Tài liệu luyện thi trung học phổ thông quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1

123 7 0
Tài liệu luyện thi trung học phổ thông quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu luyện thi trung học phổ thông quốc gia môn Ngữ văn được biên soạn với mục đích làm tài liệu ôn tập, củng cố kiến thức kĩ năng ngữ văn hữu ích để học sinh chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thông quốc gia. Nội dung tài liệu được trình bày theo thứ tự giới thiệu các đề thi và gợi ý làm bài. Mỗi bài có thể có những cách triển khai và trình bày khác nhau, song đây là những gợi ý để giáo viên có thể cấu tạo ma trận khác nhau nhằm kiểm tra và đánh giá năng lực của học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo.

NGUYỄN THẢJ HÀ (Chủ biên) NGUYÊN NGUYỄN 3^lé^lỆT THitóN NGUYỄN THÁI HÀ (Chủ biên) NGUYỄN HỮU CHÍNH -^BÙI ĐÌNH HÀ ĐẬU QUANG HỔNG - NGUYỄN THỊ VIỆT THUẦN MÔN NGỮ VẪN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Quán triệt Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hỏa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” đồng thời “Đổi mớicăn hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”; Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phố thông, giáo dục thường xuyên giảo dục chuyên nghiệp năm học 2014-2015 nêu: “Tiếp tục triển khai đổi phương pháp dạy học gắn với đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết họp đánh giá trình với đánh giá cuối kì, cuối năm học” Theo đó, Quyết định số 3538/QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng năm 2014 việc Phê duyệt phưcmg án thi tốt nghiệp Trung học phô thông tuyến sinh đại học, cao đẳng từ năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo xác định: “Từ năm 2015, tổ chức thi quốc gia (gọi kì thi Trung học phổ thông quốc gia) lấy kết để xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông làm xét tuyển sinh đại học, cao đẳng” “Đe xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông xét tuyển sinh vào trưòng đại học, cao đẳng, thí sinh phải thi mơn (gọi môn thi tối thiểu) gồm môn bắt buộc Tốn, Ngữ văn, Ngoại ngữ mơn tự chọn số mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử Địa lí” “Các mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ: Thi trắc nghiệm, thời gian thi 90 phút”, “Đề thi đánh giá thí sinh mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao, đảm bảo phân hóa trình độ thí sinh” Nhằm giúp thầy, giáo học sinh có thêm tài liệu tham khảo trình rèn luyện kĩ ơn tập theo định hướng trên, tác giả Chuyên viên Vụ GDTrH Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức biên soạn giới thiệu sách ÔN LUYỆN THI TRUNG HỌC PHƠ THƠNG QUỐC GIA mơn học theo quy định Cuốn ÔN LUYỆN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN biên soạn với mục đích làm tài liệu ơn tập, củng cố kiến thức kĩ Ngữ văn hữu ích để học sinh chuẩn bị cho kì thi Tmng học phổ thông quốc gia Cuốn sách viết theo thứ tự giới thiệu đề thi gợi ý làm Mỗi có cách triển khai trình bày khác nhau, song gợi ý để giáo viên cấu tạo ma trận khác nhằm kiểm tra đánh giá lực học sinh Tuy nhiên, nội dung sách xem phưong án giả định để giúp học sinh làm quen với nhiều tình khác nhằm rèn luyện kĩ giải tình đề thi Trong q trình sử dụng, thầy, giáo linh hoạt cấu tạo, xây dựng tình huống, tổ hợp câu khác phù hợp với mục đích, u cầu ơn tập tồn diện đối tượng học sinh, nhóm học sinh cho hiệu Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi sơ suất, mong nhận ý kiến đóng góp để sách ngày hồn thiện NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀl I Phẩn đọc hiểu Đọc đoạn văn sau t lời câu hỏi thực yêu cầu phía dưới: “Mẹ ta khơng có yếm đào, Nón mê thay nón quai thao đội đầu Rối ren tay bi tay bầu, Vảy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cải cò sung chát đào chua Câu ca mẹ hát giỏ đưa trời Ta trọn kiếp người, Cũng không hết mẩy lời mẹ ru ” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy) C âu Hãy cho biết nội dung chủ yếu đoạn thơ trên? Cho biết tâm trạng tác giả qua đoạn thơ? C âu Theo em, chất dân tộc đoạn thơ thể qua yếu tố nào? C âu Biện pháp tu từ tác giả sử dụng ữong câu thơ “Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa"l Phép tu từ làm bật hình ảnh nào? C âu Câu thơ “Câu ca mẹ hát gió đưa trời ” gợi cho em biết nhân vật trữ tình nhớ người mẹ hồn cảnh nào? Điều có ý nghĩa gi? Câu Theo em, lời ru, điều từ ngưịd mẹ theo em đời? II Phần làm văn C âu Trong truyện ngắn Thuốc, Lỗ Tấn miêu tả Hạ Du, người trẻ tuổi dẩn thân trước ngơ ngác, dè bỉu người / Theo em, hệ trẻ ngày phải sống dẩn thân gì? Hãy viết văn trình bày quan niệm em vấn đề C âu Ngôi kể tác phẩm văn học mang đến hiệu nghệ thuật độc đáo Tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) kể qua lời cụ Mết, tác phẩm Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) kê qua lời Việt Em phân tích ý nghĩa, giá trị cách chọn kể GỢI Ý LÀM BÀI I Phần đọc hiểu Yêu cầu chung Có hiểu biết thể thơ lục bát, biện pháp tu từ thơ Từ kiến thức đó, học sinh hình thành kĩ đọc - hiểu, đọc cảm thụ đoạn thơ, nắm tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình Yêu cầu cụ thể C âu 1, Tinh cảm sâu nặng người mẹ Tâm trạng tác giả vừa yêu thương, nuối tiếc vừa tự hào Câu Chất dân tộc thể qua yếu tố sau: - Thể thơ lục bát dân tộc - Sử dụng hình ảnh, thi liệu ca dao dân ca - Âm hưởng ngào lời ru C âu Tác giả sử dụng phép tu từ hoán dụ Biện pháp làm bật hình ảnh người mẹ nghèo, vất vả, gian nan Đó người mẹ hi sinh đời cho đứa con, dành trọn tình yêu thương cho C âu “G/ó đưa trờT cách nói giảm Người mẹ khơng cịn nữa, hình ảnh bà tái ký ức, nồi nhớ thương người Đoạn thơ hoài niệm chân thực người mẹ - hình ảnh sống lịng đứa thân u Đó tình cảm gần gũi, thiêng liêng C âu Học sinh nêu vài ý (những tình cảm, lời dạy bảo, ước mơ, khát vọng ) Các ý phải hay, hấp dẫn, tình cảm phải sâu sắc, chân thành II Phần làm văn C âu a Yêu cẩu chung - kĩ năng: Có kĩ làm văn nghị luận xã hội Bài viết phải có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, có đầy đủ ý; ý liên kết chặt chẽ với Bài làm có lập luận sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, suy nghĩ, tình cảm phải sâu sắc, chân thành kiến thức: Có hiểu biết quan niệm đắn ý nghĩa, mục đích cách sống Mỗi em phải nhận thức cách sống dấn thân Hạ Du vận dụng vào sống thực tiễn - b Yêu câu cụ thề - Giải thích: + Hạ Du chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, sống dấn thân lí tưởng cách mạng Tuy nhiên, chết Hạ Du oan ức nhiều người chưa hiểu cách mạng, chưa hiểu Hạ Du Lí tưởng Hạ Du đẹp thiếu tính thực tiễn + Sống dấn thân cách sống dám nghĩ, dám làm mục đích, lí tưởng cao đẹp, mang lại lợi ích cho thân xã hội sống dấn thân mang ý nghĩa dũng cảm, không sợ hi sinh, thất bại, dám khám phá mới, đẹp, không rập khn theo sáo mịn, nhỏ nhen, tầm thường - Bàn luận: + Sống dấn thân phải mục đích, lí tưởng cao đẹp Đó xả thân nghĩa lóu Ngày nay, đường kliám phá chân lý khoa học, người phải biết từ bỏ ham muốn tầm thường, dám sống cực khổ, dám chấp nhận cực khổ ước mơ, lí tưởng + Sống dấn thân cần có dam mê sáng tạo, không suy nghĩ, tư hành động theo lối mịn, nhiều chấp nhận rủi ro Con người phải biết vượt qua mình, vượt qua hoàn cảnh khắc nghiệt để chinh phục, khám phá sáng tạo điều tốt đẹp sống + Sống dấn thân phải gắn với tri thức lòng dũng cảm Khơng có tri thức lịng dũng cảm, dễ trở nên liều lĩnh, sống buông thả, bất cần Đó cách sống mang đến tác hại lớn cho thân xã hội - Bài học nhận thức hành động: + Phải biết sống dấn thân, không an phận, thủ thường + Dấn thân phải mục đích, lí tưởng, ước mơ cao đẹp + Dấn thân phải tri thức, hiểu biết ĩòng dũng cảm Câu a Yêu cầu chung - kĩ năng: Có kĩ viết nghị luận văn học Bài viết có bố cục, kết cấu rõ ràng, chặt chẽ Văn viết lưu lốt, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng xác, thuyết phục Bài viết phải kết có phân tích sâu sắc, có cảm xúc chân thành, có suy nghĩ mẻ, độc đáo - ìáến thức: Có hiểu biết tác giả, tác phẩm kể tác phẩm Ngơi kể phải có tác dụng làm bật giá trị tư tưởng tác phẩm b Yêu cầu cụ thể - tác giả, tác phẩm kể: + tác giả: Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Từ chiến đấu đồng bào Tây Nguyên đến người nông dân Nam Bộ, hai tác phẩm mang đến âm hưởng sử thi hào hùng ^ + Tác phẩm: Rừng xà nu kể qua lời cụ Met, Tnú trở thăm làng sau năm “lực lượng” Đó câu chuyện đời người kể đêm bên bếp lửa Tác phẩm Những đứa gia đình kể lại qua dịng hồi tưởng Việt anh bị thương lạc đồng đội ữận đánh Câu chuyện kể tiếng bom đạn, khói súng, lúc Việt vừa mê vừa tỉnh - Ý nghĩa, giá trị cách chọn kế trên: + Cả hai tác phẩm mang âm hưởng sử thi qua cách chọn thời gian, địa điểm, khơng khí diễn câu chuyện, cách kể người kể chuyện Cách kể cụ Met cách kể sử thi (kể khan) Tây Nguyên, lời kể Việt diễn khơng khí hào hùng sục sôi năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Ngôn ngữ kế chuyện, tư người kể chuyện ngôn ngữ, tư người anh hùng thời đại Đó người anh hùng với lịng căm thù giặc, lịng dũng cảm, ý chí hiên ngang trước kẻ thù Hình ảnh Tnú với 10 ngón tay bó đuốc, lưỡi mác sáng rực cụ Met, ngón tay ln đặt cị súng Việt tạo nên âm hưỏug hào hùng câu chuyện + Nhân vật người kể chuyện cụ Met Việt - người trực tiếp tham gia câu chuyện Nó làm cho câu chuyện vừa chân thật vừa sinh động, hấp dẫn, giọng điệu kể chuyện thay đổi làm bật đặc điểm, tính cách nhân vật + Điểm nhìn người kể chuyện tạo cho câu chuyện có kết cấu linh hoạt theo lối đồng Câu chuyện hòa trộn tại, khứ tương lai Do đó, kết cấu truyện kết cấu tâm lý, góp phần làm bật tính cách anh hùng nhân vật Cuộc đời Tnú, Việt q trình gắn bó lâu dài, hết lòng trung thành với cách mạng + Lời kể cụ Met có sắc thái thâm trầm, trải lời răn dạy; lời kể Việt vừa trẻ thơ vừa chân thật gần gũi, bình dị Hai cách kể làm bật hai phong cách; Phong cách Tây Nguyên phong cách Nam Bộ ĐỀ I Phần đọc hiểu Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi thực yêu cầu phía dưới: “Bây Chi Phèo mửa xong Hẳn mệt quá, lại vật người đất Hắn đờ hai mắt khẽ rên: chi đủ sức để rên khe khẽ Từ đống mửa bay lại mùi thoảng mùi rượu, bong nhiên rùng Thị Nở xích lại Đặt bàn tay lên ngực hẳn (thị suy nghĩ đến xong), thị hỏi hẳn: - Vừa thổ hả? Mắt đảo lên nhìn thị, nhìn lống lại đờ - Đi vào nhà nhẻ? Hăn làm gật đẩu Nhưng đầu khơng động đậy, có cải mi mẳt nhích thơi - Thì đứng lên Nhưng hẳn đứng lên Thị quàng tay vào nách hắn, đỡ cho gượng ngồi Rồi thị kẻo hẳn đứng lên Hắn đu vào cổ thị, hai người lảo đảo lều Khơng cỏ giường, chi có chõng tre Thị đế hẳn nằm lên, nhặt nhạnh tất manh chiếu rách đẳp lên cho Hẳn hết rên Hình hăn ngủ Thị lim dim chực ngủ Nhưng nhà nhiều muỗi Muỗi nhăc cho thị áo quên vườn Thị vườn Đôi lọ nhắc cho thị việc kín nước, thị mải mốt mặc áo, kín nước, xách đôi lọ nước nhà Trăng chưa lặn, khơng chừng trời cịn khuya Thị lên giường định ngủ Nhưng thị nhớ lại việc tối qua Thị cười Thị thấy không buồn ngủ, thị lăn lăn vào ” (Chí Phèo - Nam Cao) C âu Hãy cho biết hoàn cảnh giao tiếp đoạn văn: Gồm nhân vật nào? Gặp hoàn cảnh cụ thể người? Thời gian, địa điểm gặp nhau? C âu Cho biết khác ngơn ngữ giao tiếp Chí Phèo Thị Nở? Tại có khác đó? C âu Câu “Đặt hàn tay lên ngực hẳn (thị suy nghĩ đến xong), thị hỏi hẳn: ” có thành phần phụ nào? Các thành phần phụ đặt vị trí câu nhằm mục đích gì? C âu Đoạn văn '‘‘Nhưng đứng lên Thị quàng tay vào nách hắn, đờ cho gượng ngồi Rồi thị kéo đứng lên Hẳn đu vào cố thị, hai người lảo đảo lều ” sử dụng phép liên kết câu nào? Phép liên kết nhằm mục đích gì? C âu Cảm nhận em giọng điệu Nam Cao qua đoạn văn II Phần làm văn Câu “Nhan nhịn/à học phí phải trả để có thiên nhiên, xã hội thân người Nhan nhịn phấm chất kẻ mạnh cỏ tẩm mắt nhìn xa ” Bằng hiểu biết trải nghiệm mình, em viết văn bàn luận ý kiến C âu Cảm hứng đất nước riêng, độc đáo Em phân tích cảm hứng đất nước qua hai đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước cổ Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kế Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sưcmg xay, giã, giần sàng Đất nước có từ ngày ” (Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm) “Sảng mát sảng năm xưa Gió thổi mùa thu hưomg com Tôi nhớ ngày thu xa Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phổ dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nang lả rơi đầy ” {Đất nước - Nguyễn Đình Thi) 10 II Phẩn làm văn C âu Em Nguyễn Mạnh Tiến, học sinh lớp 11 TPHCM cho hay: từ nhỏ, em nghĩ sau thành thầy giáo nhiều hệ gia đình cơng tác ngành giáo dục Bo mẹ Tiến quản lý trường học, họ xác định theo nghề điều hiến nhiên Lên cấp 3, Tiến nhận thích làm việc lĩnh vực du lịch, đỏ, khám phá vùng miền, văn hoá Đe xác định rõ dam mê mình, Tiến tham nhiều chương trình ngoại khóa, du lịch, đọc nhiều tài liệu liên quan cậu gặp khơng rào cản từ gia đình “Bố mẹ nói chọn nghề khác phải tự lo liệu, gia đỉnh không ủng hộ Neu theo nghề giáo, bổ mẹ ho trợ nhiều nhirng lại khơng đủng dam mê em Bố mẹ thường nói theo nghề giảo phải thật yêu thích mà cịn ép em? ”, Tiến bối - Có đam mê cơng việc tạo mẫu tóc nên em Lê Ngọc Thùy, học sinh lớp 12, ngụ Q 10, TPHCM dự tỉnh sau tốt nghiệp học nghề trước học nâng cao lĩnh vực Mơ ước dự tính biến em thành “tội đổ ” gia đình vốn cỏ truyền thống ngành y Thùy nói rõ khơng đủ khả năng, khơng có to chất đế làm bác sĩ bố mẹ em gạt đi, khắng định nhà có gen nghề, học y lo lẳng chỗ làm hay tương lai sau Thùy phản khảng, bảo vệ sở thích “làm tóc ” liền bị bổ, trưởng khoa bệnh viện, quát nghề Thùy chọn từ cịn bụng mẹ, khơng theo “mày khơng phải bố ” Cả nhà quay sang tạo áp lực với Thùy, người mẹ cịn khóc lóc bỏ ăn đế gây sức ép vón Cuổi cùng, nữ sinh chấp nhận nộp hồ sơ ngành y theo ý bổ mẹ với tăm trạng chán chường, bi quan ” (Theo báo điện tử Dãn trí) Suy nghĩ anh/chị tượng C âu 2, Bàn vẻ đẹp hình tượng nhân vật Tnủ tác phấm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành {Ngữ văn 12, tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2013), có ý kiến cho rằng: “Hiện lên Tnú vẻ đẹp người sử thi, người anh hùng”, ý kiến khác lại khẳng định: “Vẻ đẹp giản dị, đời thường nét tiêu biếu Tnủ tác phắm ” Bằng hiểu biết tác phẩm Rừng xà nu, anh chị bình luận nhận định 109 GỢI Ý LẢM BÀI I Phần đọc hiểu Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực đọc hiểu thí sinh; địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn thuộc thơ trữ tình để làm - Đề kiểm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phủ cần thấy nội dung tư tưỏng, đặc sắc nghệ thuật khổ thơ Yêu cầu cụ C âu Qua đoạn thơ tác giả muốn thể niềm hân hoan, hạnh phúc trước bước ngoặt đời người niên trẻ tuổi tìm lí tưởng sống để phụng sự, để dấn thân Đó lí tưỏng cộng sản, lí tưởng cách mạng C âu - Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên: ẩn dụ, so sánh, điệp từ - Tác dụng: Làm cho ngơn ngừ giàu giá trị tạo hình, biểu cảm, giàu tính biểu tượng, có sức gợi Qua đó, tác giả khẳng định, ngợi ca ánh sáng chân lí, ánh sáng cách mạng soi chiếu vào tim nắng mùa hạ mạnh mẽ, rực rỡ Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người bắt gặp lí tưởng sống khu vườn tràn ngập mùi hương tiếng chim C âu Tác giả sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh mộc mạc, giản dị giàu giá trị tạo hình biểu cảm, tính biểu tượng cao Đặc biệt từ bừng, chói, rẩt đậm thể ý nghĩa biểu tưọng, khẳng định sức mạnh ánh sáng cách mạng Câu Đoạn thơ thể đặc trưng phong cách thơ trữ tinh trị Tố Hữu: + Trữ tình: thể cảm xúc nồng nàn, nhẹ nhàng mà tha thiết; ngơn ngữ giàu giá trị tạo hình, biểu cảm, tính nhạc + Chính trị: liên quan đến vấn đề trị, vấn đề lớn đời tác giả, gắn liền với đường cách mạng dân tộc: người niên bắt gặp lí tưởng cộng sản, ánh sáng Đảng cách mạng; thể quan điểm, suy nghĩ trước lẽ sống lớn người II Phần làm văn C âu a Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực viết nghị luận xã hội thí sinh nên đòi hỏi 110 phải huy động hiểu biết đời sống xã hội, kĩ tạo lập văn bày tỏ quan điểm, kiến thân - Thí sinh làm theo nhiều cách khác cần dựa vào lí lẽ xác đáng; tự thể kiến phải có thái độ chân thành, nghiêm túc phù hợp với chuấn mực xã hội b Yêu cầu cụ thể * Giải thích tượng: - Chọn nghề tưọng dư luận xã hội quan tâm Lựa chọn theo lực, sở trường, theo nhu cầu xã hội hay theo truyền thống gia đình vấn đề gây nhiều “đau đầu” cho giới trẻ - Hiện tượng hai bạn trẻ số thực trạng chọn nghề giới trẻ Hai bạn có dam mê, ước muốn theo lực, sở trường áp lực từ gia đình dẫn đến lựa chọn mang tính gượng ép, gây khơng tâm lí bối, chán chường * Bàn luận tượng: - Thí sinh cần làm rõ: tượng nhiều hay ít? Có phải tất bạn trẻ gặp phải tình hay khơng? đánh giá tưọng (thực trạng, hậu quả, ) - Thí sinh đồng tình, khơng đồng tình hay có cách giải khác, cần phải có lí lẽ, xác đáng có thái độ đắn, bàn luận nghiêm túc có thiện chí - Từ vấn đề tìm hiểu, thí sinh biết tìm ngun nhân chính: + Do bất đồng quan điểm, cách nhìn nhận từ hai phía + Bạn trẻ vần chưa chịu áp lực từ gia đình người thân, chưa có lĩnh thật chưa dam mê với nghề + Do áp lực từ nhu cầu xã hội vấn đề nghề nghiệp nay, * Bài học nhận thức hành động: Từ suy nghĩ thân, thí sinh rút nhiều học hành động khác Có thể tham khảo số định hưófng: - Phụ huynh học sinh phải cần tìm tiếng nói chung từ hai phía - Phụ huynh khơng nên áp đặt hay kì vọng vào nhiều mà phải thấu hiểu lực, dam mê sở trường em 111 - cần phải có lĩnh, quan điểm lập trưỊTig vững vàng với lựa chọn, khơng tác động khác mà thay đổi đam mê m ình, - Phê phán tượng sống thiếu ý chí, tinh thần lạc quan xác định nghề nghiệp tưcmg lai mà sống phụ thuộc nhiều vào người khác, Câu a Yêu cầu chung - Câu kiểm/tra lực viết nghị luận văn học cùa thí sinh nên đòi hỏi phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, lí luận văn học để viết bình luận ý kiến bàn văn học - Thí sinh trình bày ý kiến thân theo nhiều cách khác cần trọng bám sát vào văn trình bày thành văn với ngôn ngữ sáng, bố cục rõ ràng b Yêu cầu cụ thể * Vài nét tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Trung Thành nhà văn trưởng thành thời kì kháng chiến Tác phẩm ông thường viết người thiên nhiên Tây Nguyên mang đậm khuynh hưóng sử thi cảm hứng lãng mạn - Rừng xà nu sáng tác năm 1965 nói dậy bn làng Xô Man ca ngợi vẻ đẹp nhân vật Tnú, trích dẫn hai nhận định bàn vẻ đẹp Tnú * Giải thích ý kiến - Ý kiến thứ nhất: tập trung đề cao, ca ngợi biểu vẻ đẹp người sử thi, người anh hùng - Ý kiến thứ hai: tập trung đề cao vẻ đẹp giản dị đời thường nhân vật - Hai ý kiến tưởng chừng mang tính chất đối lập lại thống nhất, bổ sung với làm nên nét riêng nhân vật nói riêng tác phẩm nói chung * Bình luận ý kiến: - Hai ý kiến hai cách đánh giá, nhìn nhận hai vẻ đẹp nhân vật Tnú tác phẩm + Ý kiến một: tập trung đề cao, ca ngợi biểu vẻ đẹp người sử thi (gắn bó với biến cố lớn dân làng Xô Man: dân làng nuôi dưỡng, chở che trở thành người ưu tú buôn làng; Tnú chịu nhiều đau thương mát, tiêu biểu cho nỗi đau thương dân tộc; người 12 điển hình cho lí tưởng cách mạng nhân dân Tây Nguyên); người anh hùng (có niềm tin sắt đá vào cách mạng; ln đặt lợi ích cộng đồng tình cảm riêng; mang khí phách phi thường, tinh thần chiến đấu dũng cảm vô song) + Ý kiến hai: tập trung đề cao vẻ đẹp giản dị đời thường nhân vật (nóng nảy, bộc trực; tình u chân thành, mộc mạc mà nồng nàn mãnh liệt Mai; nỗi đau người cha, người chồng chứng kiến đau đớn, hi sinh mà mẹ Mai phải chịu đựng; ln dành tình u, gắn bó với mảnh đất người nơi núi rừng Tây N guyên, ) * Đánh giả chung: - Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp người anh hùng, người lịch sử ẩn vẻ đẹp giản dị, đời thường Tnủ - Đe xây dựng vẻ đẹp hình tượng nhân vật Tnú, tác giả sử dụng hình thức nghệ thuật độc đáo thể qua ngơn ngữ, hình ảnh; xây dựng nhân vật; kết cấu; giọng điệu ĐỀ 23 I Phẩn đọc hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi thực yêu cầu phía dưới: "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị Dân ta đánh đố xiềng xích thực dân gần 100 năm đế gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dãn ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa Bởi cho nên, chủng tôi, Lâm thời Chinh phủ nước Việt Nam mới, đại diện cho toàn dân Việt Nam, tuyên bổ thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Napi, xỏa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam Toàn dân Việt Nam, lòng kiên chống lại âm mưu bọn thực dân Pháp ” {Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh, Ngữ văn 12, tập 1, Nhà xuất Giáo dục) Câu Em cho biết, qua đoạn văn trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn tun ngơn điều gì? 113 Câu Theo em, đoạn văn kết họp phong cách ngơn ngữ nào? Nó tạo nên giá trị gì? C âu Câu văn "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối v ị” có âm hưỏng nhịp điệu nhự nào? Câu Tại Hồ Chí Minh không dùng từ "với” mà lại dùng từ "về” cụm từ "xỏa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam C âu Cảm nhận em tư tưỏng yêu nước Hồ Chí Minh qua đoạn văn ^ n Phần làm văn C âu "Tha thứ sức mạnh kỳ diệu hàn gắn rạn nứt làm khiết hoen Hãy viết văn để trao đổi, bàn luận đưa ý kiến cá nhân quan niệm C âu Có cảnh vật, tâm trạng thơ buồn đẹp Hãy cảm nhận điều qua hai đoạn thơ sau: - "Người Châu Mộc chiều sưomg Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Cỏ nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa ” {Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) - "Nhớ sương giăng, nhớ đèo mâv phủ Noi nao qua lòng lại yêu thương? Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn ” {Tiếng hát tàu, Chế Lan Viên, Ngừ văn 12, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) GỢI Ý LÀMBÀI I Phần đọc hiểu Yêu cầu chung Có kĩ đọc hiểu văn luận, nắm phương pháp lập luận, nghệ thuật lập luận kết hợp phong cách ngơn ngữ luận phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 114 Yêu cầu cụ thể C âu Tun ngơn Hồ Chí Minh qua đoạn văn; - Dân tộc Việt Nam đánh đổ thực dân, phong kiến để giành độc lập lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa - Tuyên bố xóa bỏ tàn dư thực dân Pháp - Ọuyết tâm giữ vững độc lập dân tộc C âu 2, Đoạn văn kết hợp nhuần nhuyễn phong cách ngơn ngữ luận phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Nó tạo cho văn vừa sắc bén thuyết phục, vừa nồng nàn tình yêu nước C âu Câu văn gồm vế, ngắt nhịp nhanh, kết họp với trắc tạo nên âm hưởng nhanh, mạnh, khỏe Nó thể sụp đổ nhanh chóng chiến thắng mạnh mẽ, hào hùng dân tộc C âu Đó cách dùng từ độc đáo Hồ Chí Minh: - Dùng từ “ve”: Đó hiệp ước Pháp ký phía, Pháp chủ động đặt cách bất cơng - Dùng từ “với Là bình đẳng Do vậy, Hồ Chí Minh dùng từ “về” với chất hiệp ước mà Pháp ký ép triều đình nhà Nguyễn ký trước họng súng chúng C âu Học sinh cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, phải nói lên tư tưởng yêu nước nồng nàn Hồ Chí Minh qua lời lẽ vừa hùng hồn vừa thiết tha, cháy bỏng, qua tâm khơng lay chuyển II Phần làm văn C âu a Yêu cầu chung - kĩ năng: Có kĩ làm nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí Biết vận dụng tốt thao tác lập luận giải thích, bình luận^, chứng minh Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc; có đủ ý, ý liên kết chặt chẽ với Văn viết phải hấp dẫn, thuyết phục, suy nghĩ, tình cảm sâu sắc chân thành kiến thức: Có hiểu biết, quan niệm sống đắn, có ý nghĩa Học sinh phải xác định rõ sống tha thứ cách sống đẹp cho xã hội cho thân Biết tha thứ biết bỏ qua khứ không đẹp đẽ, hướng tới tưoTig lai Học sinh biết vận dụng giá trị sống để hỉnh thành kĩ sơng đẹp, - sống có ích 115 b Yêu cầu cụ thể - Giải thích: Học sinh giải thích hai ý sau: + Trong sống, người phải nếm trải tổn thương mối quan hệ Ai có lỗi với ta, hiểu lầm ta, làm cho ta đau khổ, điều ln lịng ta + Tha thứ tức quên lỗi lầm người khác Do đó, tình cảm, mối quan hệ bị đổ vỡ hàn gắn lại, sai lầm sửa chữa, nhữn^ hoen ố trở nên Tha thứ để trở lại với - Bình luận: + Tha thứ làm cho tâm hồn trở nên bao dung rộng lượng Nó cách sống đẹp cao thượng Người tha thứ cảm nhận tốt sai lầm để sửa chữa + Tha thứ làm cho tâm hồn ta trở nên thản hơn, sống trở nên tươi đẹp Tha thứ cách để hàn gắn mối quan hệ, làm sống lại mối quan hệ tốt đẹp + Ngược lại, giữ lịng căm thù, người ln cảm thấy nặng nề, uất hận, tâm hồn không thản Nó giết chết mối quan hệ, tình cảm mà đáng chưa bị đánh Lòng căm thù cịn dẫn đến đường tội lỗi Tha thứ bỏ qua khứ hướng đến tương lai + Tuy nhiên, có điều mà người tha thứ? Tội ác dã man có tha thứ khơng? Sự phản bội đê hèn có tha thứ khơng? Đó câu hỏi mà người phải tự tìm câu trả lời - Bài học nhận thức hành động: + Phải biết tha thứ để vượt qua tổn thương, tâm hồn thản, giữ mối quan hệ tình cảm tốt đẹp + Khi người khác tha thứ: Phải biết đáp nhận, biết ăn năn sửa chữa lồi lầm minh Câu a Yêu cầu chung - kĩ năng: Có kĩ cảm nhận hay, đẹp thơ qua thể thơ, ngơn ngữ, tình cảm, tâm trạng nhà thơ Từ đó, biết cách viết nghị luận văn học có kết cấu đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc Bài viết phải có cảm nhận tinh tế, văn viết lưu loát, cảm xúc chân thành 116 - kiến thức: Có hiểu biết hồn cảnh sáng tác vị trí đoạn trích hai đoạn thơ Học sinh phải nắm rõ đặc trưng phong cách thơ Quang Dũng Chế Lan Viên hiểu biết thể thơ bảy chữ tám chữ b Yêu cầu cụ thể - tác giả, hoàn cảnh sáng tác: + Quang Dũng nhà thơ trưỏng thành kháng chiến chống Pháp Thơ ông vừa hồn hậu, vừa lãng mạn, tài hoa Bài thơ Tây Tiến sáng tác cảnh rừng núi Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ mà đoàn quân Tây Tiến qua với cảm hứng vừa lãng mạn vừa bi tráng + Sau 1954, cảm hứng chủ đạo thơ Chế Lan Viên niềm hạnh phúc sống với mạch thơ đầy chất suy tư triết luận Đoạn trích Tiếng hát tàu tiếng gọi lên đường Đoạn thơ hình ảnh Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ khát vọng chinh phục người + Cả hai đoạn thơ cảm hứng núi rừng Tây Bắc với tình cảm thiêng liêng, sâu nặng, gắn bó khơng rời Đó tình yêu quê hương, đất nước - Hình ảnh Tây Bẳc qua đoạn thơ Quang Dũng: + Một vùng sông nước mênh mông, mờ ảo xa xăm đầy sức ám ảnh Nó tâm hồn, kỉ niệm, hồi niệm ln ẩn chứa tâm hồn Thời gian, địa điểm vừa mờ ảo {chiều sương ẩy, nẻo bến bờ) vừa gần gũi {Châu Mộc, dịng sơng) + Hình ảnh người vừa huyễn {hồn lau) vừa cụ thể {dáng người) gợi tâm trạng, tình cảm sâu nặng Thiên nhiên người vừa mờ ảo, vừa rõ ràng, vừa xa xăm, vừa gần gũi Nó hồi niệm ln sống lịng người + Thể thơ bảy chữ gợi cảm giác Đường thi sâu lắng, kết hợp với âm hưởng miên man, bất tận Nó gợi lên nhân vật trữ tình đầy lãng mạn, tâm tuổi trẻ dấn thân rừng sâu, núi thẳm - Hình ảnh Tây Bắc qua đoạn thơ Chế Lan Viên: + Cảm xúc tâm trạng chủ đạo đoạn thơ nỗi nhớ Nỗi nhớ tràn ngập không gian, thời gian tâm hồn tác giả + Cảnh Tây Bắc lên mờ ảo sương khói với sương giăng mây 117 phủ Nó gợi thiên nhiên hoang sơ, khắc nghiệt mà thiêng liêng, sâu nặng Câu hỏi tu từ tác giả thiêng liêng, sâu nặng + Từ cảnh vật tâm trạng nhớ tác giả bộc lộ suy tư tâm hồn Tình yêu quê hương, yêu đất nước trở thành tâm hồn máu thịt Ta quên điều ta phải trở lại ân nghĩa thủy chung + Thể thơ tám chữ mang đầy chất suy tư triết luận kết hợp với khái quát hình ảnh thơ^làm cho đoạn thơ nồng nàn chất suy tưởng, thấm đẫm tình quê hương - So sánh hai đoạn thơ: + Cả hai đoạn thơ thể tâm trạng nỗi nhớ Và nỗi nhớ tình u thương gắn bó với thiên nhiên người Tây Bắc + Cả hai đoạn thơ viết thể thơ cổ điển thơ biểu hai trạng thái khác nhau: tình cảm nồng nàn tình cảm sâu lắng + Cả hai đoạn thơ thể rõ phong cách nhà thơ ĐỀ 24 Phần đọc hiểu Đọc đoạn văn sau ưả lời câu hỏi thực yêu cầu phía dưới; “VŨ NHƯ TƠ: Làm tơi cần phải trốn? Bà nói rõ cho sao? Khi trước tơi nhờ bà mách đường chạy tron, bà khuyên không nên, bà bảo tơi tron, nghĩa gì? ĐAN THIẼM: - Có nghĩa Tơi khơng làm việc vơ lý Khi trước trốn ơng nguy, tron ơng chêt VŨ NHƯ TÔ: - Sao thể? ĐAN THIÊM: - Loạn đến nơi Dân gian đói lên tứ tung Giặc Trần Cao trước bị quan quân đuổi đánh, lại đỏng Bổ Đe, mạnh Trong triều, Ngun Quận cơng Trịnh Duy Sản can vua mà bị đánh, mưu với mẩy tên đồng chí, giả mượn tiếng dẹp giặc quay binh làm loạn VŨ NHƯ TƠ: - Tơi làm nên tội? 118 ĐAN THIẼM: - Vậy mà ai cho ông thủ phạm Vua xa xỉ ơng, cơng khố hao hụt ơng, dãn gian lầm than ơng, man di ốn giận ơng, thần nhân trách móc ơng Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu? Họ dẩy nghĩa cốt giết ông, phá Cửu Trùng Đài ” VŨ NHƯ TƠ: - Phá Cửu Trùng Đài? Khơng đời nào! Mà tơi khơng làm nên tội Họ hiểu nhầm ( Vũ Như Tô - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Ngữ văn 11) C âu Em cho biết mục đích Đan Thiềm đoạn đối thoại trên? Thái độ Vũ Như Tô nào? C âu lượt lời thứ Đan Thiềm, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? C âu Câu hỏi Vũ Như Tô “ ĩb ỉ làm nên tội?’’' ngữ cảnh có nghĩa? C âu Câu “Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu? ” khác với câu “Họ có cần đâu Cửu Trùng Đài? ” ngữ pháp nghĩa nào? C âu Theo em, mâu thuẫn kịch đoạn trích thể điểm nào? Nó giải chưa? II Phần làm văn C âu 1: Mark luckerberg - ông chủ ti phủ mạng xã hội lớn giới /acebook - vừa mở đầu năm 2015 tâm: tuần đọc xong sách Em có cảm thấy lạ không CEO giới mạng? Hãy viết văn để trao đổi Mark Zuckerberg Câu 2: Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn qua hai tác phẩm: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) Những đứa gia đình (Nguyễn Đình Thi) / GỢl Ý LÀMBÀI I Phần đọc hiểu Yêu cầu chung Học sinh có kĩ đọc hiểu đoạn văn kịch có kiến thức nhân vật, ngôn ngữ, mâu thuẫn kịch Ngoài ra, học sinh vận dụng 119 kiến thưc tu từ nghĩa câu đế hiểu đuợc giá trị lời thoại văn Yêu cầu cụ thể Câu 1: Mục đích Đan Thiềm đoạn đối thoại khuyên Vũ Nhu Tô trốn Vũ Nhu Tô không chấp nhận trốn với niềm tin mãnh liệt khơng có tội Câu 2: Tác giả sử dụng phép lặp cú pháp tạo nên âm huởng thiết tha, dồn dập thể thái độ tình cảm mãnh liệt, mục đích tác động mạnh mẽ đến Vũ Nhu Tơ Câu 3: Câu ‘T ơ/ làm nên tội" văn hiểu theo loại nghĩa: - Đó câu nghi vấn với mục đích để hỏi mong đuợc trả lời tội nguời hỏi - Là câu khẳng định: Tôi không làm có tội Câu 4: Cả hai câu khác ngữ pháp nghĩa - Câu ‘‘Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu?” cụm Cửu Trùng Đài đuợc tách đặt đầu câu thành phần biệt lập Nó có tác dụng nhấn mạnh cụm từ Cửu Trùng Đài đạt mục đích giao tiếp cao hon - Câu ‘‘Họ cỏ cần đâu Cửu Trùng Đài?" cụm Cửu Trùng Đài thành phần bổ nghĩa cho vị ngữ câu Do đó, khơng có tác dụng nhấn mạnh hiệu giao tiếp không cao Câu 5: Mâu thuẫn kịch đuợc thể qua điểm sau: - Đoi lập gay gắt Đan Thiềm Vũ Như Tô: Đan Thiềm muốn Vũ Nhu Tơ trốn đi, Vũ Nhu Tơ không muốn trốn - Sai lầm nhận thức Vũ Như Tơ: n g nghĩ khơng có tội, khơng bị giết Cửu Trùng Đài tồn mãi - Các mâu thuẫn chua đuợc giải đoạn trích II Phần làm văn Câu a Yêu cầu chung - kĩ năng: Có kĩ viết nghị luận tuợng đời sống Đây tuợng gần gũi nhung độc đáo Bài làm học sinh có kết cấu đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ Bài làm phải vận dụng nhuần nhuyễn 120 thao tác lập luận, giải thích, bình luận, chứng minh, bác bỏ để tạo thuyết phục cao Văn viết lưu lốt, mạch lạc vừa có chất trí tuệ vừa thể tình cảm chân thành kiến thức: Đọc sách vấn đề không Đã có nhiều viết, học sinh trải nghiệm thường xuyên Tuy nhiên, tuyên bố nhà quản trị kinh tế giới mạng Do đó, học sinh phải có hiểu biết văn hóa doanh nhân, văn hóa đọc thời đại công nghệ thông tin - b Yêu cẩu cụ thể - Giải thích: + Ai đọc sách nhiều thấy tác dụng to lớn đọc sách Đọc sách tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ứng dụng vào sống Sách người bạn tri thức lớn, người thầy sống + Tuy nhiên, Mark doanh nhân lớn, thời gian chủ yếu ông kinh doanh Mặt khác, ông lại kinh doanh ữong giới Internet Mà ngày giới Internet làm cho nhiều người xa rời sách Do đó, tuyên bố tuần đọc sách Mark đáng suy ngẫm tự nhìn lại - Bình luận: + Là CEO tập đoàn lớn, thời gian Mark vô quý báu Vậy mà tuần ông tâm đọc xong sách Điều chứng tỏ ông quý trọng giá trị mà sách mang lại Chúng ta phải nhận giá trị để hình thành thói quen đọc sách với mục tiêu rõ ràng, biết lựa chọn sách để đọc phải biết cách đọc sách + Bất ai, muốn tồn phát triển phải có tri thức văn hóa Tri thức văn hóa đến với nhiều đường, đường đọc sách quan trọng Là doanh nhân, hiểu biết khoa học, kinh tế mà phải có văn hóa Một doanh nhân Mark đáng để ngưỡng mộ + Trong thời đại bùng nổ phương tiện truyền thông Internet, số người quên thói quen đọc sách, chí xa lánh sách Thực ra, kiến thức mà ta thu lượm qua truyền thông Internet bố ích chưa đầy đủ nội dung chiều sâu Đọc sách không thú vui giải ưí mà cịn giúp nghiền ngẫm, suy tư nuôi dưỡng tâm hồn tốt + Mỗi lần đọc sách lần trải nghiệm hay, độc đáo ngôn ngữ Nó khơng làm sâu sắc thêm tâm hồn mà cịn làm phong phú thêm 121 trí tuệ tư ngơn ngữ Ngược lại khơng đọc sách khơng kiến thức nông cạn, tâm hồn chai sạn mà ngôn ngữ không phát triển - Bài học nhận thức hành động: + Phải dành thời gian đọc sách, đọc có mục đích ln u quý sách, coi sách người bạn, người thầy - Đọc biến kiến thức sách thành mình, hình thành văn hóa đọc, đọc loại sách bổ ích cần thiết cho thân xã hội Câu a Yêu cầu chung - kĩ năng: Có kĩ viết nghị luận văn học vấn đề văn học Bài viết có kết cấu đầy đủ, rõ ràng, văn viết lưu loát, cảm xúc chân thành Học sinh phải biết vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung, nghệ thuật để phân tích làm bật vấn đề Bài viết phải có dẫn chứng thuyết phục, ý tưởng sáng tạo - kiến thức: Có hiểu biết văn học giai đoạn 1954 - 1975, nắm phong cách nghệ thuật hai tác giả, giá trị nội dung nghệ thuật hai tác phẩm Mỗi tác phẩm thể rõ đặc điểm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn theo cách riêng b Yêu cầu cụ thể - tác giả, tác phẩm: + tác giả: Nguyễn Trung Thành Nguyễn Đình Thi nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Mỗi nhà văn gắn với vùng đất khác Nếu Nguyễn Trung Thành am hiểu đất người Tây Nguyên Nguyễn Đình Thi am hiểu sâu sắc người nông dân Nam Bộ + tác phẩm: Cả hai tác phẩm mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Cả hai phản ánh chiến đấu dũng cảm dân tộc, xây dựng hình tưọTig anh hùng với người mang lý tưởng thời đại - Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn qua Rừng xà nu + Rừng xà nu phản ánh đấu tranh anh dũng đồng bào dân tộc Tây Nguyên Mỗi người mang tầm vóc vĩ đại với lời hiệu triệu “Chúng nỏ cầm sủng, phải cầm giáo mác Đó tiếng nói lịch sừ, thời đại, vận mệnh dân tộc 122 + Hình tượng rừng xà nu, hình tượng nhân vật Tnú hình tượng đẹp, kỳ vĩ Mồi người mang nỗi đau thời đại lý tưỏng cao đẹp cách mạng Nhà văn xây dựng hình tưọng ấy, với hình tượng cụ Met, bé Heng, Mai hệ nối tiếp cảm hứng đầy chất lãng mạn + Nghệ thuật kể chuyện mang đậm chất sử thi: Chuyện đời người kể đêm bên bếp lửa Lời văn gọt giũa, giàu âm hưởng nhạc điệu, nhiều hình ảnh giàu chất tạo hình làm cho tác phẩm mang đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn - Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn qua tác phàm Những đứa gia đỉnh + Đó gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống cách mạng, lịng căm thù giặc sâu sắc + Đó hàng vạn gia đình nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước thần thánh + Hai nhân vật Việt Chiến nhỏ tuổi có lịng căm thù giặc sâu sắc, có lý tưởng, khát vọng thời đại Tất chuyện riêng tư (nhà cửa, bàn thờ m ) xếp lại để tòng quân giết giặc, v ẻ đẹp hai nhân vật vừa mang hồn nhiên, bình dị người Nam Bộ vừa mang vẻ đẹp thời đại chống Mĩ Tất muốn giết giặc, muốn lập công khơng thành tích cá nhân Đó người anh hùng đời thưòng + Nghệ thuật kể chuyện mang đầy âm hưởng sử thi Truyện kể qua lời Việt chiến trường vang dội bom đạn, mê, tỉnh Việt Truyện cịn có hình ảnh mang biểu tượng thời đại Đó hình ảnh Việt Chiến khiêng bàn thờ má gửi - So sánh hai tác phẩm: + Cả hai tác phẩm mang âm hưởng thời đại, p^ản ánh số phận dân tộc, thời đại lý tưởng cao đẹp người + Cả hai xây dựng hình tượng lý tưởng mang tầm vóc sử thi Hình tượng “Rừng xà n u ” kì vĩ, hình tượng “Những đứa gia đình ” gần gũi, hồn nhiên Đó hình tượng cao đẹp + Cả hai tác phẩm chọn kể mang đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn 123 ... Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức biên soạn giới thi? ??u sách ÔN LUYỆN THI TRUNG HỌC PHƠ THƠNG QUỐC GIA mơn học theo quy định Cuốn ÔN LUYỆN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN biên... đại học, cao đẳng từ năm 2 015 Bộ Giáo dục Đào tạo xác định: “Từ năm 2 015 , tổ chức thi quốc gia (gọi kì thi Trung học phổ thơng quốc gia) lấy kết để xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông. .. sinh đại học, cao đẳng” “Đe xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông xét tuyển sinh vào trưịng đại học, cao đẳng, thí sinh phải thi môn (gọi môn thi tối thi? ??u) gồm mơn bắt buộc Tốn, Ngữ văn,

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan