Ôn luyện thi trung học phổ thông quốc gia môn ngữ văn

257 810 0
Ôn luyện thi trung học phổ thông quốc gia môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THẢJ HÀ (Chủ biên) NGUYÊN NGUYỄN 3^lé^lỆT THitóN NGUYỄN THÁI HÀ (Chủ biên) NGUYỄN HỮU CHÍNH -^BÙI ĐÌNH HÀ ĐẬU QUANG HỔNG - NGUYỄN THỊ VIỆT THUẦN MÔN NGỮ VẪN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Quán triệt Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hỏa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” đồng thời “Đổi mớicăn hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”; Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phố thông, giáo dục thường xuyên giảo dục chuyên nghiệp năm học 2014-2015 nêu: “Tiếp tục triển khai đổi phương pháp dạy học gắn với đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết họp đánh giá trình với đánh giá cuối kì, cuối năm học” Theo đó, Quyết định số 3538/QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng năm 2014 việc Phê duyệt phưcmg án thi tốt nghiệp Trung học phô thông tuyến sinh đại học, cao đẳng từ năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo xác định: “Từ năm 2015, tổ chức thi quốc gia (gọi kì thi Trung học phổ thông quốc gia) lấy kết để xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông làm xét tuyển sinh đại học, cao đẳng” “Đe xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông xét tuyển sinh vào trưòng đại học, cao đẳng, thí sinh phải thi môn (gọi môn thi tối thiểu) gồm môn bắt buộc Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ môn tự chọn số môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử Địa lí” “Các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ: Thi trắc nghiệm, thời gian thi 90 phút”, “Đề thi đánh giá thí sinh mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao, đảm bảo phân hóa trình độ thí sinh” Nhằm giúp thầy, cô giáo học sinh có thêm tài liệu tham khảo trình rèn luyện kĩ ôn tập theo định hướng trên, tác giả Chuyên viên Vụ GDTrH Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức biên soạn giới thiệu sách ÔN LUYỆN THI TRUNG HỌC PHÔ THÔNG QUỐC GIA môn học theo quy định Cuốn ÔN LUYỆN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN biên soạn với mục đích làm tài liệu ôn tập, củng cố kiến thức kĩ Ngữ văn hữu ích để học sinh chuẩn bị cho kì thi Tmng học phổ thông quốc gia Cuốn sách viết theo thứ tự giới thiệu đề thi gợi ý làm Mỗi có cách triển khai trình bày khác nhau, song gợi ý để giáo viên cấu tạo ma trận khác nhằm kiểm tra đánh giá lực học sinh Tuy nhiên, nội dung sách xem phưong án giả định để giúp học sinh làm quen với nhiều tình khác nhằm rèn luyện kĩ giải tình đề thi Trong trình sử dụng, thầy, cô giáo linh hoạt cấu tạo, xây dựng tình huống, tổ hợp câu khác phù hợp với mục đích, yêu cầu ôn tập toàn diện đối tượng học sinh, nhóm học sinh cho hiệu Trong trình biên soạn không tránh khỏi sơ suất, mong nhận ý kiến đóng góp để sách ngày hoàn thiện NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀl I Phẩn đọc hiểu Đọc đoạn văn sau t lời câu hỏi thực yêu cầu phía dưới: “Mẹ ta yếm đào, Nón mê thay nón quai thao đội đầu Rối ren tay bi tay bầu, Vảy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cải cò sung chát đào chua Câu ca mẹ hát giỏ đưa trời Ta trọn kiếp người, Cũng không hết mẩy lời mẹ ru ” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy) C âu Hãy cho biết nội dung chủ yếu đoạn thơ trên? Cho biết tâm trạng tác giả qua đoạn thơ? C âu Theo em, chất dân tộc đoạn thơ thể qua yếu tố nào? C âu Biện pháp tu từ tác giả sử dụng ữong câu thơ “Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa"l Phép tu từ làm bật hình ảnh nào? C âu Câu thơ “Câu ca mẹ hát gió đưa trời ” gợi cho em biết nhân vật trữ tình nhớ người mẹ hoàn cảnh nào? Điều có ý nghĩa gi? Câu Theo em, lời ru, điều từ ngưòd mẹ theo em đời? II Phần làm văn C âu Trong truyện ngắn Thuốc, Lỗ Tấn miêu tả Hạ Du, người trẻ tuổi dẩn thân trước ngơ ngác, dè bỉu người / Theo em, hệ trẻ ngày phải sống dẩn thân gì? Hãy viết văn trình bày quan niệm em vấn đề C âu Ngôi kể tác phẩm văn học mang đến hiệu nghệ thuật độc đáo Tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) kể qua lời cụ Mết, tác phẩm Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) kê qua lời Việt Em phân tích ý nghĩa, giá trị cách chọn kể GỢI Ý LÀM BÀI I Phần đọc hiểu Yêu cầu chung Có hiểu biết thể thơ lục bát, biện pháp tu từ thơ Từ kiến thức đó, học sinh hình thành kĩ đọc - hiểu, đọc cảm thụ đoạn thơ, nắm tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình Yêu cầu cụ thể C âu 1, Tinh cảm sâu nặng người mẹ Tâm trạng tác giả vừa yêu thương, nuối tiếc vừa tự hào Câu Chất dân tộc thể qua yếu tố sau: - Thể thơ lục bát dân tộc - Sử dụng hình ảnh, thi liệu ca dao dân ca - Âm hưởng ngào lời ru C âu Tác giả sử dụng phép tu từ hoán dụ Biện pháp làm bật hình ảnh người mẹ nghèo, vất vả, gian nan Đó người mẹ hi sinh đời cho đứa con, dành trọn tình yêu thương cho C âu “G/ó đưa trờT cách nói giảm Người mẹ không nữa, hình ảnh bà tái ký ức, nồi nhớ thương người Đoạn thơ hoài niệm chân thực người mẹ - hình ảnh sống lòng đứa thân yêu Đó tình cảm gần gũi, thiêng liêng C âu Học sinh nêu vài ý (những tình cảm, lời dạy bảo, ước mơ, khát vọng ) Các ý phải hay, hấp dẫn, tình cảm phải sâu sắc, chân thành II Phần làm văn C âu a Yêu cẩu chung - kĩ năng: Có kĩ làm văn nghị luận xã hội Bài viết phải có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, có đầy đủ ý; ý liên kết chặt chẽ với Bài làm có lập luận sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, suy nghĩ, tình cảm phải sâu sắc, chân thành kiến thức: Có hiểu biết quan niệm đắn ý nghĩa, mục đích cách sống Mỗi em phải nhận thức cách sống dấn thân Hạ Du vận dụng vào sống thực tiễn - b Yêu câu cụ thề - Giải thích: + Hạ Du chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, sống dấn thân lí tưởng cách mạng Tuy nhiên, chết Hạ Du oan ức nhiều người chưa hiểu cách mạng, chưa hiểu Hạ Du Lí tưởng Hạ Du đẹp thiếu tính thực tiễn + Sống dấn thân cách sống dám nghĩ, dám làm mục đích, lí tưởng cao đẹp, mang lại lợi ích cho thân xã hội sống dấn thân mang ý nghĩa dũng cảm, không sợ hi sinh, thất bại, dám khám phá mới, đẹp, không rập khuôn theo sáo mòn, nhỏ nhen, tầm thường - Bàn luận: + Sống dấn thân phải mục đích, lí tưởng cao đẹp Đó xả thân nghĩa lóu Ngày nay, đường kliám phá chân lý khoa học, người phải biết từ bỏ ham muốn tầm thường, dám sống cực khổ, dám chấp nhận cực khổ ước mơ, lí tưởng + Sống dấn thân cần có dam mê sáng tạo, không suy nghĩ, tư hành động theo lối mòn, nhiều chấp nhận rủi ro Con người phải biết vượt qua mình, vượt qua hoàn cảnh khắc nghiệt để chinh phục, khám phá sáng tạo điều tốt đẹp sống + Sống dấn thân phải gắn với tri thức lòng dũng cảm Không có tri thức lòng dũng cảm, dễ trở nên liều lĩnh, sống buông thả, bất cần Đó cách sống mang đến tác hại lớn cho thân xã hội - Bài học nhận thức hành động: + Phải biết sống dấn thân, không an phận, thủ thường + Dấn thân phải mục đích, lí tưởng, ước mơ cao đẹp + Dấn thân phải tri thức, hiểu biết ĩòng dũng cảm Câu a Yêu cầu chung - kĩ năng: Có kĩ viết nghị luận văn học Bài viết có bố cục, kết cấu rõ ràng, chặt chẽ Văn viết lưu loát, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng xác, thuyết phục Bài viết phải kết có phân tích sâu sắc, có cảm xúc chân thành, có suy nghĩ mẻ, độc đáo - ìáến thức: Có hiểu biết tác giả, tác phẩm kể tác phẩm Ngôi kể phải có tác dụng làm bật giá trị tư tưởng tác phẩm b Yêu cầu cụ thể - tác giả, tác phẩm kể: + tác giả: Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Từ chiến đấu đồng bào Tây Nguyên đến người nông dân Nam Bộ, hai tác phẩm mang đến âm hưởng sử thi hào hùng ^ + Tác phẩm: Rừng xà nu kể qua lời cụ Met, Tnú trở thăm làng sau năm “lực lượng” Đó câu chuyện đời người kể đêm bên bếp lửa Tác phẩm Những đứa gia đình kể lại qua dòng hồi tưởng Việt anh bị thương lạc đồng đội ữận đánh Câu chuyện kể tiếng bom đạn, khói súng, lúc Việt vừa mê vừa tỉnh - Ý nghĩa, giá trị cách chọn kế trên: + Cả hai tác phẩm mang âm hưởng sử thi qua cách chọn thời gian, địa điểm, không khí diễn câu chuyện, cách kể người kể chuyện Cách kể cụ Met cách kể sử thi (kể khan) Tây Nguyên, lời kể Việt diễn không khí hào hùng sục sôi năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Ngôn ngữ kế chuyện, tư người kể chuyện ngôn ngữ, tư người anh hùng thời đại Đó người anh hùng với lòng căm thù giặc, lòng dũng cảm, ý chí hiên ngang trước kẻ thù Hình ảnh Tnú với 10 ngón tay bó đuốc, lưỡi mác sáng rực cụ Met, ngón tay đặt cò súng Việt tạo nên âm hưỏug hào hùng câu chuyện + Nhân vật người kể chuyện cụ Met Việt - người trực tiếp tham gia câu chuyện Nó làm cho câu chuyện vừa chân thật vừa sinh động, hấp dẫn, giọng điệu kể chuyện thay đổi làm bật đặc điểm, tính cách nhân vật + Điểm nhìn người kể chuyện tạo cho câu chuyện có kết cấu linh hoạt theo lối đồng Câu chuyện hòa trộn tại, khứ tương lai Do đó, kết cấu truyện kết cấu tâm lý, góp phần làm bật tính cách anh hùng nhân vật Cuộc đời Tnú, Việt trình gắn bó lâu dài, hết lòng trung thành với cách mạng + Lời kể cụ Met có sắc thái thâm trầm, trải lời răn dạy; lời kể Việt vừa trẻ thơ vừa chân thật gần gũi, bình dị Hai cách kể làm bật hai phong cách; Phong cách Tây Nguyên phong cách Nam Bộ ĐỀ I Phần đọc hiểu Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi thực yêu cầu phía dưới: “Bây Chi Phèo mửa xong Hẳn mệt quá, lại vật người đất Hắn đờ hai mắt khẽ rên: chi đủ sức để rên khe khẽ Từ đống mửa bay lại mùi thoảng mùi rượu, bong nhiên rùng Thị Nở xích lại Đặt bàn tay lên ngực hẳn (thị suy nghĩ đến xong), thị hỏi hẳn: - Vừa thổ hả? Mắt đảo lên nhìn thị, nhìn loáng lại đờ - Đi vào nhà nhẻ? Hăn làm gật đẩu Nhưng đầu không động đậy, có cải mi mẳt nhích - Thì đứng lên Nhưng hẳn đứng lên Thị quàng tay vào nách hắn, đỡ cho gượng ngồi Rồi thị kẻo hẳn đứng lên Hắn đu vào cổ thị, hai người lảo đảo lều Không cỏ giường, chi có chõng tre Thị đế hẳn nằm lên, nhặt nhạnh tất manh chiếu rách đẳp lên cho Hẳn hết rên Hình hăn ngủ Thị lim dim chực ngủ Nhưng nhà nhiều muỗi Muỗi nhăc cho thị áo quên vườn Thị vườn Đôi lọ nhắc cho thị việc kín nước, thị mải mốt mặc áo, kín nước, xách đôi lọ nước nhà Trăng chưa lặn, không chừng trời khuya Thị lên giường định ngủ Nhưng thị nhớ lại việc tối qua Thị cười Thị thấy không buồn ngủ, thị lăn lăn vào ” (Chí Phèo - Nam Cao) C âu Hãy cho biết hoàn cảnh giao tiếp đoạn văn: Gồm nhân vật nào? Gặp hoàn cảnh cụ thể người? Thời gian, địa điểm gặp nhau? C âu Cho biết khác ngôn ngữ giao tiếp Chí Phèo Thị Nở? Tại có khác đó? C âu Câu “Đặt hàn tay lên ngực hẳn (thị suy nghĩ đến xong), thị hỏi hẳn: ” có thành phần phụ nào? Các thành phần phụ đặt vị trí câu nhằm mục đích gì? C âu Đoạn văn '‘‘Nhưng đứng lên Thị quàng tay vào nách hắn, đờ cho gượng ngồi Rồi thị kéo đứng lên Hẳn đu vào cố thị, hai người lảo đảo lều ” sử dụng phép liên kết câu nào? Phép liên kết nhằm mục đích gì? C âu Cảm nhận em giọng điệu Nam Cao qua đoạn văn II Phần làm văn Câu “Nhan nhịn/à học phí phải trả để có thiên nhiên, xã hội thân người Nhan nhịn phấm chất kẻ mạnh cỏ tẩm mắt nhìn xa ” Bằng hiểu biết trải nghiệm mình, em viết văn bàn luận ý kiến C âu Cảm hứng đất nước riêng, độc đáo Em phân tích cảm hứng đất nước qua hai đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước cổ Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kế Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sưcmg xay, giã, giần sàng Đất nước có từ ngày ” (Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm) “Sảng mát sảng năm xưa Gió thổi mùa thu hưomg com Tôi nhớ ngày thu xa Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phổ dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nang lả rơi đầy ” {Đất nước - Nguyễn Đình Thi) 10 người có lực tham gia vào công tác quản lý lao động trực tiếp thúc công việc tập thể cách hiệu nhanh chóng - Thấm nhuần tư tưởng ấy, nhà nước ta coi “giáo dục quốc sách hàng đầu”, đồng thời tiếp tục có nhiều sách ưu đãi để người hiền tài có điều kiện cống hiến cho đất nước - Vấn đề mà Thân Nhân Trung đặt có ý nghĩa lâu dài phát triền nói chung Câu a Yêu cẩu chung - kĩ năng: Có kĩ đọc hiếu, phân tích nội dung tác phẩm nghị luận Từ đó, biết cách viết văn nghị luận văn học, kết cấu đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc, văn viết lưu loát, cảm xúc chân thành - kiến thức: Từ hiểu biết tác phẩm Tuyên ngón Độc lập, viết cần làm rõ hiệu nghệ thuật việc triển khai trình tự lập luận Hồ Chí Minh Bài viết cần thể phân tích sắc sảo, lí giải họp lí thuyết phục b Yêu cẩu cụ Có thể tham khảo dàn ý sau: * Trình tự lập luận - Nêu ý nghĩa việc dẫn hai Tuyên ngôn Độc lập Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Mĩ Pháp - Bác đánh đổ luận điểm “khai hoá”, “bảo hộ”, “thuộc địa” thực dân Pháp - Bác phủ nhận vai trò Đồng minh tính chất phản nhân đạo thực dân Pháp, đồng thời khẳng định tính chất nghĩa nhân đạo nhân dân ta - Lời tuyên bố độc lập khẳng định ý chí, tâm bảo vệ quyền tự độc lập nhân dân ta Hệ thống trình tự lập luận Bác đưa chặt chẽ, sắc sảo, hợp lí, họp tình, văn giàu sức thuyết phục * Dan chứng - Bản Tuyên ngôn Độc lập không đọc trước đồng bào giới chung chung, để tuyên bố độc lập cách đơn giản Ngoài 243 đồng bào nước, đối tượng Tuyên ngôn trước hết bọn đế quốc Anh, Pháp, Mĩ Thêm nữa, khẳng định quyền độc lập tự dân tộc đồng thời tranh luận nhằm bác bỏ lí lẽ bọn thực dân trước dư luận giới Và tất nhiên, lí Bác dẫn hai Tuyên ngôn Độc lập Pháp Mĩ lịch sử, chiêu thức “gậy ông đập lưng ông” Dần hai Tuyên ngôn Độc lập Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Mĩ Pháp phần đầu viết mình, Bác vừa ngầm nhắc nhở họ đừng làm điều phản bội lại với tổ tiên mình, vừa đặt cách mạng độc lập ta ngang hàng với cách mạng độc lập Pháp Mĩ Đó cách vào đề vừa khéo léo vừa kiên Trong phần đầu, Người nêu vấn đề có ý nghĩa quan trọng hơn, vấn đề đưa để đối thoại với kẻ thù - vấn đề độc lập dân tộc Từ lời Tuyên ngôn Mĩ, Bác viết: “Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mĩ Suy rộng ra, câu ẩy cỏ ỷ nghĩa là: tất dãn tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc cỏ quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Lí lẽ chắn sắc sảo, giản dị mà vô hiệu - Khi xâm chiếm nước ta, thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác dùng chiêu “bảo hộ”, “khai hóa” Bản Tuyên ngôn lật tẩy chất đen tối xảo quyệt chúng lí lẽ thật lịch sử chối cãi Thực dân Pháp muốn khoe khoang công lao “khai hoá” Đông Dương Tuyên ngôn vạch trần hành động “trái hẳn với nhân đạo nghĩa” chúng 80 năm thống trị nước ta: chủng thủ tiêu quyền tự do, dân chủ; chia rẽ ba kì; tắm phong trào yêu nước bể máu; thi hành sách ngu dân; đầu độc dân ta thuốc phiện, rượu cồn, Thực dân Pháp kể công “bảo hộ” Đông Dương Tuyên ngôn rõ: “Trong năm năm chúng bán nước ta hai lần cho Nhật” Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương thuộc địa chúng chúng có quyền trở lại Đông Dương nhvmg thực tế, Đông Dương thuộc địa Nhật, nhân dân ta giành quyền từ tay Nhật Những lập luận thực tiễn sắc sảo dẫn đến lời tuyên ngôn đanh thép đoạn sau 244 ĐỀ 48 I Phẩn đọc hiểu Rời khỏi kinh thành, sóng Hương chếch hướng chỉnh bắc, ôm lấy đảo Cồn Hen quanh năm mơ màng sưong khói, xa dần thành phố để lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ỏ Vĩ Dạ Và rồi, sực nhớ lại điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây đế gặp lại thành phổ lần cuối góc thị tran Bao Vinh xưa cổ ” (Trích Ai đặt tên cho dòng sông? - Hoàng Phủ Ngọc Tường) Hãy đọc đoạn văn thực nhiệm vụ nêu dưới: C âu “Nhân vật chính” miêu tả đoạn văn? Được miêu tả hoàn cảnh nào? C âu Hãy phân tích hiệu biện pháp tu từ bật sử dụng đoạn văn? C âu Hãy phác họa tính cách, phẩm chất dòng sông xứ Huế đoạn văn đề cập đến? C âu Theo anh (chị), “điều chưa kịp nói” sông Hương điều gì? Hãy viết khoảng 2-4 câu văn tưỏng tượng điều sông Hương nói với thành phổ Huế? II Phẩn làm văn C âu “Thất bại mẹ thành công” châm ngôn sống mà người biết Trên sở ý nghĩa lời khuyên này, anh (chị) trình bày suy nghĩ chuyện do, trượt thi cử C âu Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Trong thơ Bác, mạch thơ, hình ảnh thơ tư tưởng thơ tĩnh tại, thường luôn vận động cách khoẻ khoắn bất ngờ hướng song ánh sáng ” Hãy phân tích thơ Chiều toi để làm sáng tỏ nhận định 245 GỢI Ý LÀM BÀI I Phần đọc hiểu Yêu cầu chung - Có kĩ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Yêu cầu cụ thể ’ Vận dụng kiến thức kĩ đọc hiểu văn để xác định đối tưọng, bối cảnh, ngôn ngữ, phát huy trí tuởng tưọug để giải yêu cầu đề C âu “Nhân vật” đoạn trích “sông HưoTig” bắt đầu rời khỏi thành phố Huế, coi cảnh sông Hương chia tay với thành phố Huế C âu Biện pháp tu từ nhân hoá sử dụng: Sông Hương “ôm lấy đảo Cồn Hến”, “lưu luyến đi”, “sực nhớ lại điều chưa kịp nói” Biện pháp nhân hoá khiến Sông Hương trở nên có linh hồn, ân tình đằm thắm C âu Sông Hương không dòng chảy mềm mại mà lên sâu lắng, dịu dàng, đầy ân tình song đầy ý tứ thiếu nữ yêu quyến luyến chia tay với người yêu - thành phố Huế - C âu Câu hỏi khuyến khích trí tưởng tưọng học sinh “Điều chưa kịp nói” sông Hương có nhiều, song bối cảnh dòng sông rời khỏi - chia tay với thành phố Huế, lời lưu luyến dặn dò, lời giãi bày tâm sự, lời thề nguyền II Phần làm văn C âu a Yêu cầu chung - kĩ năng: Có kĩ làm nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí Biết vận dụng tốt thao tác lập luận giải thích, bình luận, chứng minh Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc; có đủ ý, ý liên kết chặt chẽ với Văn viết phải hấp dẫn, thuyết phục, suy nghĩ, tình cảm sâu sắc chân thành - kiến thức: Có nhận thức đắn vấn đề thất bại thành công sống Từ đó, học sinh xác định học nhận thức hành động đắn, phù hợp có ý nghĩa 246 b Yêu cầu cụ thể Có thể đưa ý kiến riêng trình bày theo nhiều cách khác cần hợp lí, thiết thực, chặt chẽ có sức thuyết phục, cần nêu bật ý sau: - Giải thích, bình luận ngắn gọn ý câu châm ngôn: + Trong đời, gặp thất bại, đừng thất bại mà nản lòng Bởi vì, gặp thất bại mà không bi quan, biết tích luỹ kinh nghiệm rút học sau thất bại để sửa đổi lối suy nghĩ, cách làm việc cho phù hợp, tiến gần đến thành công + Trên thực tế, nhiều người có thành công sống người biết lên từ thất bại (có thể lấy vài dẫn chứng từ đời nhà khoa học, nhà kinh tế, ) - Từ ý nghĩa câu châm ngôn, suy nghĩ chuyện đỗ, trượt thi cử: + Việc đỗ, trượt điều thường xảy thi cử Trượt nỗi buồn, đỗ đem lại niềm vui cho học trò người thân gia đình + Đồ cao thi cử kết trí thông minh, tài năng, nỗ lực người thi biểu bước đầu thành đạt Đây niềm vui cá nhân người thân + Tuy nhiên, không nên nghĩ đỗ đạt thi cử đường để có chìa khoá mở cánh cửa tương lai Do đó, bị trượt đừng nên bi quan thất vọng mà cần biết rút kinh nghiệm để tiếp tục vươn lên sống Cần trình bày suy nghĩ riêng thân, học sinh cần nỗ lực phấn đấu học tập (học qua nhà trường, sách vở, xã hội) để nâng cao tri thức sử đụng kiến thức vào thực tiễn cách hiệu C âu a Yêu cầu chung - kĩ năng: Có kĩ cảm nhận, phân tích nội dung tác phẩm thơ trữ tinh, từ biết cách viết văn nghị luận văn học Ket cấu viết đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc, văn viết lưu loát, cảm xúc chân thành - kiến thức: Từ hiểu biết nội dung thơ Chiều tối Hồ Chí Minh, viết cần tập trung phân tích để làm sáng tỏ nhận xét nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh Bài viết cần thể cảm nhận tinh tế, phân tích sắc sảo, lí giải hợp lí thuyết phục 247 b Yêu cầu cụ thể Tham khảo ý sau để làm bài: * Giới thiệu thơ, trích dẫn lời nhận xét * Phân tích - Bức tranh thiên nhiên hai câu thơ đầu thơ: + Chiều tối thời khắc cuối ngày với tù nhân Bác, chặng cuối ngày đày ải Thời gian hoàn cảnh dễ gây tâm trạng mệt mỏi, chán chường Vậy mà đây, cảm hứng thơ lại đến với Bác thật tự nhiên Trời chiều, lại nơi rừng núi, lẽ tự nhiên, người tù ngước lên cao để tìm chút ánh sáng cuối ngày, lúc Bác bắt gặp cánh chim mỏi mệt tìm bay tổ ấm, bắt gặp chùm mây chầm chậm trôi qua lưng trời Bài thơ không tả màu sắc mà người đọc cảm thấy âm u, không tả âm mà gợi vắng vẻ, quạnh hiu Có thể thấy gần gũi, tương đồng người cánh chim kia; suốt ngày bay kiếm ăn, cánh chim mệt mỏi người tù rã rời sau ngày lê bước đường đày ải - ý thơ có hoà hợp cảm thông người với thiên nhiên, tạo vật mà cội nguồn tình yêu thương tình yêu mênh mông Bác + Câu thơ thứ hai gợi nhớ thơ Thôi Hiệu ( “Ngàn năm mây trắng bay” - Hoàng Hạc lâu) thơ Nguyễn Khuyến {“Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt ” - Thu điếu), có điều, thơ Bác mây trắng ngàn năm bay gợi vĩnh hằng, hay tầng mây lơ lửng gợi không vĩnh viễn, mà ấn chứa bao nỗi khắc khoải người, gợi cảm giác cao rộng, trẻo, êm ả chiều thu nơi cuối rừng Quảng Tây - với chòm mây ấy, không gian mênh mông vô tận thời gian ngừng trôi Phải có tâm hồn thật ung dung thư thái người tù dõi theo chòm mây thong thả bầu trời bao la Hơn thế, chòm mây có hồn người, mang tâm trạng Nó cô đơn, lẻ loi lặng lẽ trôi không gian rộng lớn trời chiều + Hai câu thơ đầu Chiều tối thấm đẫm nồi buồn cảnh buồn người buồn, cánh chim bay tổ gợi niềm mong ước sum họp, chòm mây đơn độc trôi chầm chậm phía trời xa gợi thân phận lênh đênh trôi dạt nơi đất khách quê người, nhà thơ tự cánh chim chòm mây bầu trời Mặc dù vậy, vẻ đẹp cổ điển hai câu thơ thể 248 lĩnh kiên cường người chiến sĩ, ý chí nghị lực, phong thái ung dung, tự chủ tự hoàn toàn tinh thần có câu thơ cảm nhận thiên nhiên thật sâu sắc tinh tế hoàn cảnh tù đày khắc nghiệt - Bức tranh đời sống hai câu thơ sau: + Nếu hai câu thơ đầu, cảnh vật nét vẽ chấm phá, phần mang tính chất ước lệ cổ điển hình ảnh người phụ nữ lao động hai câu thơ sau lại gợi tả cách cụ thể, sinh động Chính nét vẽ đời thường tạo cho thơ có thêm dáng vẻ đại, thế, hình dung chia li, khoảng cách với cánh chim chòm mây (ở xa), hình ảnh cô gái xay ngô, hình ảnh người (ở gần) bật lên, trở thành trung tâm tranh thiên nhiên + Bác quên cảnh ngộ đau khổ để cảm nhận sống nhân dân, cho thấy quan tâm, tình thương Bác với người lao động nghèo Câu thơ thứ ba nguyên nghĩa “Cô gái xóm núi xay ngô ” - câu thơ miêu tả chân thật, giản dị đời sống, nhịp sống hàng ngày Đen đây, thơ từ tranh thiên nhiên chuyển sang tranh đời sống, từ cảnh trời mây chim muông chuyển sang cảnh người lao động - hướng vận động cấu trúc thơ Hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung, khoẻ mạnh, sống động sống lao động bình dị trở nên đáng quý núi rừng âm u, heo hút, mang lại cho người đưòng lúc chiều tối chút ấm sống, chút niềm vui lao động người + Hai câu cuối có nhịp điệu khoẻ khan, vắt dòng cụm từ “ma bao túc” câu ba với “bao túc ma hoàn” câu bốn Sự nối âm liên hoàn, nhịp nhàng diễn tả vòng quay không dírt động tác xay ngô qua thấy cô gái thật chăm chỉ, cần mẫn với công việc + Hình ảnh cô gái xay ngô bếp lửa tượng trưng cho cảnh gia đình, cho công việc đời thường, nghỉ ngơi sum họp Thấp thoáng hình ảnh ước mơ thầm kín mái ấm gia đình người lưu lạc Tâm hồn nhà cách mạng vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt để đồng cảm với niềm vui đời thường Bài thơ vận động từ ánh chiều âm u, tăm tối đến ánh lửa hồng, rực rỡ, ấm áp; từ nỗi buồn đến niềm vui Nó cho thấy nhìn tràn đầy niềm lạc quan yêu đời tình yêu thương người Bác 249 * Kết luận Từ hai câu thơ đầu đến hai câu thơ cuối thơ Chiều toi vận động tứ thơ từ nỗi buồn sang niềm lạc quan, từ bóng tối ánh sáng Hai câu buồn, cảnh buồn lòng người không vui Cảnh ấy, tình hình ảnh cánh chim mệt mỏi rừng chòm mây cô đơn chầm chậm trôi qua lưng trời Hai câu thơ sau niềm vui, thể hình ảnh ánh lừa hồng rực sáng Ánh lửa hồng niềm vui bình dị người lao động làm tan cô đơn, mệt mỏi, tàn lụi buổi chiều nơi núi rừng hiu quạnh ĐỀ 49 I Phấn đọc hiểu Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Cụ khẽ nâng vuông vải tây điều phủ khay trà gỗ trắc có chân quỷ Nhẹ nhàng, khoan thai, cụ Âm nhắc đìa dầm, chén tổng, chén quân khỏi lòng khay Đen lúc dờ tới ấm chuyên trà cụ kềnh hom Cụ ngắm nghía ấm màu đỏ da chu, bóng không chút gợn Dáng ấm làm theo hình sung luyện đất cho vào lò lửa, người thợ Tàu lay dáng cho ẩm người thợ có hoa tay Cụ Am thử da lòng tay vào ấm độc ẩm, cốt tìm tòi chút gợn đất nung đế sung sướng hoàn toàn sau nhận thấy ẩm độc ấm nhẵn nhụi Nước sôi già Nhưng thói quen bắt cụ Âm rót thử chút nước xuống đất xem có thực sôi hay không Mở đầu cho công việc vụn vặt moi ngày tàn lại, ông già sợ ẩm trà tàu pha hỏng lúc sớm mai Từ bề cao gỗ sập, dòng nước sôi trút mạnh xuống đẩt trị, tiếng kêu lộp bộp Trên hỏa lò đế không, cụ đặt thêm ẩm đồng cò bay khác Những người uống trà dùng cách thức trà đạo cụ Ấm có hai ẩm đồng đun nước Am nước sôi nhắc khỏi lò than cỏ ẩm thứ hai đặt lên Và hai ấm đồng mãi thay phiên đặt lên lò than đỏ rực Bữa nước trà kéo dài không hết hồi, người ta tay có thứ nước sôi đủ độ nóng để pha ẩm trà ngon Nhimg có mẩy khỉ cụ Ăm uổng trà tàu nhiều đến Riêng phần cụ, hai chén đủ Nhưng hai chén cụ săn sóc đến nhiều 250 Chưa ông già dám cấu thả cải thủ chơi đạm Pha cho pha trà mời khách, cụ Am đê vào nhiều công phu Những công phu trở nên lễ nghi Trong ẩm trà pha ngon, người ta chịu nhận thấy có mùi thơ vị triết lí ” {Chén trà sương sớm - Nguyễn Tuân) C âu 1, "Cái thủ chơi đạm ” mà nhà văn Nguyễn Tuân gợi lại văn gì? C âu Đe đối tượng ấm pha trà, tác giả dùng cách gọi nào? Từ anh/chị nhận xét đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân? C âu Tình cảm, thái độ Nguyễn Tuân thể văn gì? II Phần làm văn C âu Từ câu chuyện nhóm bạn trẻ dù bị khiếm thị miệt mài làm bưu thiếp đẹp với mong ước vưon lên sống, anh (chị) viết văn trình bày suy nghĩ ý chí nghị lực sống người? C âu Phân tích thành công nghệ thuật Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ GỢl Ý LÀMBÀI I Phần đọc hiểu Yêu cầu chung - Có kĩ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Yêu cầu cụ thể C âu “Cá/ thú chơi đạm ” Nguyễn Tuân gợi lại văn thú pha trà tàu lúc sớm mai C âu Để chi đối tượng ấm pha trà, nhà văn dùng nhiều cách gọi: cải ấm chuyên trà, ấm màu đỏ da chu, ấm, cải ẩm độc âm, ẩm trà tầu, ấm đồng cò bay, ẩm đồng 251 Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân: Nguyễn Tuân có kho từ vựng giàu có, phong phú vốn từ vựng giúp nhà văn có cách diễn đạt linh hoạt, biến hóa cho vật, việc, tượng C âu Nguyễn Tuân gọi người pha trà cụ, cụ Ấm; miêu tả chi tiết, cặn kẽ cử chỉ, công đoạn pha trà; đặc biệt, nhà văn cảm nhận cách tinh tế thủ chơi đạm, công phu, lễ nghi, đế nhận thấy có mùi thơ vị triết lí Tình cảm, thái độ nhà văn: yêu mến, trân trọng, thích thú, say m ê thú thưởng trà tầu sớm mai Trong nhìn Nguyễn Tuân, việc pha trà, thưởng trà nâng lên thành nghệ thuật ông cụ Ấm người nghệ sĩ tài hoa II Phần làm văn Câu a Yêu cầu chung - kĩ năng: Có kĩ làm nghị luận xã hội tượng đời sống Biết vận dụng tốt thao tác lập luận giải thích, bình luận, chứng minh Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc; có đủ ý, ý liên kết chặt chẽ với Văn viết phải hấp dẫn, thuyết phục, suy nghĩ, tình cảm sâu sắc chân thành - kiến thức: Có nhận thức đắn ý chí nghị lực người sống Từ đó, học sinh xác định trách nhiệm thân xã hội rút học nhận thức hành động đắn, phù hợp có ý nghĩa b Yêu cầu cụ thể Thí sinh bộc lộ quan điếm riêng theo cách khác nhau, cần chân thành, thiết thực, họp lí, chặt chẽ thuyết phục, bản, viết cần làm rõ ý sau: - Ý chí, nghị lực dũng cảm, lĩnh người đối diện với hoàn cảnh khó khăn thử thách sống, sức mạnh phi thường người vượt qua khó khăn để vươn tới hạnh phúc, thành công sống - Những gương biểu tượng ý chí, nghị lực dám sống, dám thành công giống bạn trẻ khiếm thị không sống chúng ta, 252 ví như chàng trai không tay, không chân Nick Vujicic, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, chàng trai Nguyễn Son Lâm, - Ý chí, nghị lực có vai trò quan trọng đời người: + Thứ nhất, ý chí, nghị lực tạo cho ta lĩnh lòng dũng cảm Người có ý chí nghị lực người dám đương đầu với khó khăn thử thách, người dám nghĩ, dám làm, dám sống Chàng trai Nguyễn Sơn Lâm cao chưa đầy mét, phải chống nạng nhimg lại giỏi ba thứ tiếng, thi Việt Nam Idol 2010 Năm 2011, anh người chinh phục đỉnh Phanxipăng trở thành người khuyết tật Việt Nam đặt chân lên đỉnh núi mà không cần đến giúp đỡ người khác + Thứ hai, ý chí, nghị lực giúp khắc phục nhŨTig khó khăn thử thách, rèn cho ta niềm tin thúc đẩy hưóng phía trước, vững tin vào tương lai Nick Vujicic nói: “Không có mục tiêu lớn, ước mơ xa vời” Bác sĩ Đặng Thùy Trâm nhắn nhủ: “ĐÒ7 phải trải qua giông to không cúi đầu trước giông to Đó thông điệp lớn lao ý chí nghị lực + Thứ ba, ý chí nghị lực giúp người tự tin thân, tự tin với công việc làm, dù thất bại không nản chí Câu chuyện Bill Gates bỏ dở đại học, lập công ty phần mềm liên tiếp thất bại ông không lùi bước, khắc phục thất bại để vươn lên, trở thành nhà tỷ phú minh chứng cho điều - Thiếu ý chí, nghị lực, người trở nên hèn nhát, bi quan, chán nản tuyệt vọng, trở thành người vô ích xã hội Xã hội ngày phát triển, nhiều hội mở ta thấy có biếu trái ngược Bên cạnh người có ý chí, nghị lực, đạt thành công, có nhiều bạn trẻ thấy khố khăn nản chí, gặp thất bại suy sụp tinh thần, hủy hoại thân, sống thiếu niềm tin, thiếu ý chí, hèn nhát dễ gục ngã Đây biểu cần bị lên án - Muốn có ý chí nghị lực, phải có tinh thần tự chủ, tự lập tự tin Được vậy, tự vươn lên, vượt qua phong ba đời Giống ngư dân Trần Minh Sang, dù phải đối diện với chết, anh không chịu bỏ nghề, bám biển để nuôi sống gia đình - Cuộc sống chuỗi khó khăn thử thách Neu hèn nhát 253 yếu đuối chắn ta thất bại gục ngã, có ý chí nghị lực chắn vươn tới hạnh phúc thành công C âu a Yêu cầu chung - kĩ năng: Có kĩ cảm nhận, phân tích nghệ thuật tác phẩm văn xuôi, từ biết cách viết văn nghị luận văn học, kết cấu đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc, văn viết lưu lọát, cảm xúc chân thành kiến thức: Từ hiểu biết nội dung nghệ thuật truyện Hai đứa trẻ Thạch Lam, viết tập trung phân tích để làm sáng tỏ thành công nghệ thuật tác phẩm Bài viết cần thể cảm nhận tinh tế, phân tích sắc sảo, lí giải hợp lí thuyết phục - b Yêu câu cụ thê Bài viết cần tập trung làm rõ ý sau: - Cũng nhiều truyện ngắn khác Thạch Lam, Hai đứa trẻ truyện ngắn cốt truyện Toàn truyện chủ yếu tập trung miêu tả tâm trạng thao thức Liên An, mong mỏi chờ đợi chuyến tàu đêm ngang qua Những trang viết miêu tả tâm trạng nhân vật, miêu tả cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, sâu sắc tinh tế - Trong truyện, Thạch Lam sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật đối lập, tương phản (giữa bên nhạt nhoà, buồn tẻ bên “toa đèn sáng trưng”, ồn ào, náo nhiệt), khiến cho khung cảnh phố huyện thêm nghèo nàn, vắng lặng - Truyện đặc sắc lối kể chuyện thủ thỉ, tâm tình đưọrn chất thơ Thạch Lam Ẩn kín đáo, lặng lẽ sau hình ảnh ngôn từ tâm hồn đôn hậu, tinh tế, nhạy cảm với biến thái lòng người tạo vật “//ư i đứa trẻ ” tiêu biểu cho loại truyện ngắn tâm tình Thạch Lam Truyện cốt truyện hấp dẫn khả khai thác, tái giới nội tâm nhân vật nhà văn, từ khơi dậy đồng cảm, sẻ chia người đọc Ngôn ngữ giàu chất thơ, lối viết nhẹ nhàng, điềm tĩnh mà lắng đọng, dư ba 254 M ỤC LỤC Trang Trang Lời nói đầu Đề 26 Đề 26 129 Đề 27 Đề 27 134 Đề 14 28 Đề 28 140 Đề 20 29 Đề 29 145 Đề 25 30 Đề 30 150 Đề 29 31 Đ ề31 155 Đề 34 32 Đề 32 162 Đề 38 33 Đề 33 167 Đề 42 34 Đề 34 171 10 Đề 10 47 35 Đề 35 176 11 Đề 11 52 36 Đề 36 180 12 Đề 12 57 37 Đề 37 186 13 Đề 13 64 38 Đề 38 190 14 Đề 14 68 39 Đề 39 196 15 Đề 15 73 40 Đề 40 201 16 Đề 16 77 41 Đ ề41 207 17 Đề 17 83 42 Đề 42 213 18 Đề 18 87 43 Đề 43 219 19 Đề 19 93 44 Đề 44 223 20 Đề 20 98 45 Đề 45 230 21 Đề21 103 46 Đề 46 233 22 Đề 22 108 47 Đề 47 239 23 Đề 23 113 48 Đề 48 245 24 Đề 24 118 49 Đề 49 250 25 Đề 25 124 255 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: Biên tập - Chế bản: 04 3971 4896 Hành chính: (04) 3971 4899; Tổng biên tập: (04) 39715011 Fax: (04) 39714899 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập: BÙI THƯ TRANG Chế bản: PHẠM HỒNG THÚY Trình bày bìa: BÙI MẠNH CHIẾN Đối tác liên kết xuất bản: CÔNG TY THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM SÁCH LIÊN KÉT ÔNLUYỆN THI TRUNG HỌC PHỔTHỐNG QUOC GIA MỒNNGỮVĂN Mã số: 2L-138ĐH2015 In 2.000 cuốn, khổ 17 X 24 cm, Công ty Cổ phần In Hà Nội - Lô 6B, CN5 cụm Công nghiệp Ngọc Hồi - Thanh Trì - Hà Nội So xuất ban: 445-2015/CXB/38 -100/ĐHQGHN Quyết định xuất số: 121 LK-XH/QĐ-NXB ĐHỌGHN ngày 09/3/2015 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2015 Mã ISBN: 978-604-62-2351-1 HÂ NOI TP HỐCHÍ MINH Nhà sách Kinh Đô 93 Phùng Hưng Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04.39360822 * Fax; 04.39360823 E-mail: nhasachkinhdo@vnn.vn http://www.nhasachkinhdo.com Nhà sách Kinh Đô 225A Nguyễn Tri Phương - Phường Quận - Tp Hồ Chí Minh ĐT: 08.38547462 * Fax; 08.38547467 E-mail: nhasachkinhdo2@vnn.vn http://www.nhasachkinhdo2.com ... xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức biên soạn giới thi u sách ÔN LUYỆN THI TRUNG HỌC PHÔ THÔNG QUỐC GIA môn học theo quy định Cuốn ÔN LUYỆN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN biên... đại học, cao đẳng” “Đe xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông xét tuyển sinh vào trưòng đại học, cao đẳng, thí sinh phải thi môn (gọi môn thi tối thi u) gồm môn bắt buộc Toán, Ngữ văn, ... đại học, cao đẳng từ năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo xác định: “Từ năm 2015, tổ chức thi quốc gia (gọi kì thi Trung học phổ thông quốc gia) lấy kết để xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông

Ngày đăng: 22/09/2017, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan