Việc thu thập những thông tin từ đối thủ cạnh tranh và của toàn ngành là điều quan trọng để có những cơ sở chính xác để đánh giá. tiến hành so sánh các chỉ tiêu của công ty với các chỉ tiêu cùng loại của đối thủ cạnh tranh rồi so sánh với các công ty trong từng điều kiện để có được những đánh giá khách quan.
Chuyên đề tốt nghiêp Âu Thị Thu Huyền LLỜI MỞ ĐẦời mở đầuU Các Mác, trong lý luận của mình đã chỉ ra rằng: bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng phải tính toán lao động xã hội bỏ ra và kết quả sản xuất thu được. Một công ty muốn đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển thì công ty đó phải tạo ra doanh thu và lợi nhuận bởi vì doanh thu và lợi nhuận không chỉ phản ánh kết quả SXKDmà sản xuất kinh doanh mà còn là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả SXKD sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ hoạt động. Do vậy, lợi nhuận có một vai trò quan trọng không thể phủ nhận đối với sự tồn tại và phát triển của các công ty nói riêng và sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. Một công ty kinh doanh trong cơ chế thị trường, để có thể tồn tại và từng bước khẳng định mình, điều cốt yếu là phải tạo ra được lợi nhuận. Đây được coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả SXKD sản xuất kinh doanh của công ty. Mặt khác, kinh doanh có lãi sẽ nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên, thúc đẩy họ hăng say lao động và cũng nhờ đó công ty có cơ sở tái sản xuất, mở rộng quy mô kinh doanh, đóng góp ngày càng nhiều cho N ngân sách nhà nướcSNN, tạo công ăn việc làm, tăng tiêu dùng xã hội, đồng thời đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, để có thể tồn tại và phát triển bền vững, công ty phải tính làm sao cho sản xuất kinh doanh hiệu quả và có lãi. Do đó, việc nắm bắt được bản chất của lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng giúp các nhà quản trị đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình, từ đó có biện pháp tăng lợi nhuận cho công ty. Với mục đích tìm hiểu kỹ hơn về lợi nhuận và hoạt động kinh doanh của các công ty, em đã đến thực tập tại Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam. Một công ty chuyên sâu về lĩnh vực xây dựng có tên Thực trạng và giải pháp nhằm tăng lợi nhuận 1 Chuyên đề tốt nghiêp Âu Thị Thu Huyền tuổi trong vài năm gần đây. Em đã hiểu thêm về lợi nhuận mà công ty đã đạt được, công ty đã xây dựng được một hệ thống đủ tin cậy. Việc thu thập những thông tin từ đối thủ cạnh tranh và của toàn ngành là điều quan trọng để có những cơ sở chính xác để đánh giá. tiến hành so sánh các chỉ tiêu của công ty với các chỉ tiêu cùng loại của đối thủ cạnh tranh rồi so sánh với các công ty trong từng điều kiện để có được những đánh giá khách quan. Và Ssau một thời gian học hỏi, nghiên cứu em đã quyết định chọn chuyên đề : “ Thực trạng và giải pháp nhằm làm tăng lợi nhuận của công ty” làm nội dung cho báo cáo thực tập của mình. Kết cấu của chuyên đề bao gồm : Chương 1 : Tổng quan về lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận trong công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam Chương 2 : Thực trạng về lợi nhuận của công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam Chương 3 : Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận tại công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam Sau đây là nội dung các chương : Thực trạng và giải pháp nhằm tăng lợi nhuận 2 Chuyên đề tốt nghiêp Âu Thị Thu Huyền Thực trạng và giải pháp nhằm tăng lợi nhuận 3 Chuyên đề tốt nghiêp Âu Thị Thu Huyền CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LỢI NHUẬN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TYTY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung về lợi nhuận KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỢI NHUẬN 1.1.1. Khái niệm về lợi nhuận Lợi nhuận của công ty được xem xét ở đây là lợi nhuận sau thuế, nó bao gồm lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa tổng donah thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh, bằng lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. Lợi nhuận của hoạt động tài chính là chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính, bao gồm các hoạt động cho thuê tài sản, mua, bán trái phiếu, chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi cho vay, lãi cổ phần và lãi doanh nghiệp góp vốn liên doanh. Lợi nhuận của hoạt động khác là chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động khác và chi phí từ hoạt động khác, bao gồm các khoản phải trả không có chủ nợ thu hồi lại, các khoản nợ khó đòi đã được duyệt, nhượng bán tài sản… sau khi đã trừ đi chi phí tương ứng. Thực trạng và giải pháp nhằm tăng lợi nhuận 4 Chuyên đề tốt nghiêp Âu Thị Thu Huyền Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty Là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của hoạt động SXKD ( sản xuất kinh doanh) của công ty và từ HĐTC ( hoạt động tài chính). Đây là bộ phận LN chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ LN tạo ra trong công ty. LN hoạt động = LN thuần hoạt động + LN HĐTC kinh doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ Thực trạng và giải pháp nhằm tăng lợi nhuận 5 Chuyên đề tốt nghiêp Âu Thị Thu Huyền Lợi nhuận hoạt động khác Là những khoản lợi nhuận công ty không dự tính trước hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc những khoản thu không mang tính chất thường xuyên. LN hoạt động khác = Thu nhập khác - chi phí khác Thu nhập hoạt động khác của công ty như thu nhập về nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý… Chi phí hoạt động khác là những khoản chi phí không thường xuyên như : chi phí thanh lý TSCĐ ( tài sản cố định ), phạt vi phạm hợp đồng, bị truy nộp thuế… Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là đánh giá sự biến động của tổng LN cũng như của từng bộ phận LN giữa thực tế với kế hoạch, giữa kỳ này với kỳ trước nhằm thấy khái quát tình hình LN và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình đó. Thực trạng và giải pháp nhằm tăng lợi nhuận 6 Chuyên đề tốt nghiêp Âu Thị Thu Huyền Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động kinh doanh của công ty – là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà công ty đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của công ty mang lại trong một thời gian nhất định. Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo ra doanh thu Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, để có thể tồn tại và phát triển bền vững, công ty phải tính làm sao cho sản xuất kinh doanh hiệu quả và có lãi. Do đó, việc nắm bắt được bản chất của lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng giúp các nhà quản trị đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình, từ đó có biện pháp tăng lợi nhuận cho công ty. Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động SXKD. Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất, kinh doanh, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động của công ty. Lợi nhuận của công ty bao gồm: Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính và lợi nhuận thu từ hoạt động khác. LN hoạt động = DTT về bán hàng - Giá vốn - Chi phí bán hàng, SXKD và cung cấp dịch vụ hàng bán chi phí QLDN Thực trạng và giải pháp nhằm tăng lợi nhuận 7 Chuyên đề tốt nghiêp Âu Thị Thu Huyền Hay : LN hoạt động = DTT về bán hàng Giá thành toàn bộ của SXKD và cung cấp dịch vụ - sản phẩm hàng hóa dịch vụ bán trong kỳ LN HĐTC = Doanh thu HĐTC - Chi phí HĐTC – Thuế gián thu (nếu có) LN khác = Thu nhập khác - chi phí khác – Thuế gián thu (nếu có) Theo quy định của luật thuế TNDN ( ban hành ngày 17/6/2003) , các cơ sở kinh doanh có thu nhập đều phải đóng thuế TNDN. Do đó, LN thực tế mà công ty được hưởng là LN sau thuế, được xác định như sau : LN trước thuế = LN từ hoạt động + LN từ HĐTC + LN khác SXKD Thuế TNDN = LN trước thuế x Thuế suất phải nộp thuế TNDN => LN ròng = LN trước thuế - Thuế TNDN (LNST) phải nộp Chi phí hoạt động kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nhằm tăng lợi nhuận 8 Chuyên đề tốt nghiêp Âu Thị Thu Huyền - Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí có liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí hoạt động kinh doanh được chia thành các loại sau: + Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu + Chi phí KHTSCĐ được xác định dựa vào nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao và tỷ lệ KHTSCĐ. + Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương. + Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. + Chi phí dịch vụ mua ngoài. + Thuế và các khoản thu khác/ Chi phí hoạt động tài chính: Chi phí hoạt động tài chính bao gồm: chi phí liên doanh liên kết, chi phí thuê tài sản, chi phí mua, bán chứng khoán,… Chi phí bất thường khác: Chi phí bất thường khác: Chi phí nhượng bán thanh lý TSCĐ, giá trị tổn thất sau khi đã giảm trừ và chi phí bất thường khác. Chi phí sản xuất: Trong qua trình sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp pải tiêu hao các loại vật tư, nguyên vật liệu, hao mòn máy móc thiết bị, trả lương… Thực trạng và giải pháp nhằm tăng lợi nhuận 9 Chuyên đề tốt nghiêp Âu Thị Thu Huyền Các chi phí mà Công ty phải bỏ ra để đạt đựoc mục tiêu kinh doanh, có thể nói chi phsi sản xuất của một Công ty là bỉểu hiện bẳng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và về lao động mà Công ty phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định, các chi phí này phát sinh hàng ngày gắn liền với từng vị trí sản xuất, từng sản phẩm và loại hoạt đống sản xuất kinh doanh, cho nên việc tổng hợp tính toán chi phí sản xuất cần đuợc tiến hành trong khoản thời gian nhất định, không phân biệt các sản phấm sản xuất đã hoàn thành hay chưa hoàn thành để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí, tính toán đựoc kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sản xuất và toàn xí nghiệp. + Phân loại chi phi sản xuất theo yếu tố, tức là sẵp xếp các chi phí có cùng tính chất kinh tế vào một lọại. mỗi loại là một yếu tố chi phí, theo cách phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm 3 nhóm yếu tố: chi phí vật tư, lương công nhân trực tiếp, chi phí sản xuất chung. + Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục tính giá thành: cách phân loại này dựa vào công dụng kinh tế địa điểm, phát sinh của chi phí để sắp xếp chi phí thành những khoản mục nhất định. + Phân loại chi phí sản xuất thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. + Phân loại chi phí sản xuất thành chi phí cơ bản và chi phí chung. Giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của Công ty để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. Đối với sản phẩm xây dụng cơ bản nguời ta chỉ so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch hoặc giá thành dự toán của khối lượng sản phẩm trong cùng một kỳ. Giá thành sản xuất sản phẩm ( đối với sản phẩm xây dựng là giá thành thi công) bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm Thực trạng và giải pháp nhằm tăng lợi nhuận 10