1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÓM TRẺ ĐỘC LẬP TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM

94 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,89 MB
File đính kèm Surveyreport.rar (4 MB)

Nội dung

Nghiên cứu này được thực hiện bởi Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Mầm non, ViệnKhoa học Giáo dục Việt Nam, dưới sự tài trợ về kỹ thuật và tài chính của tổ chức UNICEF ViệtNam trong khuôn khổ Dự án Giáo dục cho Trẻ em, ký kết giữa Bộ GDĐT với UNICEF giaiđoạn 20122016.Thông tin của đơn vị nghiên cứuTrung tâm nghiên cứu Giáo dục mầm non, Viện Khoa học Giáo dục Việt NamTrải qua chặng đường 30 năm nghiên cứu xây dựng và trưởng thành, Trung tâm nghiên cứuGiáo dục Mầm non (sau đây gọi tắt là Trung tâm) đã có nhiều đóng góp to lớn cho phát triểnngành học và nâng cao chất lượng GDMN, đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội củađất nước qua việc thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu (đề tài cấp Bộ, cấp Bộ trọng điểm, cấp Viện),một số dự án, nhiệm vụ cấp Nhà nước, cấp Bộ, Viện.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÓM TRẺ ĐỘC LẬP TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM (Nghiên cứu khu đông dân cư, khu công nghiệp khu vực dân tộc thiểu số) C M Y CM MY CY CMY K Hà Nội, tháng 10/2016 VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC MẦM NON BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÓM TRẺ ĐỘC LẬP TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM (Nghiên cứu khu đông dân cư, khu công nghiệp khu vực dân tộc thiểu số) Hà Nội, tháng 10/2016 LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu thực Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Mầm non, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tài trợ kỹ thuật tài tổ chức UNICEF Việt Nam khuôn khổ Dự án Giáo dục cho Trẻ em, ký kết Bộ GD&ĐT với UNICEF giai đoạn 2012-2016 Thông tin đơn vị nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Giáo dục mầm non, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Trải qua chặng đường 30 năm nghiên cứu xây dựng trưởng thành, Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Mầm non (sau gọi tắt Trung tâm) có nhiều đóng góp to lớn cho phát triển ngành học nâng cao chất lượng GDMN, đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước qua việc thực nhiều đề tài nghiên cứu (đề tài cấp Bộ, cấp Bộ trọng điểm, cấp Viện), số dự án, nhiệm vụ cấp Nhà nước, cấp Bộ, Viện Giai đoạn trước năm 1995 thực 05 dự án, nhiệm vụ, đề tài cấp Nhà nước; 06 đề tài cấp Bộ 25 đề tài cấp Viện Giai đoạn từ năm 1995-2000 thực 02 dự án, 09 đề tài cấp Bộ Giai đoạn từ năm 2000 đến 2012 thực 07 dự án, 01 đề tài cấp Nhà nước, 20 đề tài cấp Bộ 24 đề tài cấp Viện; Giai đoạn từ 2012 đến thực đề tài, nhiệm vụ cấp Bộ, nhiệm vụ cấp Viện, tham gia nhiều hoạt động nghiên cứu tài trợ tổ chức UNICEF, PLAN WB, tham gia viết tài liệu hướng dẫn tập huấn nâng cao lực cho CBQL, GVMN địa phương Các thành tựu nghiên cứu Trung tâm góp phần: - Cung cấp khoa học để xây dựng chương trình GDMN phù hợp yêu cầu thời kì đổi mới, hội nhập Kết nghiên cứu đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non, đổi môi trường giáo dục, tích cực hoá hoạt động trẻ, tăng cường hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm áp dụng sở GDMN tạo bước chuyển biến mạnh mẽ đổi phương pháp GDMN, góp phần đáng kể cho việc nâng cao chất lượng CS - GD trẻ trường mầm non vào năm đầu kỷ 21 - Các nghiên cứu chiến lược sách/ mô hình giải pháp phát triển GDMN nông thôn; phát triển loại hình CSGDMN công lập đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển GDMN phục vụ cho công tác đạo phát triển ngành học Kết nghiên cứu giải pháp chuyển đổi trường mầm non bán công sang loại hình trường khác (công lập, dân lập, tư thục) thực Luật GD 2005 (sửa đổi, 2009) góp phần làm sở cho việc định hướng chuyển đổi loại hình trường phù hợp điều kiện thực tế địa phương Kết nghiên cứu thực trạng chế quản lý loại hình nhóm trẻ ĐLTT theo hướng lồng ghép - chi phí thấp cho trẻ 36 tháng khu đông dân cư, khu công nghiệp khu vực dân tộc thiểu số công bố tài liệu lần khẳng định vai trò Trung tâm cung cấp luận khoa học phục vụ công tác đạo phát triển GDMN Việt Nam Thông tin nhóm cán nghiên cứu chuyên gia Chủ trì nghiên cứu: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Giám đốc TT nghiên cứu GDMN Nhóm nghiên cứu: Các cán nghiên cứu TT nghiên cứu GDMN Các chuyên gia hỗ trợ nghiên cứu: 1- TS Trần Thị Tố Oanh, nguyên cán nghiên cứu Viện KHGD Việt Nam 2- Th.S Lương Thị Bình, nguyên cán nghiên cứu, Viện KHGD Việt Nam 3- Th.S Nguyễn Thị Quyên, nguyên cán nghiên cứu, Viện KHGD Việt Nam 4- TS Nguyễn Thị Hồng Thuận, cán nghiên cứu, Viện KHGD Việt Nam 5- Th.S Hoàng Thị Thu Hương, nguyên cán nghiên cứu, Viện KHGD Việt Nam 6- Th.S Vũ Yến Khanh, nguyên cán nghiên cứu, Viện KHGD Việt Nam 7- Th.S Mai Thị Mai, cán nghiên cứu, Viện KHGD Việt Nam MỤC LỤC Lời cảm ơn Giải thích thuật ngữ Chữ viết tắt Tóm tắt kết nghiên cứu 10 PHẦN A Giới thiệu chung 13 PHẦN B Kết nghiên cứu 18 I Các sách văn luật Việt Nam liên quan đến nhóm trẻ ĐLTT 18 II Nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ 36 tháng khả đáp ứng nhu cầu sở giáo dục mầm non 25 III Thực trạng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ ĐLTT 32 IV Thực trạng quản lý nhóm trẻ ĐLTT chủ nhóm 44 V Thực trạng chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT 59 PHẦN C Những rào cản đề xuất biện pháp khắc phục rào cản chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT theo hướng lồng ghép–chi phí thấp Việt Nam 75 I Các rào cản chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT Việt Nam 75 II Đề xuất biện pháp khắc phục rào cản chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT theo hướng lồng ghép–chi phí thấp Việt Nam 80 PHẦN D Kết luận khuyến nghị 83 LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn nhiệt tình trao đổi thông tin, chia sẻ ý kiến quyền địa phương Sở GD&ĐT Hà Nội, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Nghệ An, Gia Lai Bình Dương, Ủy ban nhân dân huyện/thị, Phòng GD&ĐT, quan đoàn thể huyện/thị khảo sát, cán quản lý giáo viên trường mầm non, tổ trưởng tổ dân phố, cha mẹ, quyền thôn, xã, cán cộng đồng tất người tham gia cung cấp thông tin nhóm trẻ quản lý nhóm trẻ độc lập tư thục (ĐLTT) 12 phường, xã thuộc tỉnh khảo sát nêu Nhóm nghiên cứu bày tỏ cảm ơn tới cán Chương trình Giáo dục Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF Việt Nam hỗ trợ đắc lực cho chuyên môn kinh phí để thực nghiên cứu Đặc biệt, nhóm chân thành cảm ơn quan tâm sâu sắc bà Joyce Patricia Bheeka, trưởng Chương trình Giáo dục cô Lê Anh Lan, cán Giáo dục hòa nhập UNICEF toàn trình khảo sát, xử lý thông tin hoàn thiện báo cáo Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn tạo điều kiện Lãnh đạo Viện KHGD Việt Nam ủng hộ Vụ Giáo dục Mầm non, Vụ Kế hoạch & Tài chính, Bộ GD&ĐT cho thực nghiên cứu Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin dành lời cảm ơn đặc biệt tới tất cá nhân tổ chức nhiệt tình tham gia cung cấp thông tin xác thực, hữu ích Chúng hoàn thành nghiên cứu giúp đỡ quý báu người Hy vọng kết nghiên cứu đóng góp thiết thực cho việc xây dựng điều chỉnh sách mang lại chăm sóc giáo dục tốt cho trẻ em 36 tháng Việt Nam, tạo dựng thay đổi lớn lao, mang tính tảng bền vững cho tương lai em Trân trọng cảm ơn! Nhóm Nghiên cứu GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO Nhóm trẻ độc lập tư thục Theo Văn số 04/VBHN-BGDĐT ngày 27/1/2014, theo điều 2, Quy chế tổ chức hoạt động Trường mầm non tư thục1, nhóm trẻ ĐLTT CSGDMN thuộc hệ thống giáo dụcquốc dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Nguồn vốn đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động nguồn ngân sách nhà nước Nhóm trẻ ĐLTT thực nhiệm vụ chăm sóc –giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến 36 tháng tuổi theo chương trình GDMN Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Trong nhóm trẻ ĐLTT, trẻ em tổ chức thành nhóm trẻ theo độ tuổi với số lượng tối đa nhóm trẻ là: 15 trẻ với nhóm trẻ 3-12 tháng; 20 trẻ với nhóm trẻ 1324 tháng; 25 trẻ với nhóm trẻ 25-36 tháng Nếu số lượng trẻ em nhóm không đủ 50% so với số trẻ tối đa quy định tổ chức thành nhóm trẻ ghép Số trẻ nhóm ĐLTT không 50 trẻ3 Nhóm trẻ gia đình Nhóm trẻ gia đình nhóm trẻ gia đình thành lập cách tự phát nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc- giáo dục trẻ thành viên gia đình, họ hàng hay cộng đồng gần gũi Người chăm sóc – giáo dục trẻ thường người nhiều tuổi, có kinh nghiệm nuôi dưỡng trẻ em, đồng thời người có thời gian tình yêu trẻ nhỏ Nhóm trẻ gia đình thường tận dụng sở vật chất gia đình, sử dụng nguồn thực phẩm chung với gia đình, nhiều nhận đóng góp thực phẩm hay tiền bạc từ thành viên khác cách tự nguyện Nhóm trẻ gia đình chưa thừa nhận loại hình sở GDMN thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Quản lý sở giáo dục Quản lý sở giáo dục hệ thống tác động có hướng đích chủ thể quản lý đến khách thể (đối tượng quản lý) nhằm đưa sở giáo dục vận hành theo nguyên tắc giáo dục để thực mục tiêu giáo dục đặt ra.4 Ban hành theo kèm theo Quyết định số 41/2008/QĐ-BGDĐTngày 25 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 13 điều 22 – Điều lệ Trường Mầm non điều 14, 16 - Quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non tư thục Điều 14 Quy chế tổ chức hoạt động trường MN tư thục Khoa học quản lý giáo dục, Trần Kiểm, NXB GD 2008 Như vậy, sở giáo dục chịu quản lý bên (đại diện Hiệu trưởng hay chủ nhóm, lớp) bên bên (đại diện cấp quản lý theo ngành: Bộ, Sở, Phòng đại diện quyền địa phương ) Cơ sở giáo dục muốn vận hành hiệu cần có chế quản lý phù hợp Cơ chế quản lý Cơ chế (mécanisme) theo Từ điển Le Petit Larousse (1999) "cách thức hoạt động tập hợp yếu tố phụ thuộc vào nhau" "Cơ chế" cách vận hành, cách hoạt động bao gồm nhiều bước để có công việc cụ thể “cơ chế cách thức mà theo trình thực hiện”5 Cơ chế quản lí cách thức mà theo thực việc quản lý, điều hành Cơ chế quản lý nhà nước mối quan hệ, điều phối, phối hợp bộ, ngành liên quan, bộ, ngành với Chính phủ quan công quyền với người dân Quốc hội xây dựng luật, có đạo luật tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội, Chính phủ Chính phủ nghị định cấu, tổ chức hoạt động bộ, ngành Bộ trưởng văn bản, quy chế điều hành, quản lý công công việc quan trực thuộc Các bộ, ngành thông tư liên ngành quy định chế phối hợp bộ, ngành Cơ chế quản lý hệ thống mối quan hệ quản lý hệ thống đó, sở phân cấp, phối hợp chủ thể quản lý bên trên, bên với bên hệ thống nhằm làm cho hệ thống vận hành hiệu quả, đạt mục tiêu quản lý đề Cơ chế quản lý giáo dục bao gồm hệ thống sách, nguyên tắc, quy chế, chế độ quy định mối quan hệ, cách thức vận hành hoạt động quản lý cấp chủ thể đối tượng quản lý hoạt động giáo dục6 Cơ chế quản lý sở giáo dục thể rõ phân cấp ủy quyền cấp chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý Phân cấp Phân cấp có chuyển giao quyền lực quản lý xuống cấp để thực cho sát với tình hình thực tiễn, đồng thời, để giảm bớt khối lượng cho cấp trực tiếp giải việc vụ Việc phân cấp phải gắn trách nhiệm với quyền hạn rõ ràng bảo đảm tính thống từ trung ương đến sở Có quan niệm khác cho rằng, phân cấp theo hai hướng: hướng nằm ngang phân chia vào khác công Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học biên soạn xuất năm 2000 Khoa học quản lý giáo dục, Trần Kiểm, NXB GD 2008 - Còn thiếu văn mang tính quy chuẩn, sử dụng nhiều lần, làm sở cho nhóm trẻ chủ động việc tự đánh giá, kiểm định trình thành lập trì hoạt động nhóm Nhiều quy định văn luật diễn đạt chung chung, chưa rõ ràng gây khó khăn trình triển khai: + Sử dụng từ khó định lượng rõ “có đủ thiết bị tối thiểu cho trẻ ”, + Quy định số GV/số trẻ nhóm lớp: khoản đ Điều 13, điều lệ trường MN số 04VBHN-BGDĐT, tháng 12/2015 quy định “mỗi nhóm trẻ, lớp MG có đủ số lượng giáo viên theo quy định hành Nếu nhóm, lớp có từ GV trở lên phải có GV phụ trách chính” Theo thông tư 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định số trẻ/số GV “những nơi bố trí đủ số trẻ tối đa theo nhóm trẻ theo quy định GV định mức 2,5 GV/nhóm Những nơi không đủ số trẻ để bố trí theo nhóm quy định định mức giáo viên mầm non tính số trẻ bình quân theo độ tuổi nhóm trẻ, cụ thể: 01 giáo viên nuôi dạy 06 trẻ từ đến 12 tháng tuổi 08 trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi 10 trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi » Như theo quy định này, có nhóm trẻ quy mô nhỏ phép có GV không đảm bảo an toàn cho trẻ + Quy định hồ sơ sổ sách nhóm lớp ĐLTT chưa rõ ràng: khoản điều 16 thông tư 13/2015TT- BGDĐT Quy chế tổ chức hoạt động trường MN tư thục quy định “Hệ thống hồ sơ, sổ sách, tổ chức hoạt động đánh giá kết nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em thực theo quy định Điều lệ trường MN” nhiên Điều lệ trường MN lại có quy định hồ sơ, sổ sách trường GV Trường MN (điều 25) Một số quy định việc thành lập hoạt động nhóm trẻ ĐLTT chưa phù hợp: + Quy định văn yêu cầu chủ nhóm phải có chuyên môn GDMN gây nên khó khăn định, làm hạn chế phát triển nhóm lớp đặc biệt vùng có nhu cầu gửi cao khu công nghiệp, khu chế xuất; Hạn chế nguồn đầu tư nâng cao chất lượng CSVC cho nhóm trẻ Nhà đầu tư (chủ nhóm) có đơn người có khả tài đầu tư vào lĩnh vực họ hợp tác với người có chuyên môn GDMN để phụ trách chuyên môn nhóm + Quy định trình độ chuyên môn GDMN chủ nhóm mức thấp cần có chứng QL hạn chế khả quản lý, giám sát hỗ trợ chuyên môn nhóm + Một số điều kiện để cấp phép hoạt động cho nhóm trẻ ĐLTT khó đạt được: quy định diện tích phòng học, phòng vệ sinh/số trẻ 76 + Các nhóm trẻ ĐLTT, đặc biệt nhóm lớp ghép độ tuổi khó khăn triển khai thực Chương trình GDMN hành - Còn thiếu chế độ sách ưu đãi cho trẻ tuổi cản trở việc đảm bảo bình đẳng giáo dục cho trẻ - Các quy định chế độ làm việc GVMN chưa tính đến đặc thù công việc: điều Thông tư số 48/2011/TTBGD ĐT ghi rõ “giờ dạy GVMN nhóm trẻ học buổi/ngày giáo viên dạy lớp đủ 6h/ngày thực công việc chuẩn bị cho dạy lớp công việc khác để quy đổi đảm bảo 40h/tuần” Như tính trung bình theo quy định, ngày GV tính làm việc 8h Trên thực tế, số làm việc GV nhiều số (GV phải đến sớm vệ sinh lớp chuẩn bị đón trẻ, thực vệ sinh dọn dẹp sau trẻ về, chuẩn bị đồ dùng trực quan để dạy trẻ…) trách nhiệm sức khỏe tính mạng trẻ GVMN cao chưa xem xét đưa quy định rõ ràng để hỗ trợ, khuyến khích hay giảm tải công việc cho GVMN - Chính sách phân bổ kinh phí chưa đảm bảo công cho trẻ CSGDMN: phân bổ cho trẻ trường công lập mà không phân bổ cho sở công lập 1.1.2 Cấp địa phương - Nhiều địa phương có khu công nghiệp, khu chế xuất có nhiều qui định riêng hỗ trợ cho nhóm trẻ ĐLTT địa bàn (theo tinh thần Quyết định 404/QĐ TTg) miễn thuế, hỗ trợ tiền cho nhóm, tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, hỗ trợ tiền ăn cho trẻ em công nhân khu CN, hỗ trợ tài cho trường công lập việc hỗ trợ nhóm ĐLTT nhiên khu đông dân cư, khu vực dân tộc thiểu số chưa có sách, hay quy định riêng để hỗ trợ hay phát triển nhóm ĐLTT - Thiếu quy hoạch, cho phép nhóm trẻ mọc lên với mật độ dày làm ảnh hưởng đến khả phát triển, thu hút trẻ tăng thu nhập nhóm Gây nên tình trạng nhiều nhóm tồn lắt lay (khu đông dân cư) - Trẻ nhập cư chịu nhiều thiệt thòi: Một số địa phương khu công nghiệp (Bình Dương, Vĩnh Phúc) có hỗ trợ ăn trưa chi phí học tập cho trẻ cho trẻ có hộ khẩu, nên trẻ nhập cư (không có nhà đất, không hộ khẩu) không hưởng sách hỗ trợ - Chủ trương thực Phổ cập trẻ tuổi địa phương thực nghiêm túc dành ưu tiên GV, trường lớp cho trẻ độ tuổi này, trẻ 36 tháng chưa quan tâm nhiều gây nên thiếu công trẻ độ tuổi 77 - Qui định số trẻ/nhóm yêu cầu để thành lập trường MN TT gây khó khăn quy hoạch QL: nhiều nhóm khu vực đông dân cư vượt số quy định song điều kiện CSVC lại không đảm bảo lên trường Yêu cầu trả bớt trẻ trẻ chỗ gửi - Còn thiếu văn hướng dẫn quản lý số trường hợp sau (tương đối phổ biến khu công nghiệp, khu đông dân cư): Sang, nhượng quyền quản lý nhóm trẻ; chủ nhóm quản lý nhiều nhóm trẻ nhiều Quận/Huyện khác nhau; Chủ nhóm tự giải thể nhóm không thông báo cho Phường; nhóm trẻ gia đình hoạt động theo nhu cầu phụ huynh theo thời vụ, hoạt động lẫn khu dân cư theo hình thức “trông cháu”, khó kiểm soát 1.2 Việc thực chế độ, sách quản lý nhóm trẻ ĐLTT - Khó khăn cụ thể hóa quy định nhà nước địa phương + Các khu công nghiệp, Khu đông dân cư khó khăn quĩ đất dành cho việc mở trường MN + Các sách hỗ trợ vấn đề tài cho nhóm trẻ ĐLTT (ví dụ hỗ trợ cho thuê đất, cho thuê nhà, cho mua trả chậm, cho vay dài hạn với lãi suất thấp ) khó khăn, chưa triển khai đồng Những điều kiện buộc quy định khiến cho sách không khả thi Nhiều chủ nhóm muốn vay vốn không đủ điều kiện chứng minh tài hay tài sản chấp nên không vay Điều khiến cho nhóm trẻ ĐLTT phải đương đầu giải toán kinh tế kinh doanh có lợi nhuận với đảm bảo yêu cầu chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ + Các sách hỗ trợ kinh phí cho việc bảo đảm chế độ lương phúc lợi xã hội, BHXH, BHYT khoản kinh phí hỗ trợ xây dựng nguồn tài liệu bồi dưỡng nâng cao tay nghề sư phạm, chế độ khen thưởng cho GV thuộc nhóm trẻ ĐLTT chưa triển khai đồng Điều ảnh hưởng tới ổn định nhân nhóm lớp ĐLTT, gián tiếp ảnh hưởng tới chất lượng CS, GD trẻ nhóm lớp + Thực sách công nhận tôn vinh CBQL, GV, NV nhóm trẻ ĐLTT chưa thực bình đẳng với CBQL, GV trường công lập + Do đặc thù đội ngũ GV/bảo mẫu nhóm trẻ ít, không ổn định, thời gian làm việc tuần nên địa phương khó khăn việc tổ chức đợt tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ để đảm bảo GV/BM tham gia Tuy nhiên sau đào tạo GV/BM lại chuyển nơi khác 78 + Công tác tuyên truyền định hướng dư luận xã hội để tạo quan tâm, hỗ trợ tham gia tích cực vào sách giáo dục CSGDMN công lập, hiểu vai trò đóng góp nhóm trẻ ĐLTT chưa thực thường xuyên, mạnh mẽ + Thực yêu cầu hỗ trợ chuyên môn trường MN công lập cho nhóm trẻ ĐLTT địa bàn không thường xuyên khó đạt hiệu - Còn bất cập điều kiện thực chế độ, sách nhà nước quản lý nhóm trẻ ĐLTT + Về nhân lực Lực lượng chuyên trách Phòng GD&ĐT, UBND cấp xã, phường mỏng phải đảm trách nhiều công việc địa bàn rộng nên giám sát, hỗ trợ cho nhóm trẻ ĐLTT thường không kịp thời hiệu Lực lượng phối hợp kiểm tra giám sát CSGDMN công lập thuộc tổ chức xã hội không quy định trách nhiệm rõ ràng, họ giao nhiệm vụ việc kiểm tra nhiều mang tính hình thức người kiểm tra chuyên môn giáo dục mầm non Trình độ chuyên môn chủ nhóm GV/bảo mẫu hạn chế nên việc thực quy định quản lý hoạt động nhóm trẻ ĐLTT chưa hiệu Chưa đảm bảo bình đẳng chế độ làm việc, chế độ lương, BHXH cho đội ngũ GV nhóm trẻ ĐLTT khiến đội ngũ GV tình trạng không ổn định an tâm công tác + Về tài Khó khăn thu hút nguồn tài nên nhiều chủ nhóm điều kiện đầu tư nâng cấp CSVC cho nhóm lớp Chưa có kinh phí hỗ trợ cho lực lượng tham gia quản lý, hỗ trợ nhóm trẻ ĐLTT (trường MN công lâph, chuyên trách văn xã UBND cấp xã, phường, cán tổ chức xã hội) - Chủ nhóm trẻ chưa nắm rõ văn luật quy định quyền hạn, trách nhiệm bên, yêu cầu việc cấp phép quản lý hoạt động nhóm trẻ ĐLTT, họ thường mang tâm lý đối phó, thiếu tự tin tiếp xúc với cấp QLNN QL ngành không chủ động đề xuất, tham mưu phối hợp với quyền tổ chức xã hộ, cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ ĐLTT - Hạn chế nhận thức, thái độ ứng xử cấp quyền, tổ chức xã hội, CM quản lý nhóm trẻ ĐLTT 79 Công tác quản lý nhóm trẻ ĐLTT nhiều địa phương chưa cấp quyền tổ chức XH vào cách tích cực Trách nhiệm giao hoàn toàn cho Phòng GD&ĐT cấp xã, phường CM chưa nhận thức trách nhiệm quyền tham gia quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục nhóm trẻ Cộng đồng dân cư số địa bàn chưa ý thức trách nhiệm tâm lý e ngại/sợ sệt việc chủ động phát tố giác nhóm trẻ có sai phạm (nhóm trẻ chưa cấp phép, bạo hành, gây an toàn, vệ sinh ) Điều phần xuất phát từ việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân ít, mặt khác quyền đại phương chưa có sách khuyến khích (bảo vệ, giữ an toàn, khen thưởng ) cho người tố giác II ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM RÀO CẢN TRONG QUẢN LÝ NHÓM TRẺ ĐLTT Ở VIỆT NAM THEO HƯỚNG LỒNG GHÉP- CHI PHÍ THẤP 2.1 Nhóm biện pháp sách tổ chức hành - Tập trung rà soát, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan: + Nhà nước xem xét thay đổi số quy định trách nhiệm quyền hạn cấp để việc quản lý vừa đảm bảo theo phân cấp, phân quyền hợp lý đảm bảo giám sát, kiểm tra đánh giá có Muốn cần xây dựng chuẩn, tiêu chí, quy định thực nhiệm vụ rõ ràng cấp + Các quan Nhà nước cấp có văn quy định chế quản lí, phân cấp, phối hợp ủy quyền quan quản lý nhà nước cấp trung ương, nêu rõ chế độ trách nhiệm (các quy tắc phối hợp, phân công trách nhiệm ) việc quản lý nhóm trẻ ĐLTT + Có văn chế phối hợp cấp địa phương, rõ vai trò, quyền hạn, trách nhiệm tổ chức việc phối hợp quản lý nhóm trẻ ĐLTT, tăng cường vai trò quản lý giám sát chỗ cho cá nhân, tổ chức địa bàn + Hạn chế văn đơn hành Ban hành VB sử dụng nhiều lần: chuẩn đánh giá nhóm lớp TT theo lĩnh vực sở vật chất, chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục, nhân sự, hướng dẫn loại sổ sách, chương trình giáo dục cho trẻ nhà trẻ dạng lớp ghép Các văn pháp quy VB hướng dẫn luật giúp nhóm trẻ chủ động việc tự đánh giá, kiểm định trình thành lập trì hoạt động nhóm 80 + Loại bỏ tối đa chế thỏa thuận, chấp thuận cho ý kiến vấn đề quy định tiêu chuẩn, quy trình, điều kiện phân cấp quản lý + Định kỳ đánh giá nội dung phân cấp quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực để kịp thời điều chỉnh cần thiết; rà soát, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật cho phù hợp với điều kiện thực tế thực phân cấp giai đoạn - Các địa phương cần làm tốt công tác quy hoạch mạng lưới sở GDMN công lập Công khai số lượng, yêu cầu quy mô để cá nhân có ý định mở trường/nhóm/lớp có hướng triển khai - Thành lập Trung tâm kiểm định chất lượng độc lập tỉnh kiểm tra cấp giấy thẩm định đạt hay không đạt cho CSGDMN xin cấp phép UBND cấp phương, xã Phòng GD&ĐT dựa kết kiểm định Trung tâm kiểm định chất lượng độc lập để cấp loại giấy phép cho phép nhóm lớp thành lập hoạt động Đồng thời, hàng năm có kiểm tra, đánh giá xếp hạng chất lượng giáo dục nhóm trẻ địa bàn, làm cho cấp quản lý định biểu dương, khen thưởng hay trách phạt, cắt phép hoạt động nhóm trẻ - Nâng cao yêu cầu trình độ chuyên môn chủ nhóm với tư cách nhà quản lý nhóm trẻ ĐLTT + Phân biệt tách riêng vai trò: Chủ nhóm với vị trí nhà đầu tư (hiện cần trình độ trung học sở) chủ nhóm với tư cách nhà quản lý chuyên môn nhóm trẻ (hiện yêu cầu có chứng nghiệp vụ sư phạm mầm non, thời gian đào tạo tối thiếu 30 ngày) Khi tách riêng vai trò nhà đầu tư (chủ nhóm) thu hút người có khả tài chuyên môn GDMN tham gia mở nhóm trẻ ĐLTT + Nâng cao yêu cầu quy định trình độ chuyên môn chủ nhóm với tư cách người phụ trách chuyên môn nhóm lớp ĐLTT- tối thiếu phải có trình độ trung cấp sư phạm mầm non - Đáp ứng nhu cầu đối tượng tập huấn cách tăng cường tra, kiểm tra, kiểm soát, giám sát để đánh giá, phân loại nhóm ĐLTT, xác định vấn đề cần ưu tiên tra, giám sát, tư vấn hoạt động nhóm ĐLTT cho hiệu hơn, lựa chọn thời gian nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu nhóm, không áp đặt không cào - Xây dựng sách quy định chủ nhóm phải bảo đảm chế độ lương, BHXH GV, NV nhóm trẻ ĐLTT hưởng tối thiểu GV, NV trường công lập Có văn hướng dẫn, hỗ trợ chủ nhóm việc giải vấn đề BHXH, BHYT cho GV, NV nhóm trẻ ĐLTT 81 - Xây dựng chế độ sách hỗ trợ cho trẻ tuổi đảm bảo bình đẳng trẻ tuổi, không phụ thuộc vào việc cháu học CSGDMN Có chế độ ưu đãi giáo dục cho trẻ nhập cư giống trẻ có hộ 2.2 Nhóm biện pháp kinh tế - công nghệ - Xây dựng sách hỗ trợ vốn…(cho thuê đất, cho thuê nhà, cho mua trả chậm, cho vay dài hạn với lãi suất thấp ) cho nhóm trẻ ĐLTT để giải khó khăn lớn yếu CSVC nhóm trẻ ĐLTT vùng - Hỗ trợ GV nhóm trẻ ĐLTT tham gia BHXH, BHYT để họ yên tâm làm việc, gắn bó với công việc chăm sóc trẻ nhiều hơn, tạo ổn định nhân nhóm lớp ĐLTT, gián tiếp góp phần giảm mức đóng góp CM nâng cao hiệu CS- GD trẻ nhóm lớp - Hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề sư phạm cho GV NV CSGDMN công lập, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí cho chủ nhóm, đặc biệt nghiệp vụ quản lý tài - Thực chế độ khen thưởng hàng năm với chủ nhóm, GV giỏi CSGDMN công lập CBQL, GV trường MN công lập - Xây dựng nguồn tài liệu bồi dưỡng chuyên môn (web, facebook ) nhiều lĩnh vực thông qua chủ đề có tính thời sự, cần thiết để CBQL, GV tự định hướng, khai thác, sử dụng tương tác, trao đổi vấn đề quan tâm cần tìm hiểu, cần hỗ trợ - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhóm trẻ ĐLTT 2.3 Nhóm biện pháp xã hội - người - Tổ chức truyên truyền định hướng dư luận để tạo quan tâm, hỗ trợ tham gia tích cực vào sách giáo dục nhóm trẻ ĐLTT, hiểu vai trò đóng góp nhóm trẻ - Tổ chức tập huấn cho cộng đồng, tổ chức xã hội công tác chăm sóc giáo dục trẻ 36 tháng - Khuyến khích trường sư phạm, trường MN nhóm trẻ TT chất lượng cao tham gia việc bồi dưỡng đào tạo lại cho GV, NV nhóm trẻ ĐLTT - Phát triển hiệp hội CSGDMN công lập với vai trò tổ chức kết nối, phát hiện, tư vấn, hỗ trợ chuyên môn, chia sẻ nhân cho thành viên CSGDMN công lập phát triển 82 PHẦN D KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 1.1 Các địa phương có nhu cầu gửi trẻ vào CSGDMN, đặc biệt khu đông dân cư khu công nghiệp Tuy nhiên mức độ đáp ứng nhu cầu gửi trẻ khác loại hình CSGDMN công lập công lập Các nhóm trẻ ĐLTT có vai trò quan trọng việc góp phần chia sẻ, giải tỏa sức ép nhu cầu cao gửi trẻ lứa tuổi nhà trẻ, trường công lập không đáp ứng (đặc biệt trẻ lứa tuổi 24 tháng) Phần lớn nhóm trẻ ĐLTT thực tốt nhiệm vụ nuôi dưỡng, bảo đảm an toàn cho trẻ, nhiên chất lượng giáo dục trẻ chưa trọng, đặc biệt vấn đề CSVC, chất lượng nhân sự, chế độ sách với đội ngũ GV, NV nhóm lớp ĐLTT Việc bảo đảm chi phí phù hợp với nhóm trẻ ĐLTT điều khó khăn mức thu phù hợp với khả chi trả người dân lại không đáp ứng khả phát triển bền vững nhóm trẻ 1.2 Việc quản lí nhóm trẻ ĐLTT cấp quyền quan tâm, hỗ trợ, hướng dẫn thành lập nhóm, đặc biệt PGD&ĐT cấp huyện UBND Phường, xã Tuy nhiên việc quản lí nhóm thực chưa hiệu quả, đặc biệt việc phối hợp, phân cấp ủy quyền quản lí Trên thực tế, việc phân cấp nhiệm vụ chưa đồng với phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm quản lý tài chính, nhân vấn đề khác Vừa qua, chủ yếu thực phân cấp nhiệm vụ, thiếu quy định điều kiện thực nhiệm vụ Từ đó, tạo lúng túng không đáng có phân cấp, quyền cấp phân cấp 1.3 Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT tỉnh/TP có nhiều công văn đạo địa phương tăng cường quản lý CSGDMN công lập, đặc biệt trọng kiểm tra cấp phép nhóm trẻ ĐLTT địa bàn Tuy nhiên, phần lớn quyền cấp tỉnh, thành phố thường giao hẳn trách nhiệm giám sát, quản lí nhóm trẻ ĐLTT cho ngành giáo dục, nên gây nhiều khó khăn cho ngành giáo dục việc phối hợp với quyền, tổ chức xã hội địa phương 1.4 Phân cấp chưa phù hợp với tình hình quản lý địa phương, đặc biệt chưa tương xứng với lực (vượt khả năng) quyền cấp Thực tế nhiều lĩnh vực, phân cấp nhiệm vụ diễn nhanh, cấp chưa đủ lực, đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý thiếu số lượng yếu chất lượng (PGD&ĐT huyện, UBND Phường, Trường MN công lập) Khi phân cấp chưa tính đến điều kiện đặc thù kinh tế - xã hội địa phương Thực tế cho thấy, phân cấp đồng loạt giống 83 địa phương, mà cần tính đến phù hợp với đặc thù để đảm bảo tính khả thi thực phân cấp 1.5 Phân cấp chưa đôi với nâng cao chất lượng quy hoạch tăng cường tra, kiểm tra, giám sát cấp trên, gắn quyền hạn với trách nhiệm giao; chưa thực nghiêm túc việc tự báo cáo, tự giải trình thiếu chế để bảo đảm quản lý thống cấp Ví dụ, chế giám sát, đánh giá từ cấp để kịp thời đưa định điều chỉnh cần thiết; chế kết hợp báo cáo cấp với việc giám sát từ cấp bản, có ý nghĩa bảo đảm thực phân cấp có hiệu Việc đẩy mạnh phân cấp, nêu cao trách nhiệm độc lập tự định tiến hành thực tốt xây dựng chế độ báo cáo, giải trình để có thông tin cho việc quản lý giám sát, đánh giá II KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với cấp trung ương: - Nhà nước có văn đạo quản lý Nhà nước từ tỉnh-huyện-xã cụ thể từ quản lý hoạt động đến hỗ trợ nhóm trẻ ĐLTT địa bàn, có quy chế phối hợp ban ngành, tổ chức xã hội công tác Gắn chặt trách nhiệm quyền địa phương với việc quản lý nhóm trẻ ĐLTT, từ quy trách nhiệm liên đới công tác quản lý hoạt động nhóm trẻ ĐLTT địa bàn Đưa vào tiêu chí thi đua địa phương (tỉnh/ huyện/ xã) tỷ lệ huy động trẻ lứa tuổi nhà trẻ CS-GD CSGDMN, khuyến khích tăng tỷ lệ huy động trẻ công lập - Nhà nước xem xét thay đổi số quy định trách nhiệm quyền hạn cấp để việc quản lý đảm bảo theo chế phân cấp, phân quyền đảm bảo chiều kiểm tra giám sát - Quản lý nhà nước quản lý ngành địa phương tăng cường thanh, kiểm tra định kì, đặc biệt kiểm tra đột xuất hoạt động nhóm trẻ ĐLTT địa bàn, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm hành vi vi phạm đình hoạt động nhóm trẻ ĐLTT không đảm bảo điều kiện nuôi dưỡng, CS-GD trẻ Công khai vấn đề chất lượng uy tín nhóm trẻ ĐLTT loa phát phường họp phường/tổ dân phố/thôn/bản Tương ứng với đợt kiểm tra định kì cấp trên, Nhà nước quy định cho lãnh đạo địa phương, lãnh đạo ngành tổ chức lấy phiếu đánh giá ý kiến góp ý chủ nhóm lớp, CSGDMN công lập công tác quản lý hỗ trợ CS- GD địa bàn 84 - Nhà nước có CS chế độ hỗ trợ tài chính, nhân cho nhóm trẻ ĐLTT với phân cấp chia sẻ trách nhiệm, nguồn lực từ cấp QL lực lượng xã hội, với mức độ phù hợp theo vùng miền - Nhà nước có chế phối hợp liên ngành để điều chỉnh lại quy định, điều kiện vay vốn, thuê đất…phù hợp với khả đáp ứng chủ nhóm để sách hỗ trợ theo quy định nhà nước không hỗ trợ giấy - Nhà nước có điều chỉnh chế độ làm việc, trợ cấp (phụ cấp trách nhiệm) cho GVMN công lập - Xây dựng Chương trình GD phù hợp tài liệu hướng dẫn hoạt động CS-GD trẻ nhóm trẻ ĐLTT ghéo nhiều độ tuổi, tài liệu hướng dẫn CS-GD trẻ nhóm trẻ gia đình 2.2 Đối với địa phương - Các địa phương nghiên cứu, phân tích tình hình địa phương để lựa chọn triển khai thí điểm biện pháp giảm rào cản chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT (theo lộ trình phù hợp) - Mỗi địa phương cần phát huy vai trò tổ dân khu phố, gia đình, nhân dân khu dân cư việc giám sát, phát nhóm, lớp tư thục hoạt động trái quy định có hành vi bạo hành trẻ em, không đảm bảo an toàn - UBND phường, xã phân công trách nhiệm cụ thể cho ban ngành, tổ chức xã hội, tăng tính chủ động, thường xuyên tìm hiểu tình hình hoạt động nhóm trẻ địa bàn Phường/xã: Trong giao ban phường, báo cáo vấn đề phụ trách, ban ngành tổ chức xã hội cần dành mục báo cáo vấn đề tình hình hoạt động nhóm trẻ ĐLTT địa bàn - Phường/xã đẩy mạnh tuyên truyền quyền trẻ em, phổ biến kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục, bảo vệ an toàn trẻ cho bậc cha mẹ cộng đồng 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thực trạng chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai phòng GD huyện Chư Sê tháng năm 2015 Báo cáo thực trạng chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai phòng GD thành phố Lào Cai tháng năm 2015 Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em 36 tháng tuổi sở GDMN tỉnh Bình Dương, tháng 3/2015 Báo cáo thực trạng chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa bàn Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Báo cáo Thực trạng chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT UBND Phường Thới Hòa, tỉnh Bình Dương Báo cáo Thực trạng chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT UBND Phường Mỹ Phước, tỉnh Bình Dương Báo cáo thực trạng chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT địa bàn Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, 30/7/2015 Báo cáo thực trạng chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT (thời điểm tháng 8/2015), UBND phường Trưng Nhị, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo thực trạng chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT, UBND phường Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (2015) 10 Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 22 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh thực giải pháp giải vấn đề trường, lớp mầm non khu công nghiệp 11 Chương trình hành động thực Kết luận số 29-KL/TW hội nghị lần thứ BCHTW Đảng (Khóa IX) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” tỉnh ủy Lào Cai, 2013 12 Dự thảo (lần thứ 10) Đề án “Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ 6-36 tháng tuổi, giai đoạn 2015-2020” UBND tỉnh Vĩnh Phúc, tháng 4/2014 13 Kế hoạch tổng thể Triển khai Đề án “Hỗ trợ, phát triển nhóm trẻ ĐLTT khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất đến 2020” UBND tỉnh Bình Dương 14 Hội thảo quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Gia Lai giai đoạn 2012 – 2020, định hướng đến năm 2030 86 15 Điều lệ trường mầm non, Ban hành kèm theo định số 14/2008/QQD-BGDĐT ngày 07/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 16 Nghị định Số: 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 17 Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; 18 Nghị định số 36/1997/NĐ-CP Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ 19 Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Hỗ trợ, phát triển nhóm trẻ ĐLTT khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất đến 2020 20 QĐ 41/2008/QĐ-BGD ĐT ngày 25/7/2008 Bộ GD ĐT quy định tiêu chuẩn Chủ nhóm trẻ-lớp MG ĐLTT 21 Quyết định số 41/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường MN tư thục 22 Thông tư số 28/2011/TT-BGDĐT ngày 15/7/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non tư thục 23 Thông tư 32/2012/TT-BGDĐTNgày 14 tháng năm 2012 ban hành Danh mục thiết bị đồ chơi trời chho GDMN 24 Thông tư 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11 tháng năm 2010 Danh mục đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho GDMN 25 Thông tư số 13/2010/TT-BG ban hành quy định xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích sở GDMN 26 Thông tư liên tịch số 22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 18/6/2013 quy định đánh giá công tác y tế sở GDMN 27 Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân 28 Văn hợp Số 05/VBHN-BGDĐT, ngày 13 tháng năm 2014 Điều lệ trường mầm non 87 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÓM TRẺ ĐỘC LẬP TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM (Nghiên cứu khu đông dân cư, khu công nghiệp khu vực dân tộc thiểu số) C M Y CM MY CY CMY K Hà Nội, tháng 10/2016 ... VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC MẦM NON BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÓM TRẺ ĐỘC LẬP TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM (Nghiên cứu khu đông dân cư,... tập trung vào vấn đề: 1 /Thực trạng hoạt động nhóm trẻ ĐLTT 2 /Thực trạng quản lý nhóm trẻ ĐLTT chủ nhóm, 3 /Thực trạng chế quản lý hành, tham gia phối hợp quản lí nhóm trẻ ĐLTT quan quản lý nhà nước,... chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT theo hướng lồng ghép–chi phí thấp Việt Nam 75 I Các rào cản chế quản lý nhóm trẻ ĐLTT Việt Nam 75 II Đề xuất biện pháp khắc phục rào cản chế quản lý nhóm trẻ

Ngày đăng: 22/09/2017, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w