1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 58 hình lăng trụ đứng

4 174 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

Ngày giảng: 29/03/2017 Tiết 58: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG DIỆN TÍCH XUNG QUANH, THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố khái niệm song song - HS nắm (trực quan) yếu tố hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao) Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy - HS hiểu cách tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ Kĩ năng: - HS TB, yếu: + BiÕt c¸ch vÏ c¸c h×nh l¨ng trô theo ba bíc + Biết sử dụng công thức vào việc tính diện tích thể tích lăng trụ - HS khá, giỏi: + VÏ c¸c h×nh l¨ng trô theo ba bíc + Tính thành thạo diện tích thể tích lăng trụ Thái độ: HS tự giác tích cực học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, bút Học sinh: Xem trước học, HS mang vài vật có dạng lăng trụ đứng, thước kẻ, bút chì, giấy kẻ ô vuông III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Hoạt động của GV Chiếc đèn lồng trang 106 cho ta hình ảnh hình lăng trụ đứng Em quan sát hình xem đáy hình gì? Các mặt bên hình gì? Hoạt động của HS HĐ1: Hình lăng trụ đứng HS quan sát đèn lồng trang 106 trả lời :- Chiếc đèn lồng có đáy hình lục giác, mặt bên hình chữ nhật - Một HSY đọc to SGK từ “Hình 99…” đến “… kí hiệu ABCDA1B1C1D1” Nội dung ghi bảng Hình lăng trụ đứng Hình A A B C D E – GV yêu cầu HS quan sát hình 93 đọc SGK trang H 106 Hình B – Hãy nêu tên đỉnh hình lăng trụ A – Nêu tên mặt bên HSTB trả lời: hình lăng trụ này, mặt D bên hình ? – Nêu tên cạnh bên – Các cạnh bên hình E hình lăng trụ này, lăng trụ AA1, BB1, H F G B C F G cạnh bên có đặc điểm ? CC1, DD1 Các cạnh bên đoạn thẳng song song Hình C – Nêu tên mặt đáy – Hai mặt đáy hình lăng trụ Hai mặt đáy lăng trụ ABCD C B có đặc điểm ? A1B1C1D1 Hai mặt đáy GV yêu cầu HS làm ?1 A GV giới thiệu : Hình lăng E trụ đứng có đáy hình HSK trả lời : F bình hành gọi hình D hộp đứng.Hình hộp đứng hình vuông dạng Trong hình lăng trụ đặc biệt hình bình hành nên hình hộp chữ HSTB lên bảng trên: nhật, hình lập phương rõ đáy, mặt bên, - A, B, C đỉnh - ABFE, BFGC, … l lăng trụ cạnh bên lăng mặt bên trụ đứng - Hai mặt ABCD, EFGH – GV đưa số mô hai đáy (trong hình C, có hình lăng trụ đứng ngũ hai đáy tam giác) Hình lăng trụ có đáy n – giác, tam giác… (có thể giác gọi hình lăng trụ n đặt đứng, đặt nằm, đặt – giác) xiên) yêu cầu HS rõ đáy, mặt bên, cạnh bên Chú ý lăng trụ SGK trang 107 GV thông báo ý HĐ2: Công thức tính diện tích xung quanh GV vào hình lăng trụ tam Công thức tính diện tích xung quanh giác ABC.DEF nói : Diện BT 22: Trước gấp: tích xung quanh hình lăng trụ tổng diện tích A A’ mặt bên 3cm Cho AC = 2,7cm; HSK nêu : CB = 1,5cm; BA = 2cm; AD = 3cm 1,5cm 2cm B’ - Tính diện tích B Hãy tính diện tích xung mặt bên cộng Sau gấp quanh hình lăng trụ lại : C đứng 2,7.3 + 1,5.3 + 2.3 D A = 8,1 + 4,5 + = 18,6 ? Có cách tính khác không - Có thể lấy chu vi đáy G => GV đưa hình khai triển nhân với chiều cao B E lăng trụ đứng tam giác (2,7 + 1,5 + 2).3 lên bảng giải thích: Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng diện tích hình chữ nhật có cạnh chu vi đáy, cạnh chiều cao lăng trụ Sxq = 2p.h với p nửa chu vi đáy, h chiều cao GV yêu cầu HS phát biểu lại cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng - Diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng tính ? - GV ghi STP = Sxq + 2.Sđ Nếu tam gi¸c ACD vuông C có AC = 3cm, CD = 4cm, AB = 6cm diện tích xung quanh hình lăng trụ bao nhiêu? Diện tích toàn phần bao nhiêu? = 6,2.3 = 18,6 Công thức tính diện tích xung quanh: Sxq = 2p.h (p nửa chu vi, h chiều cao hình lăng trụ đứng) - HSY phát biểu lại công thức tính diện tích xung quanh - Diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng tổng diện tích xung quanh diện tích hai đáy HĐ4: Ví dụ HSTB : - Nêu ý: - Tam giác ACD vuông C nên: AD2 = 25 suy AD = (3+4+5).6 = 72cm2 S2đáy = = 12cm2 Stp = Sxq + S2đáy Ví dụ Tam giác ACD vuông C nên: AD2 =AC2+CD2 = + 16 AD2 = 25 suy AD = 5cm Sxq= (3+4+5).6 = 72cm2 Sxq = 3.4 = 12cm2 Stp = 72 + 12 = 84cm2 HĐ5: Công thức tính thể tích GV: Nêu công thức tính HSY : Gọi ba kích thước 5.Công thức tính thể thể tích hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật a, tích b, c h GV : Thể tích hình hộp V = a.b.c chữ nhật : V = Sđ × Chiều hay V = Sđ × Chiều cao cao có áp dụng cho HS quan sát nhận xét h1 lăng trụ đứng nói chung hay không – GV yêu cầu HS làm ? ? b SGK Thể tích hình hộp chữ nhật A + So sánh thể tích hình : 5.4.7 = 140 106 SGK Thể tích lăng trụ đứng tam B E 5.4.7 5.4 = giác : + Hãy tính cụ thể ? 2 F 10 C = Sđ × chiều cao D GV : Vậy với lăng trụ - HS nghe GV trình bày Thể tích = diện tích đứng đáy tam giác vuông, ta có công thức tính thể tích : V = Sđ × chiều cao Tổng quát, ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng : V = S.h (S diện tích đáy, h HS nhắc lại vài lần công chiều cao) – GV yêu cầu HS nhắc lại thức tính thể tích lăng trụ công thức tính thể tích đứng lăng trụ đứng HĐ6: Ví dụ GV : Để tính thể tích HSTB : Có thể tính thể tích hình lăng trụ này, em hình hộp chữ nhật cộng tính ? với thể tích lăng trụ đứng tam giác Hoặc lấy diện tích đáy nhân với chiều cao đáy × chiều cao V = Sđ h (S diện tích đáy, h chiều cao) Ví dụ GV yêu cầu nửa lớp trình - Thực theo yêu cầu bày cách 1, nửa lớp tính cách hai bạn đại diện lên trình bày + Gọi HS nhận xét Cách : Thể tích hình hộp chữ nhật : 4.5.7 = 140 (cm3) HS lớp nhận xét làm Thể tích lăng trụ đứng hai bạn tam giác : = 35 (cm3) Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác : 140 + 35 = 175 (cm3) Cách : Diện tích ngũ giác : 5.4 + = 25 (cm2) Thể tích lăng trụ ngũ giác : 25.7 = 175 (cm3) Củng cố: - GV hệ thống lại toàn nội dung học Dặn dò: - Nắm vững công thức phát biểu thành lời cách tính thể tích hình lăng trụ đứng ; tính ý xác định đáy chiều cao lăng trụ – Bài tập nhà: 30, 31, 33 tr 115 SGK – Ôn lại đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng không gian Tiết sau luyện tập ... đỉnh - ABFE, BFGC, … l lăng trụ cạnh bên lăng mặt bên trụ đứng - Hai mặt ABCD, EFGH – GV đưa số mô hai đáy (trong hình C, có hình lăng trụ đứng ngũ hai đáy tam giác) Hình lăng trụ có đáy n – giác,... tích lăng trụ công thức tính thể tích đứng lăng trụ đứng HĐ6: Ví dụ GV : Để tính thể tích HSTB : Có thể tính thể tích hình lăng trụ này, em hình hộp chữ nhật cộng tính ? với thể tích lăng trụ đứng. .. song Hình C – Nêu tên mặt đáy – Hai mặt đáy hình lăng trụ Hai mặt đáy lăng trụ ABCD C B có đặc điểm ? A1B1C1D1 Hai mặt đáy GV yêu cầu HS làm ?1 A GV giới thiệu : Hình lăng E trụ đứng có đáy hình

Ngày đăng: 26/09/2017, 07:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w