Hoạt động giáo dục nghề phổ thông nghề điện dân dụng

153 788 1
Hoạt động giáo dục nghề phổ thông nghề điện dân dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ G IÁ O DỤC V À Đ À O TẠ O ĐẶNG VĂN ĐÀO (Chủ biên) TRẦN MAI THU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ P H ổ THÔNG Nghề ĐIỆN DÂN DỤNG (Tái lần thứ chín) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIỆT NAM CHƯƠNG MỞ ĐẦU B ll GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHÊ ĐIỆN DÂN DỤNG Biết vị tri, vai trò diện nghề Điện dân dụng sản xuất đời sống Biết triển vọng phát triển nghề Điện dân dụng Biết mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp học tập nghề Điện dân dụng I - Vị TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NÀNG VÀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐÒI SỐNG Vị trí, vai trò điện sản xuất đời sống Việc cung cấp đầy đủ lượng, đặc biệt điện không cần thiết cho phát triển kinh tế mà cần thiết cho ổn định kinh tế, xã hội trị quốc gia Hiện điện nguồn động lực chủ yếu sản xuất đời sống lí sau : - Điện sản xuất tập trung nhà máy điện truyền tải xa với hiệu suất cao - Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối sử dụng điện nàng tự động hoá điểu khiến từ xa dễ dàng - Điện dễ dàng biến đổi sang dạng lượng khác Ví dụ động điện biến đổi điện thành Bàn là, bếp điện biến đổi điện thành nhiệt Đèn điện biến đổi điện thành quang - Trong sinh hoạt, điện nãng đóng vai trò quan trọng Nhờ có điện nãng, thiết bị điện, điện tử dân dụng tủ lạnh, máy giặt, thiết bị điện tử nghe nhìn làm việc - Nhờ điện nãng nâng cao nãng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển Vị trí, vai trò nghề Điện dân dụng Nghề Điện dân dụng nhiều nghề ngành Điện Ngành Điện đa dạng, nhiên phân chia thành nhóm nghề sau : - Sản xuất, truyền tải phân phối điện Đó lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp thuộc Tổng công ti điện Việt Nam sở điện lực địa phương, đảm bảo xây lắp, vận hành nhà máy điện, hệ thống Imyền tải cung cấp điện đến hộ tiêu thụ - Chế lạo vật tư thiết bị điện Đây lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp sản xuất, chế tạo loại máy điện, khí cụ điện, thiết bị đo lường, bảo vệ, điều khiển mạng điện, vật tư thiết bị điện dây dẫn, cáp, sứ cách điện, - Đo lường, điều khiển, tự động hoá trình sản xuất Đây hoạt động phong phú, tạo nên hệ thống máy sản xuất, dây chuyền lự động nhằm tự động hoá trình sản xuất, nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Sửa chữa hỏng hóc thiết bị điện, mạng điện, sửa chữa đồng hồ đo diện, - Nghề Điện dân dụng đa dạng, hoạt động chủ yếu lĩnh vực sử dụng điện phục vụ cho đời sông, sinh hoạt sản xuất hộ tiêu thụ điện : + Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ mạng điện sinh hoạt, ví dụ : lắp đặt mạng điện sản xuất cho phân xưởng, xây lắp đường dây hạ áp, lắp đặt mạng diện chiếu sáng nhà công trình công cộng trời + Lắp đặt thiết bị đồ dùng điện phục vụ sản xuất sinh hoạt, ví dụ : lắp đặt động điện, máy điều hoà không khí, quạt gió, máy bơm + Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa, khắc phục cố xảy mạng điện sản xuất nhỏ mạng điện gia đình, thiết bị đồ dùng điện gia đình Do vậy, nghề Điện dân dụng giữ vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phát triển ngành Điện nâng cao chất lượng sống người II - TRIỂN V Ọ N G PHÁT TRIỂN c ủ a n g h ề đ iệ n d â n d ụ n g - Nghề Điện dân dụng cần phát triển để phục vụ nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước - Sự phát triển nghề Điện dân dụng gắn liền với phát triển ngành Điện - Nghề Điện dân dụng phát triển gắn liền với tốc độ đô thị hoá nông thôn tốc độ phát triển xây dựng nhà - Nghề Điện dân dụng có nhiều điều kiện phát triển thành thị mà nông thôn, miền núi - Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kĩ thuật làm xuất nhiều thiết bị điện, đồ dùng điện với tính ngày ưu việt, thông minh, tinh xảo Nghề Điện dân dụng ngày phát triển để đáp ứng với phát triển III-M Ụ C TIÊU, NỘI DUNG CHUƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÃN DỤNG Mục tiêu Sau học xong chương trình này, học sinh đạt : a) Về kiến thức - Biết kiến thức cần thiết an loàn lao động nghề - Biết kiến thức bản, cần thiết đo lường điện nghề Điện dân dụng - Hiểu kiến thức công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc, bảo dưỡng sửa chữa đơn giản số đồ dùng điện gia đình - Hiểu kiến thức tính toán, thiết kế mạng điện nhà đơn giản - Biết tính toán, thiết kế máy biến áp pha công suất nhỏ - Biết kiến thức cần thiết đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển nghề Điện dân dụng b) Vê kĩ - Sử dụng dụng cụ lao động cách hợp lí kĩ thuật - Thiết kế chế tạo máy biến áp pha công suất nhỏ - Thiết kế, lắp đặt mạng điện nhà đon giản - Tuân thủ quy định an toàn lao động nghề trình học tập - Tim hiểu thông tin cần thiết nghề Điện dân dụng c) Về thái độ - Học tập nghiêm túc - Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn lao động giữ vệ sinh môi trường - Yêu thích, hứng thú với công việc có ý thức chủ động lựa chọn nghề nghiệp tương lai Nội dung chương trình Giáo dục nghề Điện dân dụng (105 tiết) Chủ để Mở đấu Nội dung Giới thiệu vị trí, vai trò triển vọng nghé ; Mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp học tập nghề An toàn lao Nguyên nhân gây tai nạn lao động nghé Điện dân dụng ; động nghé Những biện pháp đảm bảo an toàn lao động nghề Điện dân Điện dân dụng dụng Chủ đề Nội dung Đo lường điện Đồng hồ đo điện : phân loại ; công dụng ; cấu tạo ; sử dụng số hổ đo điện thông dụng nghé Điện dân dụng ; Một số dụng cụ kiểm tra điện nghề Điện dân dụng ; chức ; cấu tạo vâ sử dụng ; Sử dụng số đồng hồ đo điện dụng cụ kiểm tra điện thông dụng Máy biến àp Phương pháp thiết kế máy biến áp công suất nhỏ ; Thiết kế quấn mảy biến àp công suất nhỏ Động điện 6, Mạng nhà Một số kiến thức vé động điện ; Động điện xoay chiều pha ; Một số mạch điều khiển động điện xoay chiéu pha đơn giản ; Bảo dưỡng, sửa chữa số hư hỏng đơn giản đồ dùng điện - gia đinh điện Một sô' kiến thức chiếu sáng nhà ; Phương pháp tính toán, thiết kế mạng điện nhà ; Thiết kế, lắp đặt mạng điện đơn giản cho phòng Tỉm hiểu nghề Đặc điểm, yêu cầu nghé ; Điện dân dụng Thông tin thị trường lao động nghé ; Vấn đề đào tạo nghề IV - PHƯONG PHÁP HỌC TẬP NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Luật Giáo dục, điều 28.2 ghi : "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh ; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học ; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướrìg tới hoạt dộng học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Yêu cầu đổi phương pháp dạy học tác giả thể trình lựa chọn nội dung trình bày sách giáo khoa Để góp phần thực đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, em học sinh phải nhân tố tích cực thể vai trò chủ thể hoạt động học tập Ngoài yêu cầu chung việc đổi phương pháp học tập nhằm hướng tới hoạt dộng học tập chủ động tích cực, cần xem xét tới đặc thù riêng nghề phổ thông, tỉ lệ thực hành cao nhằm hình thành phát triển số kĩ nghề Do vây, để học tốt nghề phổ thông nói chung nghề Điện dân dụng nói riêng, trình học tập học sinh cần ý số điểm sau Hiểu rõ mục tiêu học trước học Học sinh cần có thói quen hiểu mục liêu học trước vào Mục đích hoạt động nhằm định hướng trình học tập, góp phần tãng cường tính tự giác, tích cực học tập em Mục tiêu học nhằm xác định rõ mức độ hoàn thành công việc học sinh, làm để đánh giá chất lượng, hiệu học Mỗi yêu cầu mục tiêu diễn tả động từ hành động quan sát, đánh giá được, em làm quen dần với động từ Mục tiêu kiến thức thường dùng động từ : biết, trình bày, hiểu, giải thích, so sánh Mục tiêu kĩ có động từ : phân loại, làm, sửa chữa, đo, vẽ, xây dựng, tính toán, thiết kế, Mục tiêu thái độ thường dùng động từ yêu cầu ý thức, thái độ học sinh có sau học Ví dụ : Trình bày nguyên lí làm việc giải thích dược s ố liệu k ĩ thuật m áy giặt Bảo dưỡng sửa chữa m ột sô'hư hỏng thường gặp Có ý thức vận dụng kiến thức, k ĩ dã học vào sông Tích cực tham gia xảy dựng cách học theo cặp, nhóm í! Nội dung chương trình nghề Điện dân dụng phần lớn có liên quan tới thực tiễn sản xuất đời sống Vì vậy, đặc biệt dạy học thực hành, giáo viên thường tổ chức cho học sinh học theo cặp, nhóm nhằm giúp em có điều kiện chủ động, hỗ trợ lẫn học tập Ví dụ : Tổ chức học tập theo nhóm để học sinh xây dựng toán tính toán, thiết kế máy biến áp Khi học theo cặp, nhóm học sinh cần : - Tuân thủ theo điều khiển hoạt động giáo viên nhóm trưởng - Trao đổi với giáo viên bạn nhóm vấn đề chưa hiểu rõ - Tham gia tích cực để giải nhiệm vụ nhóm có tính đến thời gian nhiệm vụ - Trình bày kết nhóm trước lớp giao - Tự đánh giá đánh giá chéo kết đạt theo hướng dẫn giáo viên Chú trọng phương pháp học thực hành Phương pháp học thực hành có khác biệt so với học lí thuyết mục tiêu thực hành giúp em hình thành rèn luyện số kĩ thực hành kĩ thuật Khi học thực hành, em cần ý số điểm sau : - Nghiên cứu mục tiêu, xác định kĩ cần đạt sau học quan trọng (làm việc ?) - Xác định cụ thể tiêu chí đánh giá kết thực hành thể qua phiếu đánh giá thực hành : Ví dụ : Phiếu dánh giá thực hành Điểm Tiêu chí đánh Chuẩn bị thực hành Quy trình thực hành Yêu cầu cần đạt sản phẩm : - Yêu cầu - Yêu cầu - Yêu cầu Thài độ : - An toàn lao động - Vệ sinh nơi làm việc Tổng điểm Thang đánh giá Điểm (Ví dụ) 1 0,5 1 10 7,5 - Cần hiểu quy trình thực hành tổng thể trước vào học kĩ thuật thực công đoạn quy trình - Chú ý quan sát giáo viên phân tích, thao tác mẫu kĩ Trong trình giáo viên làm mẫu, cần ghi nhớ ; + Thao tác mẫu giáo viên + Liên hệ thao tác với công việc trước + Những điều giáo viên lưu ý học sinh lỗi thường mắc phải thực kĩ - Có thói quen kiểm tra, tự đánh giá kết công việc - Tích cực chủ động học tập thực hành CÂU HỎI Trình bày vị trí, vai trò triển vọng phát triển nghề Điện dân dụng Em nêu m ột số ý kiến cớ nhân phương ph áp học tậ p nghề Điện dân dụng Bài AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHE ĐIỆN DÂN DỤNG Biết tầm quan trọng, cần thiết việc thực an toàn lao dộng nghề Điện dãn dụng Nêu nguyên nhân thường gãy tai nạn biện pháp bảo vệ an toàn lao động nghề Điện dân dụng Thực biện pháp đảm bảo an toàn lao dộng nghề Điện dãn dụng Thực hướng dẫn giáo viên học tập thực hành Trong điều kiện lao động cụ thể xuất yếu tố vật chất có nguy gây tai nạn, bệnh nghề nghiệp cho người lao động Đó : 10 Bảo dưỡng dây điện cáp Quan sát dây điện cáp, ống dẫn mắt vận hành Nếu muốn chạm vào dây điện cáp, tháo đầu nối cáp cần phải cắt điện Kiểm tra cáp treo không cần ý hư hỏng học dao động xuống cấp hệ thống giá đỡ treo Sau kiểm tra phát hiện, tìm biện pháp khắc phục : nâng cấp cách điện, gia cố vỏ cáp, thay III - NGUYÊN NHÂN Hư HỎNG VÀ BẢO DƯỠNG C Á C THIẾT Bị Đ Ó N G CẮT Tủ điện thường trang bị áptômát, cầu dao thiết bị phụ khác Tần suất kiểm tra bảo dưỡng thường -H6 tháng với thiết bị H- năm thiết bị vận hành Tần suất kiểm tra bảo dưỡng phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện môi trường : nhiệt độ, độ ẩm, bụi bẩn, chế độ làm việc, số lần cố Nguyên nhân hư hỏng va đập vận chuyển, lắp ráp, nóng lạnh đột ngột môi trường, lực điện động bị ngắn mạch, phát nóng mức làm cho nhiệt độ cao nhiệt độ cho phép cách điện khiến chúng bị già hoá Những tượng nhiệt độ gây nhận biết quan sát trực tiếp : - Sự biến màu vật liệu cách điện - Các vết rạn nhỏ, rạn lớp phủ bề mặt - Có thể có bụi than, nóng - Mùi đặc biệt cách điện, với cách điện gốc hữu Bảo dưỡng tủ điện Chu kì bảo dưỡng phụ thuộc vào số lần cắt, cắt cố, thời gian tải hệ số tải, điều kiện làm việc môi trường xung quanh Sau hướng dẫn có tính khái quát công tác kiểm tra tủ đóng cất : - Với thiết bị vận hành, lắng nghe tiếng động, rung để phát hiện tượng bất bình thường Dùng mắt quan sát xem có tượng phóng điện cục 139 không, kết hợp với mũi ngửi khí ôzôn tượng nhiệt vật liệu cách điện Tóm lại thiết bị vận hành, kiểm tra sơ tai, mắt, mũi - Với thiết bị điện (không làm việc), quan sát xem cách điện có chỗ bị nứt, vỡ dấu hiệu không bình thường, sau kiểm tra xem phần ốc vít giữ có bị hỏng, có bị vật lạ chạm vào không, làm cách điện tìm chỗ hổng mà bụi bẩn chui vào - Cần xem xét kĩ chỗ đặc biệt : ranh giới hai chi tiết cách điện, vật cách điện nối đất, bề mặt cách điện tạo nên dòng rò lớn - Các chỗ có khả rạn nứt : chỗ trụ đỡ kim loại liên kết với cách điện Áptômát, cẩu dao Kiểm tra, bảo dưỡng áptômát gồm khâu sau : - Làm vệ sinh bên - Quan sát, phát chỗ hỏng hóc - Kiểm tra phần đầu nối - Thử đóng, cắt tay để kiểm tra cấu truyền động - Kiểm tra chi tiết cách điện, bề mặt phóng điện - Kiểm tra điện trở tiếp xúc tiếp điểm Với cầu dao đóng cắt mạch, trình kiểm tra, bảo dưỡng tương tự áptômát Cầu chì - Cầu chì dùng phổ biến mạng điện với loại có kích cỡ khác Trước tháo cầu chì cần phải cắt điện - Kiểm tra phần tiếp điểm, đầu nối cầu chì, phải đánh bẩn, gỉ - Làm phần cách điện (vỏ) cầu chì Quan sát xem vỏ có bị rạn nứt không đặc biệt ý xem tác nhân dập hồ quang (với cầu chì có chất nhồi) có đủ vỏ không tiến hành thay cần 140 - Cách điện : Các giá đỡ cách điện, sứ phải xem xét kiểm tra kĩ bề mặt, liên kết, sứ bị lỏng, nứt, vỡ dẫn đến cố nghiêm trọng CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu c ó c cô n g việc b ả o dưỡng dồ y điện c ó p ? Nêu c ó c côn g việc b ả o dưỡng tủ điện ? Nêu c c cô n g việc b ả o dưỡng p tô m t, cầ u d a o ? Nêu c c cô n g việc bả o dưỡng cầu chì ? 141 Chương V TÌM H lỂu NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG • • Sau học nghề Điện dân dụng, học sinh có số kiến thức, kĩ nãng nghề để tự tìm hiểu cách sâu sắc, thực tế nghề Điện dân dụng Những học có sau tìm hiểu nghề Điện dân dụng giúp em định hướng nghề nghiệp tương lai cách đắn, xác thực với hứng thú lực nghề nghiệp thân Để định hướng đúng, người ta phải có thông tin cần thiết đặc điểm nghề định chọn, yêu cầu nghề với người lao động nhu cầu thị trường lao động Thiếu hai loại thông tin đó, việc định hướng có sai lêch Bài 31 TÌM H lỂ u THÒNG TIN NGHỀ VÀ C SỞ ĐÀO TẠO Tìm kiếm dược số thông tin nghề Điện dân dụng Biết số sở tạo nghề Điện dân dụng Có ỷ thức tìm hiểu nghề định hướng nghề nghiệp cho tương lai I - TÌM HIỂU THÔNG TIN NGHỀ VÀ co sỏ Đ À O TẠO Một số nguồn để tìm hiểu thông tin nghề nghiệp sở đào tạo Trước định chọn nghề, học sinh phải tìm hiểu kĩ thông tin nghề nghiệp để lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú cá nhân, lực thân nhu cầu xã hội 142 Thông tin nghề nghiệp thông tin mô tả nghề, chế độ sách lao động, chống định nghề xu hướng phát triển nghề tương lai Thông tin sở đào tạo nghề mà thân ưa thích gồm : - Thông tin chung trường thuộc ngành nghề thân lựa chọn - Những thông tin cụ thể chuyên môn chương trình đào tạo, học phí, thời gian đào tạo, điều kiện học tập, sinh hoạt phương hướng triển vọng sau tốt nghiệp Sau có thông tin, cần sàng lọc vào ý thích, lực hoàn cảnh cụ thân, lược bỏ thông tin phụ, giữ lại thông tin chính, thích hợp quan trọng Như thông tin mang tính xác, khoa học hữu ích Cần tránh thông tin mơ hồ, mang tính quảng cáo không rõ ràng Trong xã hội nay, có sở đào tạo, lớp dạy nghề trung tâm tuyển người lao động nước dùng lời quảng cáo hấp dẫn, lấp lửng không tin cậy Học sinh tìm hiểu thông tin qua nguồn sau : a) Tìm thông tin qua sách, báo Qua sách báo, học sinh biết tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, xu thị trường lao động, đồng thời cung cấp thông tin quản lí xí nghiệp, cải tiến kĩ thuật, đổi mẫu mã nước nước b) Tim thông tin tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo hàng năm ban hành sách quy chế tuyển sinh Trung cấp chuyên nghiệp, Đại học Cao đẳng, qua học sinh biết thông tin cần thiết tiêu tuyển sinh trường, đợt thi, môn thi, thủ tục lập hồ sơ, lệ phí, giấy báo dự thi Nội dung quy chế tuyển sinh cho biết thông tin phân chia khu vực tuyển sinh, xử lí kết thi, xét tuyển Đó thông tin quan trọng học sinh trước định chọn nghề c) Tìm hiểu thông tin qua mạng Internet Hiện nước ta bắt đầu phổ biến mạng Internet Qua mạng, học sinh tìm thông tin nghề nghiệp, sở đào tạo, nghề mà 143 xã hội cần nhân lực, chí địa cần tuyển nhân viên nước nhiều nơi giới d) Thòng qua tư ván Trung tám Tại thành phố nhiều nơi nước ta có Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp, Trung tâm Tư vấn làm lí, Trung tâm Giới thiệu việc làm Các trung tâm cung cấp cho em thông tin hướng chọn nghề, thị trường lao động, việc làm địa phương nước Nhiều trung tâm, thông qua phép đo, trắc nghiệm tâm lí co thể cho học sinh lời khuyên nên chọn nghề e) Thông qua cha, mẹ người thán Nhiều bậc cha, mẹ người thân gia đình người có kinh nghiệm nghề nghiệp, có thổ cung cấp trực tiếp cho học sinh thông tin xác kịp thời cho việc chọn nghề Một thuận lợi nữa, người hiểu rõ nhu cầu, hứng thú nãng lực người định chọn nghề g) Thông qua thực tiễn xã hội, qua buổi giao lưu Qua buổi tham quan, buổi giao lưu với sở sản xuất, em thu nhiều thông tin nghề nghiệp Phương pháp tìm thông tin Mỗi học sinh chủ th ể hành động chọn nghê - hướng dẫn giáo viên, em tìm kiếm xử lí thông tin nghề mà yêu thích Từ dó, em hình thành phát triển tính dộng, sảng tạo trình làm công việc nghề nghiệp, tính thích ứng, nhanh nhạy với biến động thị trường, lực di chuyển nghê nghiệp cấu kinh tế chuyển dịch Phương pháp tìm hiểu thông tin nghề nghiệp sở đào tạo tiến hành theo bước sau : Bước I : Chuẩn bị Trước tiến hành điều tra, học sinh xây dựng nội dung, lập kê hoạch lổ chức tìm kiếm thông tin nghề : - Xác định vấn đề : Tim hiểu thông tin ? Đổ làm điều này, học sinh cần xây dựng câu hỏi dựa nội dung "Bản mô tả nghề", lấy nội dung làm mẫu phiếu điều tra 144 - Tổ chức tìm thông tin : + Hình thành nhóm tìm thông tin : gồm ? + Thời gian tiến hành + Dự kiến nguồn thông tin để tìm hiểu Bước : Tiến hành tìm thông tin Học sinh tiến hành bước tìm thông tin : - Cần phải làm ? Hỏi ? - Tim thông tin đâu ? Hỏi ? - Khi ? - Cách ghi chép thông tin Bước : Xử lí phân tích thông tin Sau có thông tin, học sinh cần xử lí, sàng lọc lược bỏ thông tin phụ, giữ lại thông tin chính, thích hợp quan trọng thân Học sinh đem thông tin trao đổi với giáo viên, người làm nghề để có lời khuyên hữu ích II - BẢN M Ô TẢ NGHỂ ĐIỆN DÂN DỤNG Bản mô tả nghề nêu lên đặc điểm nghề yêu cầu nghề người lao động mà trước hết yêu cầu tâm - sinh lí, điểu kiện lao động chống định y học Hay nói khác đi, muốn biết đặc điểm, yêu cầu nghề cần xây dựng mô tả nghề Nếu em không hiểu đặc điểm, yêu cầu nghề để đối chiếu với hứng thú, lực thân khó biết có khả phù hợp với nghề hay không Dưới số điểm khái quát có tính hướng dẫn em tự tìm hiểu nghề Điện dân dụng dựa vào nguồn thông tin nêu Đặc điểm nghề Điện dân dụng a) Đôi tượng lao động Xác định đối tượng lao động việc làm quan trọng chọn nghề Hay nói chọn nghề trước hết chọn đối tượng lao động Khi xác định đối tượng lao động thuộc loại nghề suy nhóm nghề đinh chon 145 Đối tượng lao động thuộc tính, mối quan hệ qua lại (tương hỗ) vật, tượng, trình mà vị trí làm việc định người phải vận dụng tác động vào chúng Đối tượng nghể Điện dân dụng : - Nguồn điện chiều, xoay chiều điện áp thấp 380V - Mạng điện nhà, hộ tiêu thụ điện - Các đồ dùng điện - Các thiết bị đo lường, bảo vệ điều khiển b) Công cụ lao động Công cụ lao động không dụng cụ gia công mà gồm phương tiện làm tăng lực nhận thức, tác động người tới đối tượng lao động Công cụ lao động thay đổi phát triển với tiến khoa học công nghệ nhằm thay đổi hình thức lao động người lao động tăng suất lao động Vì vậy, người ta dùng thuật ngữ "trình độ công cụ lao động" để phát triển công cụ lao động Một số công cụ lao động nghề Điện dân dụng : - Các thiết bị, máy móc - Dụng cụ k h í: máy khoan, tua vít, kìm điện, mỏ hàn, - Dụng cụ đo kiểm tra điện ; vạn kế, vôn kế, ampe kế ; bút thử điện - Các sơ đồ điện, vẽ bố trí kết cấu thiết bị - Phương tiện xử lí thông tin - Dụng cụ an toàn lao động : găng tay cao su, ủng cách điện, quần áo mũ bảo hộ lao động c) Nội dung lao động Nội dung lao động công việc phải làm nghề Đối với nghề Điện dân dụng, nội dung lao động gồm : - Lắp đặt mạng điện sản xuất sinh hoạt - Sửa chữa thiết bị điện : máy biến áp, động điện, đồng hồ đo điện - Sửa chữa đồ dùng điện : quạt điện, bàn điện, máy bơm nước 146 - Lắp đặt mạng điện nhà, mạng điện sản xuất - Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất sinh hoạt : động điện, máy điều hoà nhiệt độ, quạt gió, máy bơm nước - Bảo dưỡng, vận hành mạng điện, thiết bị điện, trạm điện - Sửa chữa, khắc phục cô xảy mạng điện, thiết bị điện d) Điều kiện lao động chống định y học nghề Những công việc nghề Điện dân dụng thường thực nhà, trời điểu kiện môi trường bình thường Nhưng có công việc lắp đặt đường dây điện trời, lắp đặt mạng điện, quạt trần cần leo cao, lưu động, gần khu vực có điện nên dễ nguy hiểm đến tính mạng Yêu cầu nghề người lao động - Tri thức : có trình độ văn hoá hết cấp Trung học sở, nắm vững kiến thức kĩ thuật điện, an toàn điện quy trình kĩ thuật - Kĩ nãng : nắm vững kĩ đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt thiết bị mạng điện - Sức khoẻ : Sức khoẻ trung bình, không bệnh tật, không mắc bệnh huyết áp, tim, phổi, thấp khớp nặng, loạn thị, điếc Giới thiệu sở đào tạo điều kiện tuyển sinh Đổ học nghề Điện dân dụng nghề kĩ thuật khác, học sinh tìm thông tin chi tiết theo yêu cầu thân qua nguồn giới thiệu phần Đặc biệt ý tới số trình độ đào tạo sau : Sơ cấp nghề : Thời gian đào tạo từ tháng đến năm Trung cấp chuyên nghiệp : Tuyển sinh trình độ tốt nghiệp Trung học sở, Trung học phổ thông, đặc biệt tuyển sinh đối tượng tốt nghiệp Trung học sở tham gia sản xuất năm Thời gian đào tạo tuỳ đối tượng Cao đẳng : Tuyển sinh học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông, tốt nghiệp Trung cấp nghề Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề tham gia sản xuất năm Thời gian đào tạo tuỳ đối tượng 147 Đại học : Tuyển sinh học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông Trung cấp nghề chuyên ngành ; tốt nghiệp Cao đẳng chuyên ngành Thời gian đào tạo tuỳ đối tượng CÂU HỎI Tìm hiểu cho biết thông tin cụ thể m ột chuyên môn thuộc nghề Điện dân dụng vò m ột sỏ đ o tạ o chuyên môn Tìm thông tin nghề vò sở đào tạo nghề mò em yêu thích Để trỏ thành người thợ điện, cần phải phấn đấu vò rèn luyện th ế não học tậ p vò sức khoẻ ? B i3 TÌM H lỂ u THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Biết dược khái niệm, yêu cầu nguyên nhãn biến dộng thị trường lao động Tìm kiếm dược số thông tin thị trường lao dộng Sau tốt nghiệp phổ thông, học sinh phải lựa chọn nghề cho sống tưcmg lai Để lựa chọn nghề phù hợp với thân cần ý số nguyên tắc sau : - Không chọn nghề mà thân không yêu thích - Không chọn nghề mà thân không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu nghề - Không chọn nghề mà xã hội nhu cầu nhân lực, không nằm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Vì vậy, chọn nghề cần phải tìm hiểu nhu cầu thị trường lao động Đây yếu tố khách quan nằm ý chí, nguyện vọng, sở thích nãng lực cá nhân mà phải tính đến chọn nghề 148 Nội dung phần giới thiệu cho học sinh số kiến thức thị trường lao động I - KHÁI NIỆM THỈ TRƯÒNG LAO Đ Ộ N G Khi đề cập tới thị trường lao động, người ta thường hình dung tới hoạt động mua bán tuân theo quy luật cung - cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh Thị trường lao động không nằm quy luật đó, lao động thể hàng hoá Lao động mua hình thức tuyển chọn, kí hợp đồng bán người lao động thoả thuận với bên sử dụng nhân lực khoản tiền lương, phụ cấp, chế độ v.v Do vậy, chọn nghề, việc tìm thông tin thị trưòíng lao động có ý nghĩa vô quan trọng Nếu không quan tâm tới quy luật cung - cầu thị trường lao động người lao động khó tìm việc làm Nhu cầu lao động phụ thuộc nhiều vào nhu cầu tiêu dùng xã hội Quy luật giá trị thị trường lao động có ý nghĩa lớn đến vấn đề chọn nghề Nãng lực đạo đức nghề nghiệp giá trị bền vững lao động sản xuất hoạt động nghề nghiệp giúp cho người lao động có sức cạnh tranh II - MỘT SỐ YÊU CẨU CỦA THị TRƯỜNG LAO Đ Ộ N G HIỆN NAY - Hiện phần lớn doanh nghiệp, nhà máy, sở sản xuất đặt yêu cầu tuyển dụng hướng vào đội ngũ lao động có trình độ để có khả nãng tiếp cận nhanh với công nghệ mới, với kĩ thuật tiên tiến - Yêu cầu biết sử dụng ngoại ngữ (nhất tiếng Anh) máy vi tính thị trường lao động quan tâm - Đối với doanh nghiệp đại, người ta yêu cầu cao sức khoẻ thể chất tinh thần nhằm đáp ứng nhịp độ nhanh sản xuất cường độ lao động cao III - MỘT SỐ NGUYÊN NHÀN LÀM THị TRUÔNG LAO Đ Ộ N G LUÔN THAY ĐỔI Một là, chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá đất nước kéo theo chuyển dịch cấu lao động Trong năm tới, tăng 149 thêm lao động lĩnh vực dịch vụ công nghiệp, số lao động lĩnh vực nông nghiệp dần giảm bớt Cần ý điều, việc chuyển đổi cấu lao động nghĩa chuyển đổi địa bàn sinh sống người dân, mà chuyển đổi nghề nghiệp Hai là, nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng, đời sống nhân dân cải thiện nhiều nên hàng hoá phải thay đổi, cải tiến chất lượng hình thức mẫu mã Vì vậy, người lao động cần học tập không ngừng để đáp ứng yêu cầu này, không bị thị trường đào thải Ba là, việc thay đổi nhanh chóng công nghệ làm cho thị trường lao động yêu cầu cao với trình độ kĩ nghề nghiệp người lao động Nguyên nhân ảnh hưởng lớn tới việc tuyển chọn, đào thải người lao dộng Do vậy, người lao động cần có khả nãng di chuyển nghề nghiệp để đáp ứng với tình hình thay đổi công nghệ sản xuất CÂU HỎI Em nêu yêu cầu thị trường lao động Em hởy nêu nguyên nhân biến động thị trưòng lao động Trước biến đổi thị trường lao động, em cần có hành động ? 150 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU B i B i G iớ i th iệ u g iá o d ụ c n g h ề Đ iệ n d â n d ụ n g A n to n la o đ ộ n g tro n g g iá o d ụ c n g h ề Đ iệ n d â n d ụ n g Chương I Đ O L Ư Ờ N G Đ IỆ N K h i n iệ m c h u n g v ề đ o lường đ iệ n 17 B i B i T h ự c h n h ; Đ o d ò n g đ iệ n v đ iệ n p x o a y c h iề u 21 B i B i T h ự c h n h : s d ụ n g v n n ă n g k ế B i M ộ t s ố v ấ n đ ề c h u n g v ề m y b iế n p B i T ín h to n , th iế t k ế m y b iế n p m ộ t p h a 4 B i B i 10 T h ự c h n h : T ín h to n , th iế t k ế m y b iế n p m ộ t p h a c ô n g s u ấ t n h ỏ 5 B i 11 B i 12 B i 13 T h ự c h n h : C h u ẩ n bị v ậ t liệ u v m k h u ô n q u ấ n m y b iế n p T h ự c h n h : Đ o c ò n g s u ấ t v đ iệ n n ă n g Chương II M Á Y B IỂ N Á P V ậ t liệ u c h ế tạ o m y b iế n p Q u ấ n m y b iế n p m ộ t p h a T h ự c h n h : Q u ấ n m y b iế n p m ộ t p h a Chương III Đ Ộ N G C Đ IỆ N B i 14 M ộ t s ố v ấ n đ ề c h u n g v ề đ ộ n g đ iệ n B i 15 Đ ộ n g đ iệ n x o a y c h iề u m ộ t p h a B i 16 B i 17 S d ụ n g v b ả o d ỡ n g q u t đ iệ n 71 M ộ t s ố m c h đ ịề u k h iể n đ ộ n g đ iệ n x o a y c h iề u m ộ t p h a B i 18 B i 19 T h ự c h n h : s d ụ n g v b ả o dư ỡ n g q u t đ iệ n B i 20 B i 21 B i 22 T h ự c h n h : s d ụ n g v b ả o d õ n g m y bơ m n c B i 23 M ộ t s ố k iế n th ứ c b ả n v ề c h iế u s n g B i 24 Thực hành ; S d ụ n g v b ả o d õ n g m y b m n c S d ụ n g v b ả o d ỡ n g m y g iặ t T h ự c h n h s d ụ n g v b ả o d ỡ n g m y g i ặ t C hương IV M Ạ N G Đ IỆ N T R O N G N H À T ín h to n c h iế u s n g c h o m ộ t p h ò n g h ọ c 1 B i 25 M ộ t s ố kí h iệ u v B i 26 B i 27 T h ự c h n h đ ọ c sơ đ m c h đ i ệ n B i 28 B i 29 B i 30 Thực hành : B i 31 T ìm h iể u th ô n g tin n g h ề v sở đ o t o B i 32 T ìm h iể u th ô n g tin th ị trư n g la o đ ộ n g n g u y ê n tắ c lậ p sơ đ c ấ p đ iệ n 1 T ín h to n , th iế t k ế m n g đ iệ n tro n g n h T ín h to n , th iế t k ế m n g đ iệ n c h o m ộ t p h ò n g ỏ 131 T h ự c h n h :L ắ p đ ặ t m n g đ iệ n c h o m ộ t p h ò n g B ả o d ỡ n g m n g đ iệ n tro n g n h C h n g V T ÌM H lỂ U N G H Ề Đ I Ệ N D Â N D Ụ N G 151 Chịu trách nhiệm xuất bàn: Chủ tịch Hội đồng Thành viên MẠC VÃN THIỆN Tổng Giám đốc GS.TS v ũ VÃN HỪNG Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập TS PHAN XUÂN THÀNH Biên tập lẩn đầu sửa in: PHẠM THỊ PHUỢNG Biên tập tái bản: NGUYỄN DUY MẠNH Trình bày bìa: BÙI QUANG TUẤN Chế bán: THÁI SƠN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHổ THÒNG Nghề ĐIỆN DÂN DỤNG 11 Mã số: KH190T6-DAI In 10.000 (QĐ in số : 46), khổ 17 X 24 cm Đơn vị in : In Công ty CP Văn hóa Hà Nội 240 Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội Cơ sở in : Khu công nghiệp Đình Bảng - Từ Sơn, Bắc Ninh Số ĐKXB : 01 - 2016/CXBIPH/ 557- 964/GD Số QĐXB : 3008/QĐ-GD-HN ngày 06 tháng 07 năm 2016 In xong nộp lưu chiểu tháng 07 năm 2016 rr CÔNG TY Cổ PHẨN SÁCH ĐẠI HỌC - DẠY NGHỀ ỉ HEVOBCO i H À N T H U Y Ê N - H À NỘI VVebsite : w w w h e v o b c o c o m v n ; Tel : 7 BỘ SÁCH G IÁ O KHO A HO ẠT Đ Ộ N G G IÁ O DỤC NG HỀ P H ổ TH Ò N G LỚP 11 (SÁCH HỌC SlíslH VÀ SÁCH GIÁO VIÊN) Nghề ĐIỆN DÂN DỤNG Bộ Giáo dục vò Đào tạo 2, Nghề GÒ Bộ Giáo dục vò Đào tạo Nghề SỬA CHỬA XE MÁY Bộ Giáo dục vò Đào tạo Nghề NUÔI CÁ Bộ Giáo dục vò Đào tạo Nghề TRỔNG RỪNG Bộ Giáo dục vò Đào tạo ó Nghề LÀM VƯỜN Bộ Giáo dục vò Đào tạo Nghề THÊU TAY Bộ Giáo dục vò Đào tạo Nghề CẮT MAY Bộ Giáo dục vò Đào tạo Nghề NẤU ĂN Bộ Giáo dục vò Đào tạo 10 Nghề TIN HỌC VĂN PHÒNG Bộ Giáo dục vò Đào tạo 11 Nghề ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG Bộ Giáo dục vò Đào tạo Bạn dọc mua Công ty Sách - Thiết bị trường học ỏ địa phương Cửa hàng Nhà xuất Giáo dục Việt Nam : T ại H N ộ i : T ại Đằ Hàn Thuyên, Quận Hai Bà Trung, Tel : 04 39718437 ; N an g -.lệ ) -1% Bạch Đ ằ n g ; T ại T h àn h p h ố H ổ C hí M inh : Chi nhánh Công ty CP Sách Đại học, Dạy nghề, 462A/3 Trần Hung Đạo, Phường 2, Quận T ại T h àn h p h ố c ầ n T h : ; 162D, đường 3/2, quận Ninh Kiều ; \Vebsite : www.nxbsd.vn ISBN ; 978-604-0-01255-5 9786040 012555 Giá : 20.000 đ ... Đồng hồ đo điện : phân loại ; công dụng ; cấu tạo ; sử dụng số hổ đo điện thông dụng nghé Điện dân dụng ; Một số dụng cụ kiểm tra điện nghề Điện dân dụng ; chức ; cấu tạo vâ sử dụng ; Sử dụng số... học tập nghề An toàn lao Nguyên nhân gây tai nạn lao động nghé Điện dân dụng ; động nghé Những biện pháp đảm bảo an toàn lao động nghề Điện dân Điện dân dụng dụng Chủ đề Nội dung Đo lường điện. .. trí, vai trò nghề Điện dân dụng Nghề Điện dân dụng nhiều nghề ngành Điện Ngành Điện đa dạng, nhiên phân chia thành nhóm nghề sau : - Sản xuất, truyền tải phân phối điện Đó lĩnh vực hoạt động doanh

Ngày đăng: 22/09/2017, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan