SKKN PHÂN LOẠI và PP GIẢI BT AMIN,AMINO AXIT và PEPTIT

27 301 1
SKKN PHÂN LOẠI và PP GIẢI BT AMIN,AMINO AXIT và PEPTIT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM HỌC LIỆU HÓA HỌC TRỰC TUYẾN CHỌN LỌC-ĐẦY ĐỦ-CHẤT LƯỢNG http://HOAHOC.edu.vn ─ http://LUUHUYNHVANLONG.com “Học Hóa đam mê” Thầy LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một – Bình Dương) TUYỂN CHỌN GIỚI THIỆU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐẠT GIẢI CÁC CẤP MÔN HÓA HỌC 12 KHÔNG tức giận muốn biết KHÔNG gợi mở cho KHÔNG bực KHÔNG hiểu rõ KHÔNG bày vẽ cho Khổng Tử SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AMIN, AMINO AXIT PEPTIT Những người thực hiện: Hồ Xuân Hiếu Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH  Phim ảnh  Hiện vật khác - Trang - Năm học: 2014-2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên : Hồ Xuân Hiếu Ngày tháng năm sinh: 02 tháng 05 năm 1982 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: H30, khu phố 2, Long Bình Tân, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: CQ: 0613.834289; ĐTDĐ:0933778479 Fax: E-mail: xuanhieu@nhc.edu.vn Chức vụ: Giáo viên tổ Hóa Học Nhiệm vụ giao: Chủ nhiệm lớp 12A1; Giảng dạy lớp 10A1, 10A2, 10A10, 12A1, 12A8, 12A10 Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh- Biên Hoà- Tỉnh Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị: Đại học - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Hóa Học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Hóa học Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Năm 2011: chuyên đề “Phân loại số phương pháp giải tập hóa” Năm 2012: chuyên đề “Phân loại phương pháp giải tập ancol” Năm 2013: chuyên đề “Phân loại phương pháp giải tập ankan, anken, ankin” Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang - Tên SKKN: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMIN, AMINO AXIT PEPTIT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1- Trong môn Hóa học, việc trang bị cho học sinh kiến thức cấu tạo, tính chất nguyên tử, đơn chất, hợp chất tập giúp cho học sinh củng cố kiến thức hóa học vững vàng tập hóa học xếp hệ thống phương pháp giảng dạy, phương pháp coi phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Thông qua việc giải tập giúp học sinh rèn luyện kĩ vận dụng vấn đề lí thuyết vào thực tiễn, giúp học sinh nhớ kiến thức lâu đồng thời rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập học sinh 2- Việc phân loại dạng tập lựa chọn phương pháp thích hợp để giải tập lại có ý nghĩa quan trọng Mỗi tập có nhiều phương pháp giải khác nhau, biết lựa chọn phương pháp hợp lý, giúp học sinh dễ hiểu bài, từ em yêu thích môn học 3- Trong thực tế, sách giáo khoa sách tham khảo đưa tập không sâu cách phân loại phương pháp giải cho dạng tập, không định hướng ứng dụng định luật bảo toàn vào giải toán hóa học, để giải đề thi học sinh phải nắm vững dạng tập phương pháp giải dạng tập 4- Việc phân loại dạng tập lựa chọn phương pháp thích hợp việc làm cần thiết Nếu phân loại dạng tập có phương pháp giải đơn giản, dễ hiểu có lợi cho học sinh thời gian ngắn để nắm dạng tập phương pháp giải 5- Qua năm giảng dạy nhận thấy rằng, khả giải toán Hóa học em học sinh hạn chế, đặc biệt giải toán Hóa học hữu phản ứng hoá học hữu thường xảy không theo hướng Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang - định không hoàn toàn Trong dạng tập amin, amino axit peptit, giải tập dạng học sinh thường gặp khó khăn dẫn đến thường giải dài dòng, nặng nề mặt toán học không cần thiết, chí không giải nhiều ẩn số Nguyên nhân học sinh làm quen với hóa hữu nên chưa tìm hiểu rõ, chưa đưa phương pháp giải hợp lý 6- Xuất phát từ thực trạng trên, số kinh nghiệm sau năm công tác, mạnh dạn nêu sáng kiến “phương pháp giải tập amin, amino axit peptit” II CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN - Trong Hóa học, tập đa dạng phong phú; để giải tập hóa học amin, amino axit, peptit phải nắm vững tính chất amin, amino axit, peptit, biết phương trình phản ứng, chuyển hóa chất, dạng tập phương pháp giải dạng tập Theo phân phối chương trình hóa học phổ thông không đề cập sâu đến định luật bảo toàn, dạng tập Học sinh thường lúng túng nhận dạng dạng tập cách giải toán - Hiện tại, có nhiều sách tham khảo trình bày cách giải tập amin, amin axit peptit Tuy nhiên tài liệu tham khảo chưa sâu phân loại, xếp dạng tập từ dễ tới khó học sinh khó hiểu nghiên cứu - Để giúp cho học sinh dễ nắm bắt dạng tập, đưa giải pháp thay hoàn toàn phân loại trình bày phương pháp giải dạng tập từ đến nâng cao - Sáng kiến kinh nghiệm trình bày số dạng tập phương pháp giải Sáng kiến kinh nghiệm trình định luật, phân loại rõ việc áp dụng định luật vào giải toán hóa học - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho chương trình Hóa học lớp 12 áp Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang - dụng tốt cho luyện thi tốt nghiệp luyện thi đại học, cao đẳng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Phạm vi áp dụng - Sáng kiến trình bày số dạng tập, phương pháp giải vận dụng định luật để giải tập amin, amino axit, peptit - Sáng kiến áp dụng cho chương trình Hóa học lớp 12 - Sáng kiến áp dụng cho áp dụng tốt cho luyện thi tốt nghiệp luyện thi đại học, cao đẳng Công việc cụ thể thời gian thực giải pháp - Tháng đến tháng năm 2014, viết sáng kiến - Tháng năm 2014, nhờ giáo viên tổ góp ý hoàn chỉnh sáng kiến - Tháng 10 năm 2014 đến tháng 11 năm 2014 áp dụng sáng kiến cho học sinh khối 11 - Tháng 02 năm 2014 thu kết đánh giá Nội dung DẠNG 1: AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT Một số điểm ý làm dạng tập này: PTTQ : R(NH2)x + xHCl   R(NH3 Cl)x n HCl - Số nhóm – NH2 = n amin - Đối với amin đơn chức : namin = nHCl - Ta thường sử dụng định luật bảo toàn khối lượng: mamin + mHCl = mmuối - Ta thường dùng công thức na  mmuôi  m HCl 36,5 Bài tập áp dụng Câu 1: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu A 11,95 gam B 12,95 gam C 12,59 gam D 11,85 gam Phương pháp giải Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang - nHCl = nanilin = 9,3 = 0,1 mol 93 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mmuối = 9,3 + 0,1.36,5 = 12,95 gam Câu 2: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dd HCl thu 38,85 gam muối Khối lượng anilin phản ứng A 18,6g B 9,3g C 37,2g D 27,9g Phương pháp giải nanilin = nmuối = 38,85 = 0,3 mol 129,5 nanilin = 0,3.93 = 27,9 gam Câu 3: Để trung hòa 20 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X A C2H7N B CH5N C C3H5N D C3H7N Phương pháp giải 22,5.20  4,5 g 100 namin = nHCl = 0,1.1 = 0,1 mol 4,5 MX   45 g / mol 0,1 Vậy CTPT X C2H7N Câu 4: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl a (mol/lít) Sau phản ứng xong thu dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan Giá trị a A 1,3M B 1,25M C 1,36M D 1,5M m RNH  Phương pháp giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 22,2  11,25 = 0,3 mol 36,5 0,3 CM (HCl) = = 1,5M 0,2 nHCl = Câu 5: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu 15 gam muối Số đồng phân cấu tạo X A B C D Phương pháp giải Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang - 15  10 10  ( mol) 36,5 73 MX = 73 => Công thức amin C4H11N, có đồng phân namin = nHCl = Câu 6: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu 1,49 gam muối Khối lượng amin có phân tử khối nhỏ 0,76 gam X A 0,45 gam B 0,38 gam C 0,58 gam D 0,31 gam Phương pháp giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mHCl = 1,49 – 0,76 = 0,73 gam 0,73  0,02 ( mol) namin = nHCl = 36,5 0,76 M a   38 (gam/mol) 0,02 Vậy có amin có phân tử khối nhỏ 38 => amin CH5N (amin có phân tử khối nhỏ) Theo đề amin có số => nCH N  0,01 (mol) mCH N  0,01.31  0,31( gam) DẠNG 2: MUỐI CỦA AMIN TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Một số điểm ý làm dạng tập này: - Khi đề cho hợp chất có CTPT dạng C xHy O2 N tác dụng với dung dịch kiềm tạo sản phẩm có chất khí làm quỳ tím ẩm hóa xanh CTCT hợp chất có dạng: + RCOONH4: Muối NH3 với axit cacboxylic đơn chức VD: CH3 COONH4 + NaOH   CH3COONa + NH3↑ + H2 O ’ + RCOOH3 N-R : Muối amin bậc I với axit cacboxylic đơn chức VD: RCOOH3NCH3 + NaOH   CH3 COONa + CH3 NH2 ↑ + H2O + Ngoài muối amin bậc II, amin bậc III với axit cacboxylic đơn chức - Khi giải tập ta thường sử dụng định luật bảo toàn khối lượng xem sản phẩm khí làm quỳ tím ẩm hóa xanh amin bậc - Khi đề cho hợp chất có CTPT dạng Cx HyO3N2 tác dụng với dung dịch kiềm tạo sản phẩm có chất khí làm quỳ tím ẩm hóa xanh CTCT hợp chất có dạng RNH3 NO3 (muối amin với HNO3) Bài tập áp dụng Câu 1: Hợp chất hữu X có công thức phân tử C3 H9 O2 N Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu muối Y khí Z làm quỳ tím ẩm hóa xanh Cho muối Y (rắn) tác dụng với NaOH rắn (CaO, t0 ) Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang - thu khí CH4 Công thức cấu tạo X là: A CH3 COOH3 NCH3 B C2 H5 COONH4 C HCOOH3 NC2 H5 D CH3 COONH4 Phương pháp giải - Muối Y (rắn) tác dụng với NaOH rắn (CaO, t0) thu khí CH4 => Y CH3COONa (1) - Vì Z làm quì tím ẩm hóa xanh nên Z NH3 amin (2) Từ (1) (2) => Công thức cấu tạo X CH3COOH3NCH3 CH3COOH3NCH3 + NaOH   CH3 COONa + CH3 NH2 + H2O Câu 2: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9 NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m A 9,4 B 9,6 C 8,2 D 10,8 Phương pháp giải Theo đề X là: CH2 = CH-CH2-COONH4 tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí NH CH3 – CH=CH-COONH4 tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí NH CH2 = CH – COO H3 NCH3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí CH3 NH2 Vì khí Y nặng không khí nên khí Y CH3NH2 X CH2 = CH – COOH3NCH3 CH2 = CH – COOH3NCH3 +NaOH   CH2 = CH – COONa + CH3NH2 + H2O 0,1 → 0,1 (mol) 10,3  0,1mol 103 mmuối = 0,1 94 = 9,4 gam Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có công thức phân tử C2H7O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan A 16,5 gam B 14,3 gam C 8,9 gam D 15,7 gam nX  Phương pháp giải Gọi công thức chung chất hữu RCOOH N-R’ (Ta coi hỗn hợp khí Z amin bậc I) RCOOH3N-R’ + NaOH   RCOONa + R’NH2 + H2 O 0,2 ← 0,2 ← 0,2 → 0,2 (mol) nZ = 0,2 mol; M Z = 27,5 gam/mol Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 0,2.77+ 0,2.40 = mmuối + 0,2.27,5 + 0,2.18 => mmuối= 14,3 gam Câu 4: Hợp chất hữu X mạch hở có công thức phân tử C4H11O2N X tác dụng với dung dịch NaOH, sinh khí Y có tỉ khối so với H2 nhỏ 17 làm xanh quỳ tím ẩm Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện X A B C D Phương pháp giải Theo đề MY < 34 => Các công thức cấu tạo X là: CH3CH2 CH2COONH4 CH3CH(CH3)COONH4 CH3CH2 COOH3 NCH3 Vậy X có đồng phân thỏa mãn điều kiện toán Câu 5: Hợp chất hữu X có công thức phân tử C3H10O4N2 Cho X tác dụng với NaOH vừa đủ, đun nóng thu hỗn hợp Y gồm khí làm xanh quỳ tím ẩm, có tổng thể tích 2,24 lít ( đktc) dung dịch chứa m gam muối axit hữu Giá trị m : A 6,7 gam B 6,9 gam C 13,8 gam D 13,4 gam Phương pháp giải Theo đề công thức cấu tạo X là: NH4OOC-COOH3 NCH3 2,24 nY   0,1mol 22,4 NH4OOC-COOH3NCH3 +2NaOH   NaOOC-COONa + NH3 +CH3NH2 +H2O Theo phương trình: n NH  nCH NH 0,05 ← 0,1   0,05mol 0,05 (mol) mmuối = 0,05.134 = 6,7 gam Câu 5: Cho chất hữu X có công thức phân tử C2H8O3 N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y A 85 B 68 C 45 D 46 Phương pháp giải Theo đề công thức cấu tạo X là: C2H5NH3NO3 C2H5NH3NO3 + NaOH   C2H5 NH2 + NaNO3 + H2O Y C2H5NH2 có khối lượng phân tử 45 DẠNG 3: AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT DUNG DỊCH KIỀM Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang - 35,5.100% = 28,287% => MX = 89 gam/mol M X  36,5 Vậy X CH3CH(NH2)COOH Câu 7: Cho 0,02 mol amino axit (X) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặc khác, cho 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dung dịch NaOH 4% Công thức X A NH2C3H6COOH B NH2C2H3(COOH)2 C (NH2)2C3H5COOH D NH2C3H5(COOH)2 %Cl = Phương pháp giải n HCl =1 nX n NaOH nNaOH = 0,04 mol => Số nhóm – COOH = =2 nX nHCl = 0,02 mol => Số nhóm – NH2 = Ta có: MX = Mmuối – 36,5 = 3,67  36,5 = 147 g/mol 0,02 => X H2NC3H5(COOH)2 Câu Chất X aminoaxit mà phân tử không chứa nhóm chức khác nhóm amino cacboxyl Cho 200 ml dung dịch 0,1M chất X phản ứng vừa hết với 160 ml dung dịch NaOH 0,125M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 2,52 gam muối khan Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:2 CTPT X là: A C2H4N2O2 B C3H8N2O2 C C2H9N2O2 D C3H9NO4 Phương pháp giải X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1: => X có nhóm NH2 nX = 0,02 mol n NaOH nNaOH = 0,125.0,16 = 0,02 mol => Số nhóm – COOH = =1 nX 2,52  22  104 g/mol Ta có: MX = Mmuối – 22 = 0,02 => 16.2 + R + 45 = 104 => R = 27 => R C2H3 Vậy X (H2N)2C2H3COOH => CTPT X C3H8N2O2 DẠNG 4: AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM SAU ĐÓ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT NGƯỢC LẠI Một số điểm ý làm dạng tập này: - Khi amino axit tác dụng với tác dụng với dung dịch axit HCl trước, cho dung dịch thu tác dụng với dung dịch NaOH (hoặc KOH) ta xem amino axit axit HCl tác dụng với dung dịch Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 12 - NaOH - Khi amino axit tác dụng với tác dụng với dụng dịch dung dịch NaOH (hoặc KOH) trước, cho dung dịch thu tác dụng với dung dịch HCl ta xem amino axit NaOH tác dụng với dung dịch HCl - Ta thường dùng định luật bảo toàn khối lượng : mamino axit + mHCl + mNaOH = mmuối + m H O Bài tập áp dụng Câu 1: Cho 0,1 mol axit α - aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu dung dịch X Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A.11,10 B 16,95 C 11,70 D 18,75 Phương pháp giải Ta xem axit α – aminopropionic dung dịch HCl tác dụng với dung dịch NaOH Theo đề: nHCl = 0,1 (mol) CH3CH(NH2)COOH + NaOH   CH3CH(NH2 )COONa + H2O 0,1 0,1 0,1 (mol)  HCl + NaOH   NaCl + H2O 0,1 0,1 0,1 (mol)  mmuối = 0,1.111 + 0,1.58,5 = 16,95 gam Lưu ý: Ngoài ra, ta áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mamino axit + mHCl + mNaOH = mmuối + m H O 0,1.89 + 0,1.36,5 +0,2.40 = mmuối + 0,2.18 => mmuối = 16,95 gam Câu 2: Cho 13,45 gam hỗn hợp X gồm glyxin alanin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với 470 ml dung dịch NaOH 1M Phần trăm khối lượng chất X là: A 55,83 % 44,17 % B 33,08 % 66,92 % C 53,58 % 46,42 % D 52,59 % 47,41% Phương pháp giải Gọi x, y số mol glyxin alanin nNaOH = 0,3.1 = 0,3 mol nHCl = 0,47.1 = 0,47 mol Theo đề ta có: 75x + 89y = 13,45 (1) Ta xem hỗn hợp X dung dịch HCl tác dụng với dung dịch NaOH nên ta có: nX = nNaOH - nHCl => x + y = 0,47 – 0,3 =0,17 (2) Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 13 - Từ (1) (2) => x = 0,12 mol; y = 0,05 mol %mGly = 0,12.75 100% = 66,92%; %mAla = 100% - 66,92% = 33,08% 13,45 Câu 3: X amino axit Để tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch X 1M cần 500 ml dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu dung dịch Y Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, trung hòa 100 ml dung dịch X 1M dung dịch KOH (vừa đủ) thu 11,3 gam muối Công thức amino axit A là: A (H2N)2C3H4COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4(COOH)2 D (H2N)2C3H6COOH Phương pháp giải nX(1) = 1.0,05 = 0,05 mol nHCl = 0,1.0,5 = 0,05 mol n HCl Số nhóm – NH2 = =1 nX nNaOH = 1.0,1 = 0,1 mol Số nhóm – COOH = n NaOH  n HCl 0,1  0,05  =1 nX 0,05 nmuối = nX(2) = 0,1.1 = 0,1 mol Mx = Mmuối – 38 = 11,3 – 38 = 75 gam/mol => X H2NCH2COOH 0,1 DẠNG 5: THỦY PHÂN PEPTIT ĐƯỢC TẠO THÀNH TỪ α – AMINO AXIT CÓ MỘT NHÓM –NH2 NHÓM - COOH Một số điểm ý làm dạng tập này: - Số mol nước sinh sau phản ứng thủy phân số mol peptit - Số mol nước tham gia phản ứng thủy phân số liên kết peptit - nNaOH = npeptit.(số liên kết peptit + 1) - nHCl = npeptit.(số liên kết peptit + 1) - Ta thường dùng định luật bảo toàn khối lượng giải tập Bài tập áp dụng Câu 1: X đipeptit Ala-Gly, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m gam hỗn hợp X Y có tỉ lệ số mol nX : nY = : với 200 ml dd NaOH 2M (vừa đủ), sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Giá trị m A 31,6 gam B 32,6 gam C 33,6 gam D 34,6 gam Phương pháp giải nNaOH = 0,2.2 = 0,4 mol Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 14 - X + 2NaOH   Muối + H2 O x → 2x (mol) Y + 3NaOH   Muối + H2O 2x → 6x (mol) Ta có: 8x = 0,4 => x = 0,05 mol m = mX + mY = 0,05(89 + 75 – 18) + 0,1(117 + 75 + 117 – 36) = 34,6 gam Câu 2: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm –COOH nhóm –NH2 phân tử Giá trị m A 51,72 B 54,30 C 66,00 D 44,48 Phương pháp giải X + 4NaOH   Muối + H2O a → 4a → a (mol) Y + 3NaOH   Muối + H2 O 2a → 6a → 2a (mol) Ta có: 10a = 0,6 => a = 0,06 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m + 0,6.40 = 72,48 + 0,18.18 => m = 51,72 gam Câu 3: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-AlaAla Giá trị m A 90,6 B 111,74 C 81,54 D 66,44 Phương pháp giải 28,48  0,32 mol 89 32 nAla-Ala =  0,2 mol 89.2 18 27,72 nAla-Ala-Ala =  0,12 mol 89.3  18.2 nAla = Ta có: 4.nAla-Ala-Ala-Ala = 0,32.1 + 0,2.2 + 0,12.3 => nAla-Ala-Ala-Ala = 0,27 mol m = 0,27.302 = 81,54 gam Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu 63,6 gam hỗn hợp X gồm amino axit (các amino axit có nhóm amino nhóm cacboxyl phân tử) Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, lượng muối khan thu là: A 7,09 gam B 16,30 gam C 8,15 gam D 7,82 gam Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 15 - Phương pháp giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: ’ H2N-R-CONH-R’-COOH + H2O   H2N-R-COOH + H2 N-R -COOH mH 2O  63,6  60  3,6( gam) nđipeptit = n H O  3,6  0,2( mol ) 18 ’ H2N-R-CONH-R’-COOH + 2HCl + H2O   ClH3N-R-COOH + ClH3N-R COOH 0,02 → 0,04 0,02 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mmuối = + 0,04.36,5 + 0,02.18 = 7,82 gam Câu Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α – amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) dung dịch NaOH dư, thu 6,38 gam muối Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X dung dịch HCl dư, thu m gam muối Giá trị m : A 6,53 B 7,25 C 5,06 D 8,25 Phương pháp giải Gọi x số mol tripeptit mạch hở X X + 3NaOH   Muối + H2 O x → 3x → x (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 4,34 + 3x.40 = 6,38 + x.18 => x = 0,02( mol) X + 3HCl + 2H2O   Muối 0,02 → 0,06 0,04 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mmuối = 4,34 + 0,06.36,5 + 0,04.18 = 7,25 gam DẠNG 6: ĐỐT CHÁY PEPTIT TẠO BỞI AMINO AXIT NO, MẠCH HỞ CHỨA MỘT NHÓM AMINO MỘT NHÓM CACBOXYL Một số điểm ý làm dạng tập này: - Công thức peptit tạo nên từ aminoaxit no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH (CnH2n-1NO)xH2O + Nếu đipeptit thi x = + Nếu tripeptit thi x = + Nếu tripeptit thi x = + Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 16 - Bài tập áp dụng Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 36,5g đipeptit (X) tạo glyxin alanin với 64 gam oxi, thu toàn sản phẩm cháy dẫn vào dung dịch NaOH dư, thu hỗn hợp khí Y bay Tìm tỉ khối hỗn hợp Y so với hỗn hợp khí Z có chứa CO2 N2O A 0,697 B 0,3636 C 0,636 D 1,39 Phương pháp giải X: H2N-CH2 -CONH-CH(CH3)-COOH CTPT X: C5H10O3N2 64 36,5 nX = = 0,25 mol; nO2  = mol 146 C5H10O3N2 + 6O2   5CO2 + N2 + 5H2O 0,25 1,5 0,25 (mol) Hỗn hợp khí Y gồm N2 O2 dư nO2du   1,5 = 0,5 mol MY  0,5.32  0,25.28  30,67 (gam/mol) 0,5  0,25 Y 30,67   0,697 Z 44 Câu 2: Tripeptit X tetrapeptit Y mạch hở Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X Y tạo amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,05 mol Y oxi dư, thu N2 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O Đốt cháy 0,01 mol X oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 29,55 B 17,73 C 23,64 D 11,82 d Phương pháp giải Từ công thức chung peptit (CnH2n-1NO)xH2O => Công thức tetrapeptit Y C4nH8n – N4O5 Theo đề ta có : 0,05.4n.44 + 18.0,05.(4n- 1) = 36,3 => n = => Công thức tripeptit X C9H17N3O4 n BaCO  n CO2  n X  0,01  0,09 (mol) m BaCO = 0,09.197 = 17,73 gam Câu 3: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 17 - A 120 B 45 C 60 D 30 Phương pháp giải Công thức tripeptit Y C3nH6n – NO2 Theo đề: 0,1.3n.44  0,1 6n  18  54,9 n=3 Công thức phân tử X là: C6H12N2O3 nCaCO  nCO2  n X  0, 2.6  1, (mol) mCaCO3 = 1,2.100 = 120 gam III BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Cho 2,22 gam muối H2NCH(CH3)COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu dung dịch X Cô cạn toàn dung dịch X, thu gam muối khan? A 2,51 gam B 2,95 gam C 1,78 gam D 3,68 gam Câu 2: Cho 14, 55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu dung dịch X Cô cạn toàn dung dịch X, thu gam muối khan? A 16,73 gam B 25,50 gam C 8,78 gam D 20,03 gam Câu 3: Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối Giá trị m A 112,2 B 165,6 C 123,8 D 171,0 Câu 4: Amino axit X phân tử chứa hai loại nhóm chức Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu 17,6 gam muối Số nguyên tử hiđro phân tử X A B C D Câu 5: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) chất Z (C4H8N2O3); đó, Y muối axit đa chức, Z đipeptit mạch hở Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,2 mol khí Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu m gam chất hữu Giá trị m là: A 20,15 B 31,30 C 23,80 D 16,95 Câu 6: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu dung dịch chứa gam muối Công thức X A NH2C3H6COOH B NH2C3H5(COOH)2 C (NH2)2C4H7COOH D NH2C2H4COOH Câu 7: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu dung dịch X chứa 32,4 gam muối Cho X tác Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 18 - dụng với dung dịch HCl dư, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 44,65 B 50,65 C 22,35 D 33,50 Câu 8: Hỗn hợp X gồm mol aminoaxit no, mạch hở mol amin no, mạch hở X có khả phản ứng tối đa với mol HCl mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn X thu mol CO2, x mol H2O y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng A 1,0 B 1,5 C 1,0 D 1,5 Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, thu dung dịch X Cô cạn toàn dung dịch X thu 2,4 gam muối khan Giá trị m A 1,22 B 1,46 C 1,36 D 1,64 Câu 10: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R gốc hiđrocacbon) Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu dung dịch chứa 11,15 gam muối Tên gọi X là: A phenylalanin B alanin C valin D.glyxin Câu 11: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu 3,925 gam hỗn hợp muối Công thức amin hỗn hợp X A CH3NH2 C2H5NH2 B C2H5NH2 C3H7NH2 C C3H7NH2 C4H9NH2 D CH3NH2 (CH3)3N Câu 12: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu dung dịch Y Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối Công thức X A (H2N)2C2H3COOH B (H2N)2C3H5COOH C H2NC3H5 (COOH)2 D H2NC3H6COOH Câu 13: Dung dịch X chứa 0,01 mol H2N-CH2-COOH; 0,02 mol ClH3N-CH2 -COOH Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch NaOH 0,5M Giá trị V A 220 B 100 C 160 D 120 Câu 14: X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm – COOH; nhóm –NH2 Trong A có %N = 15,73% khối lượng Thủy phân m gam X môi trường axit thu 46,2 gam tripeptit; 16 gam đipeptit 13,35 gam A Giá trị m A 149 gam B 161 gam C 71,725 gam D 159 gam Câu 15: Cho X hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X Y thu amino axit, có 30 gam glyxin 28,48 gam alanin Giá trị m A 77,6 B 83,2 C 87,4 D 73,4 Câu 16: X tripeptit tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở có Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 19 - nhóm -COOH nhóm -NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2 ,H2O , N2 Vậy công thức amino axit tạo nên X A H2NC2H4COOH B H2NC3H6COOH C H2N-COOH D H2NCH2COOH * ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án D B A D B A A C B 10 11 12 13 14 15 16 D A A B C A D IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trong năm học 2014 – 2015, áp dụng dạng tập sáng kiến vào giảng dạy nhận thấy học sinh nắm bắt vận dụng phương pháp nhanh vào giải tập, học sinh biết cách nhận dạng nhẩm nhanh kết số toán, từ số học sinh tích cực làm tập có hứng thú môn hóa học nhiều hơn, tiết học sinh động có chất lượng cao hơn, giảng dạy cho đối tượng học sinh giỏi Khảo sát kết học tập học sinh cho thấy: Khi chưa đưa sáng kiến kinh nghiệm trên: Tỷ lệ học sinh giải Tỷ lệ học sinh lúng túng Tỷ lệ học sinh không giải 13,52% 45,76% 40,72% Khi đưa sáng kiến nghiệm vào vận dụng: Tỷ lệ học sinh giải Tỷ lệ học sinh lúng túng Tỷ lệ học sinh không giải 76,99% 11,33% 11,68% V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Đề tài áp dụng có hiệu cho học sinh khối 12 năm học 20142015 trường Vì năm học tiếp tục áp dụng cho học sinh khối 12 Đồng thời thành viên tổ nghiên cứu đề tài này, từ bổ sung để góp phần làm cho đề tài hoàn thiện VI TÀI LIỆU THAM KHẢO : Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 20 - - Giải toán hóa học 12 – Tác giả Nguyễn Trọng Thọ - Các dạng đề thi trắc nghiệm – Tác giả Cao Cự Giác - Phương pháp giải hóa hữu – Tác giả Nguyễn Thanh Khuyến - Bài tập hoá học lớp 12 – Nhà xuất giáo dục - Đề thi đại học, cao đẳng từ năm 2007 đến 2014 Biên Hòa, ngày 17 tháng năm 2015 NGƯỜI THỰC HIỆN Hồ Xuân Hiếu Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 21 - SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày18 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMIN, AMINO AXIT PEPTI ” Những người thực : Hồ Xuân Hiếu Đơn vị :Tổ Hóa Học Lĩnh vực: Quản lý giáo dục:  Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục:  Lĩnh vực khác:  Tính - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại Tôi cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 22 - NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ - Trang 23 - MỤC LỤC Trang Mở đầu I- Lí chọn đề tài II- Cơ sở lí luận thực tiễn……………………………… III-Tổ chức thực giải pháp Phạm vi áp dụng giới hạn cuả sáng kiến kinh nghiệm … Công việc cụ thể thời gian thực Nội dung Dạng 1: ……………………………………… Dạng 2: ……………………………………… Dạng 3: ……………………………………… Dạng 4: ……………………………………… 12 Dạng 5: ……………………………………… 14 Dạng 6: ……………………………………… 16 Bài tập củng cố 18 IV- Hiệu đề tài 20 V- Đề xuất, khuyến nghị khả áp dụng 20 VI Tài liệu tham khảo 20 Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 24 - Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 25 - Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 26 - ... đây: Năm 2011: chuyên đề Phân loại số phương pháp giải tập hóa” Năm 2012: chuyên đề Phân loại phương pháp giải tập ancol” Năm 2013: chuyên đề Phân loại phương pháp giải tập ankan, anken, ankin”...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTIT Những người thực hiện:... phân loại phương pháp giải cho dạng tập, không định hướng ứng dụng định luật bảo toàn vào giải toán hóa học, để giải đề thi học sinh phải nắm vững dạng tập phương pháp giải dạng tập 4- Việc phân

Ngày đăng: 26/09/2017, 14:57

Hình ảnh liên quan

 Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác - SKKN PHÂN LOẠI và PP GIẢI BT AMIN,AMINO AXIT và PEPTIT

h.

ình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan