nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ lao động ngành du lịch 59 III.2.5 Hạn chế tính thời vụ du lịch nội địa 60 III.2.5.1 Phát triển du lịch hội nghị 60 III.2.5.2 Chính sách khuyến mùa thấp điểm 61 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 III.1 Kết luận 62 III.2 Kiến nghị 63 SVTH: Lê Hồng Lĩnh K43 – QLLH - HDDL 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lượt khách nội địa Thừa Thiên - Huế (giai đoạn 2010 – 2012) 27 Bảng 2: So sánh số lượt khách du lịch nội địa với tổng khách du lịch giai đoạn 2010 – 2012 29 Bảng 3: So sánh số ngày khách du lịch nội địa với tổng ngày khách du lịch giai đoạn 2010 – 2012 29 Bảng 4: Những thông tin chung đối tượng điều tra 31 Bảng 5: Kiểm tra độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 32 Bảng 6: Kết điều tra khách du lịch 33 Bảng 7: Nhận xét khách du lịch dịch vụ du lịch Huế 37 Bảng 8: Đánh giá hài lòng dịch vụ Huế phân theo yếu tố nhân học 39 Bảng 9: Nhận xét khách du lịch dịch vụ c ác khách sạn Huế 41 Bảng 10: Phân tích One – way ANOVA: 41 Bảng 11: Nhận xét khách du lịch điểm tham quan Huế 44 Bảng 12: Phân tích One – way ANOVA 45 Bảng 13: Nhận xét khách du lịch dịch vụ lữ hành Huế 46 Bảng 14: Phân tích One – way ANOVA 47 Bảng 15: Trả lời quay trở lại Huế hay không? 48 SVTH: Lê Hồng Lĩnh K43 – QLLH - HDDL 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số lượt khách du lịch nội địa đến Thừa Thiên Huế (2010 - 2012) 28 Biểu đồ 2: Số lượt khách đến Thừa Thiên Huế thông qua sở lữ hành (2010 2012) 28 Biểu đồ 3: So sánh Tổng khách khách nội địa đến Thừa Thiên Huế qua năm (2010 – 2012) 29 Biểu đồ 4: Đánh giá tốt tốt khách du lịch nội địa dịch vụ du lịch Huế 38 Biểu đồ 5: Đánh giá tốt tốt khách du lịch dịch vụ khách sạn Huế 41 Biểu đồ 6: Sự hài lòng khách du lịch nội địa điểm tham quan du lịch Huế 44 Biểu đồ 7: Sự hài lòng khách du lịch nội địa dịch vụ lữ hành Huế 46 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ1: Thị trường du lịch phận thị trường chung Sơ đồ 2: Các loại hình kinh dịch vụ du lịch 11 Sơ đồ 3: Phân loại công ty lữ hành 12 Sơ đồ 4: Vai trò công ty hữ hành du lịch mối quan hệ cung cầu du lịch 14 SVTH: Lê Hồng Lĩnh K43 – QLLH - HDDL 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển khoa học kĩ thuật, người có nhiều thời gian nghỉ ngơi Thu nhập họ ngày tăng Nhu cầu du lịch phát triển với tốc độ cao Hoạt động du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Nó cầu nối với giới bên nước Mặc dù đời lâu hoạt động du lịch nước ta thực phát triển mạnh mẽ kể từ năm 1990 Giờ đây, du lịch nhu cầu thiếu sống người Thừa Thiên Huế tỉnh có tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Nơi lưu giữ hàng trăm công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc có giá trị cao, bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Bên cạnh đó, Thừa Thiên Huế thiên nhiên ưu đãi ban tặng nhiều thắng cảnh tiếng, trở thành biểu tượng cho mảnh đất cố đô, làm cho thêm phần hấp dẫn quyến rũ Vì vậy, Thừa Thiên Huế xác định trung tâm văn hóa du lịch nước Du lịch xác định ngành mũi nhọn sách phát triển kinh tế Trong năm qua, du lịch tỉnh nhà đạt nhiều thành tựu đáng kể Số lượng khách du lịch tăng cao qua năm, khách du lịch nội địa chiếm tỉ trọng lớn cấu tổng khách du lịch, điều chứng tỏ Thừa thiên Huế có sức hấp đẫn lớn dối với khách du lịch nội địa Vậy tiềm năng, mạnh du lịch nội địa Thừa Thiên - Huế gì? Khách du lịch nội địa có đặc điểm gì? Họ cần nhu cầu đến Huế du lịch? Những nhà làm kinh doanh du lịch, cần phải có biện pháp sách để phát triển tiềm mạnh du lịch nội địa Huế? Xuất phát từ thực tế thời gian thực tập cuối khoá, chọn đề tài “Tiềm mạnh thị trường khách du lịch nội địa Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Lĩnh K43 – QLLH - HDDL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm I.2 Mục đích đề tài Xác định tiềm mạnh du lịch Thừa Thiên - Huế phát triển du lịch nội địa Xác định đặc điểm nhu cầu khách du lịch nội địa chọn Huế điểm đến họ Trên sở phân tích số liệu có sẵn kết từ bảng điều tra thăm dò để đưa biện pháp thu hút khách du lịch nội địa, tăng mức chi tiêu thời gian lưu trú khách du lịch nội địa địa bàn Thừa Thiên Huế I.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu I.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu tiềm mạnh thị trường khách du lịch nội địa Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 – 2012 I.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi thời gian: tháng từ ngày 1/2/2013 đến ngày 1/5/2013 I.4 Phương pháp nghiên cứu I.4.1 Phương pháp thu thập liệu Thu thập số liệu thứ cấp từ sách, báo, internet, báo cáo công ty Sở, công trình nghiên cứu liên quan, khóa luận, chuyên đề tốt nghiệp Thu thập số liệu thứ cấp: Phương pháp điều tra: sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Đối tượng điều tra: Khách du lịch nội địa đến tham quan, du lịch Thừa Thiên Huế I.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Tiến hành khảo sát thực địa nhằm đưa đánh gía khách quan Trò chuyện trực tiếp với du khách, tham khảo ý kiến chuyên gia… SVTH: Lê Hồng Lĩnh K43 – QLLH - HDDL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm I.4.3 Phương pháp xử lý phân tích liệu Sử dụng phương pháp thống kê phân tích phần mềm xử lý số liệu SPSS gồm: Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Thống kê tần suất Frequency Phân tích phương sai Anova để xác định khác biệt trung bình nhóm phân loại theo biến định tính I.5 Cấu trúc nội dung báo cáo khóa luận tốt nghiệp sau: Đề tài gồm có chương: Chương I: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương II: Tiềm mạnh du lịch nội địa Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010-2012 Chương III: Một số biện pháp đẩy mạnh phát triển du lịch nội địa cho Thừa Thiên Huế tương lai Do kiến thức thời gian nghiên cứu hạn chế, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong Quý thầy cô bạn đọc, góp ý chỉnh sửa để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Kính chúc sức khỏe chân thành cám ơn! SVTH: Lê Hồng Lĩnh K43 – QLLH - HDDL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Huế trung tâm du lịch trọng điểm miền Trung Thừa Thiên Huế tỉnh giàu tài nguyên du lịch, lại nằm tam giác di sản văn hóa giới: Huế Hội An – Mỹ Sơn nên tiềm mạnh để phát triển du lịch nội địa Tuy nhiên, lợi chưa khai thác hết Sự phát triển du lịch nội địa tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua đạt thành tựu định góp phần làm tăng GDP, tạo nhiều việc làm mới, số di tích lịch sử trình trùng tu, năm hiệu kinh doanh du lịch khả quan Khả thu hút lớn khách du lịch nội địa Thừa Thiên Huế thực tế hội phát triển.Cùng với áp lực gia tăng nguồn khách nội địa hoạt dộng du lịch công tác quản lý, bảo vệ môi trường, trật tự an toàn xã hội, bảo tồn di tích văn hóa thắng cảnh thách thức không nhỏ việc phát triển ngành du lịch bền vững Doanh thu du lịch Thừa Thiên Huế qua năm qua chủ yếu doanh thu lữ hành doanh thu lưu trú, doanh thu từ dịch vụ vui chơi giải trí thấp Lượng khách du lịch nội địa đến Thừa Thiên Huế năm (2010-2012) có xu hướng tăng lên với tốc độ bình quân 30,48%/năm Đây mức tăng trưởng cao Nhìn chung khách du lịch nội địa đánh giá tốt dịch vụ du lịch Huế, đặc biệt phần lớn đánh giá tốt điểm tham quan Huế Tuy nhiên phần lớn khách du lịch nội địa cho cần phải bổ sung thêm nhiều dịch vụ vui chơi, giải trí, mua sắm Hoạt động du lịch Thừa Thiên Huế mang tính thời vụ Mùa cao điểm khách du lịch nội địa chủ yếu vào tháng 6, 7, 8, 11, 12, tháng thấp điểm tháng 1, SVTH: Lê Hồng Lĩnh K43 – QLLH - HDDL 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm Du lịch Thừa Thiên Huế có nhiều thuận lợi khó khăn, để khai thác hết tiềm mạnh du lịch nội địa, phải biết tận dụng thuận lợi hạn chế để phát triển mạnh du lịch nội địa thời gian tới III.2 Kiến nghị Với tiềm mạnh du lịch phong phú mình, Thừa Thiên Huế bước thu hút ngày nhiều khách du lịch nước.Tuy nhiên, du lịch nội địa Thừa Thiên Huế phải đối mặt với nhiều cạnh tranh gay gắt với địa phương có tiềm du lịch nước Tôi xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị để tăng tăng tính cạnh tranh du lịch Thừa Thiên Huế nhằm mục đích cuối thu hút nhiều khách du lịch nội địa đến với Huế thời gian tới Đối với Sở Văn hóa, Thể Thao Du Lịch tỉnh Thừa Thiên – Huế Tiếp tục đổi nâng cao nhận thức du lịch phát triển du lịch ,làm cho cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, quần chúng, tổ chức xã hội … có nhận thức đắn phát triển du lịch sách hỗ trợ đặc biệt, tạo tiền đề cho du lịch phát triến quy hoạch phát triển du lịch nước : Thừa Thiên Huế trung tâm du lịch Miền Trung du lịch Việt Nam Xây dựng sách ưu đãi đầu tư phát triển du lịch, đầu tư cho lĩnh vực vui chơi giải trí, cần có sách hỗ trợ vốn công nghệ cho làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống để nâng cao chất lượng mặt hàng lưu niệm Quy hoạch chi tiết vùng trọng điểm du lịch, giải trình đô thị hóa tránh phá vỡ cảnh quan môi trường thiên nhiên Huế Đặc biệt cảnh quan hai bên bờ sông Hương cần có sách bảo vệ Tỉnh Thừa Thiên Huế cần trọng việc phát triển du lịch biển Đặc biệt bãi biển Thuận An có lợi gần với trung tâm thành phố SVTH: Lê Hồng Lĩnh K43 – QLLH - HDDL 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm Tuyên truyền, giáo dục toàn dân có ý thức bảo vệ môi trường điểm du lịch để tiến tới phát triển du lịch bền vững, xây dựng Huế trở thành nột thành phố xanh, tiếng trọng nước khu vực Giải tệ nạn ăn xin, đeo bám khách, bán hàng rong, xích lô, xe thồ chào núi khách điểm tham quan du lịch Đầu tư nâng cấp di tích lịch sử văn hóa, có sách, biện pháp trùng tu, bảo tồn di tích Khôi phục nâng cao chất lượng dịch vụ văn hóa tinh thần Huế: Nhã nhạc, ca Huế … Đối với doanh nghiệp du lịch quan quản lý du lịch Đảm bảo an toàn tài sản tính mạng cho du khách thời gian lưu trú sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Đào tạo, nâng cao tính chuyên nghiệp phuc vụ khách đội ngũ nhân viên Tăng cường quảng bá tuyên truyền hình ảnh du lịch Thừa Thiên Huế Xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn, độc đáo nhằm thu hút khách du lịch, cần có đổi nội dung chất lượng nhằm thu hút du khách quay lại Huế vào lần sau Cần có chương trình giảm giá, khuyến vào mùa thấp điểm để thu hút khách đến Huế SVTH: Lê Hồng Lĩnh K43 – QLLH - HDDL 64 ... lớn cấu tổng khách du lịch, điều chứng tỏ Thừa thiên Huế có sức hấp đẫn lớn dối với khách du lịch nội địa Vậy tiềm năng, mạnh du lịch nội địa Thừa Thiên - Huế gì? Khách du lịch nội địa có đặc điểm... SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA THỪA THIÊN HUẾ 49 III.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA THỪA THIÊN HUẾ 49 III.1.1... tốt khách du lịch dịch vụ khách sạn Huế 41 Biểu đồ 6: Sự hài lòng khách du lịch nội địa điểm tham quan du lịch Huế 44 Biểu đồ 7: Sự hài lòng khách du lịch nội địa