Tình hình nhiễm nấm xâm nhập và mức độ kháng thuốc kháng nấm của các chủng nấm phân lập được tại bệnh viện bạch mai từ 2013 đến 2017

83 1.3K 6
Tình hình nhiễm nấm xâm nhập và mức độ kháng thuốc kháng nấm của các chủng nấm phân lập được tại bệnh viện bạch mai từ 2013 đến 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NHỊ HÀ TÌNH HÌNH NHIỄM NẤM XÂM NHẬP VÀ MỨC ĐỘ ĐỀ KHÁNG THUỐC KHÁNG NẤM CỦA CÁC CHỦNG NẤM PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ 2013 ĐẾN 2017 Chuyên ngành : Vi sinh Mã số : 62 72 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG NHUNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành giúp đỡ quý giá người mà xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Phạm Hồng Nhung, Phó trưởng Bộ môn Vi sinh trường Đại học Y Hà Nội, định hướng tín nhiệm Cô trình học tập Tôi biết ơn Cô lời khuyên quý báu, hướng dẫn tận tình Cô cho nghiên cứu phê bình xác mà nhờ nghiên cứu đến kết thành công Tôi chân thành cảm ơn giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội, đặc biệt Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Vũ Trung – Trưởng Bộ môn Vi sinh Đại học Y Hà Nội, Trưởng Bộ môn Vi sinh – Kí sinh trùng lâm sàng Đại học Y Hà Nội, Phó giảm đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, giảng viên Bộ môn Vi sinh Đại học Y Hà Nội, Thầy Cô trang bị cho kiến thức quý báu vi sinh y học mà cho học tác phong sống làm việc Tôi xin cảm ơn lãnh đạo bệnh viên Bạch Mai, Thạc sĩ Trương Thái Phương – Trưởng khoa Vi sinh Bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ, kĩ thuật viên Khoa Vi sinh Bệnh viện Bạch Mai, đặc biệt Cử nhân Chu Thị Kim Dung đón tiếp nhiệt tình, giúp đỡ tích cực hiểu biết quý giá chia sẻ cho Cuối cùng, muốn thể lòng biết ơn sâu sắc với gia đình bạn bè, người động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Nhị Hà, học viên Bác sĩ nội trú khóa 40, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Vi sinh y học, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Hồng Nhung Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Nhị Hà MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .2 DANH MỤC HÌNH ẢNH .3 DANH MỤC SƠ ĐỒ .3 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ 33 CHƯƠNG BÀN LUẬN 48 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC VIẾT TẮT CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute (Viện tiêu chuẩn xét nghiệm lâm sàng) CT80 Cornmeal-Tween 80 (Thạch bột ngô – Tween 80) SDA Sabouraud dextrose agar (Thạch sabouraud dextrose) DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Một số hình ảnh Candida albicans Hình 1.2 Một số hình ảnh Candida tropicalis Hình 1.3 Một số hình ảnh Candida parapsilosis Hình 1.4 Một số hình ảnh Candida glabrata .6 Hình 1.5 Một số hình ảnh Cryptococcus neoformans Hình 1.6 Một số hình ảnh Aspergillus fumigatus Hình 1.7 Một số hình ảnh Aspergillus flavus .8 Hình 1.8 Một số hình ảnh Talaromyces marneffei Hình 1.9 Test mực tàu dương tính với Cryptococcus neoformans 10 Hình 1.10 Hình ảnh dương tính số test định danh nhanh C albicans 11 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 26 DANH MỤC BẢNG a.Các chi vi khuẩn, nấm gây nhiễm trùng xâm nhập thường gặp theo bệnh phẩm 35 b.Phân bố chi/loài nấm gây nhiễm trùng xâm nhập phân lập theo bệnh phẩm 36 c.Các loài Cryptococcus gây nhiễm trùng xâm nhập phân lập theo bệnh phẩm* 40 d.Các loài Aspergillus gây nhiễm trùng xâm nhập phân lập theo bệnh phẩm 40 e.Các chi vi khuẩn, nấm gây nhiễm trùng xâm nhập thường gặp khoa Hồi sức tích cực theo bệnh phẩm .43 f.Phân bố chi/loài nấm gây nhiễm trùng xâm nhập phân lập theo bệnh phẩm khoa Hồi sức tích cực 44 g.Phân bố loài Candida gây nhiễm trùng xâm nhập phân lập theo bệnh phẩm khoa Hồi sức tích cực* .45 h.Tỉ lệ chủng nhạy cảm/chủng hoang dại theo loài Candida bệnh viện Bạch Mai từ 1/2013 đến 6/2017 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ i.Tỷ lệ nấm tổng số chủng vi sinh vật gây nhiễm trùng xâm nhập phân lập bệnh viện Bạch Mai theo năm từ 1/2013 đến 6/2017 33 34 ii.Tỷ lệ nấm gây nhiễm trùng xâm nhập tổng số nguyên gây bệnh phân lập theo bệnh phẩm 34 iii.Phân bố loài Candida thường gặp từ bệnh phẩm máu theo thời gian (n = 356) 37 iv.Phân bố loài Candida thường gặp từ bệnh phẩm nước tiểu theo thời gian 38 v.Phân bố loài Candida thường gặp phân lập từ bệnh phẩm dịch vô trùng từ 1/2013 đến 6/2017 (n = 141) 39 vi.Tỷ lệ nấm tổng số chủng vi sinh vật gây nhiễm trùng xâm nhập phân lập số khoa bệnh viện Bạch Mai 41 vii.Tỷ lệ nấm gây nhiễm trùng xâm nhập tổng số nguyên gây bệnh phân lập theo bệnh phẩm khoa Hồi sức tích cực 42 viii.Phân bố loài Aspergillus gây nhiễm trùng xâm nhập phân lập theo bệnh phẩm khoa Hồi sức tích cực (n = 106) 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm nấm xâm nhập bệnh nhiễm trùng hội, gây bệnh bệnh nhân suy giảm miễn dịch (bệnh nhân AIDS, ung thư), người lớn tuổi có tiền sử dùng thuốc kéo dài, bệnh nhân điều trị liệu pháp nội khoa ngoại khoa xâm lấn, bao gồm kháng sinh phổ rộng, hóa chất, ghép tạng [1] Hiện nay, với bùng nổ đại dịch HIV/AIDS ứng dụng rộng rãi tiến thuốc thủ thuật y học, nhiễm nấm xâm nhập bùng phát toàn giới [2], [3], [4], [5], [6] Với vai trò tác nhân quan trọng nhiễm trùng bệnh viện gây bệnh cảnh lâm sàng nặng, triệu chứng đa dạng, khó chẩn đoán, nấm làm tăng tỷ lệ tử vong, thời gian điều trị, chi phí điều trị bệnh nhân nội trú [7], [8] Thêm vào đó, việc định điều trị bác sĩ tuân thủ điều trị bệnh nhân nhiễm nấm hạn chế thuốc kháng nấm có độc tính cao phác đồ điều trị đòi hỏi điều trị lâu dài Sự đời hệ thuốc kháng nấm mới, độc tính thấp hơn, hiệu cao so với hệ đầu cải thiện tiên lượng bệnh nhân nhiễn nấm xâm nhập lại vấp phải xuất chủng kháng thuốc đa kháng thuốc khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn [9], [10], [11], [12], [13] Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu nhiễm nấm xâm nhập mức độ đề kháng thuốc kháng nấm để đề biện pháp dự phòng nhiễm nấm xâm nhập, lựa chọn thuốc điều trị phù hợp dự phòng kháng thuốc trở nên thiết thực nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, nguyên nấm ngày quan tâm, kĩ thuật nuôi cấy định danh nấm trở thành xét nghiệm thường quy có danh mục xét nghiệm Vi sinh Bộ Y tế chưa có nhiều nghiên cứu nhiễm nấm xâm nhập công bố rộng rãi Nhằm đóng góp thêm hiểu biết nhiễm nấm xâm nhập mức độ đề kháng thuốc kháng nấm, thực nghiên cứu “Tình hình nhiễm nấm xâm nhập mức độ kháng thuốc kháng nấm chủng nấm phân lập bệnh viện Bạch Mai từ 2013 đến 2017” với hai mục tiêu: Mô tả tình hình nhiễm nấm xâm nhập bệnh viện Bạch Mai từ 2013 đến 2017 Xác định mức độ đề kháng thuốc kháng nấm chủng nấm men phân lập bệnh viện Bạch Mai từ 2013 đến 2017 Thứ hai, card kháng sinh đồ nấm máy Vitek có số giếng chạy kháng sinh đồ cố định với nồng độ kháng sinh cố định Do đó, CLSI công bố breakpoint giá trị cắt dịch tễ học theo loài với loại kháng sinh, phiên giải kết thử nghiệm loài – kháng sinh với cặp loài – kháng sinh có breakpoint giá trị cắt dịch tễ học nằm khoảng pha loãng có sẵn card : C tropicalis – flucytosine, C parapsilosis – flucytosine, C glabrata – flucytosine, C glabrata – caspofungin Tuy nhiên, phạm vi xét nghiệm phê duyệt, kết có giá trị việc ghi nhận mức độ đề kháng chủng nấm thử nghiệm trả kết cho bác sĩ lâm sàng Kết nghiên cứu cho thấy với loại thuốc kháng nấm (trừ flucytosine) ghi nhận chủng đề kháng/chủng không hoang dại Tuy nhiên, đề kháng flucytosine dễ xuất nhiều bước trình tác động thuốc, flucytosine khuyến cáo nên sử dụng phối hợp với thuốc chống nấm khác Do đó, xuất chủng đề kháng/chủng không hoang dại với thuốc kháng nấm flucytosine vấn đề đáng quan tâm Trong bối cảnh này, việc làm kháng sinh đồ với chủng nấm phân lập từ máu chủng nấm khác có ý nghĩa lâm sàng để có sở lựa chọn thuốc để điều trị xuống thang tình hình bệnh nhân ổn định [21] trở thành nhu cầu thiết thực lâm sàng Fluconazole thuốc có tỉ lệ nhạy cảm chủng nấm thấp thuốc thử nghiệm C albicans C tropicalis hai chủng Candida thường gặp phân lập từ bệnh phẩm ghi nhận chủng đề kháng với fluconazole Điều giải thích fluconazole thuốc đầu tay điều trị dự phòng Việc sử dụng rộng rãi fluconazole sàng lọc chủng đề kháng Do đó, fluconazole không khuyến cáo sử dụng bệnh nhân sử dụng fluconazole [21] Mặt khác, kết gợi ý việc bệnh nhân đáp ứng với điều trị dự phòng fluconazole, nguyên nhiễm trùng việc nấm, chủng nấm đề kháng với fluconazole Voriconazole thuốc nhóm azole có phổ tác dụng rộng fluconazole, ghi nhận có hiệu chủng C albicans, C tropicalis C krusei kháng fluconazole Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy chủng C albicans, C parapsilosis C glabrata nhạy cảm hoàn toàn với voriconazole, có 79,2% số chủng C tropicalis nhạy cảm với voriconazole Điều có giá trị tham khảo cho bác sĩ lâm sàng bệnh viện Bạch Mai, trường hợp bệnh nhân nhiễm C tropicalis đáp ứng với fluconazole chưa có kết kháng nấm đồ để khẳng định mức độ nhạy cảm với loại thuốc, liệu pháp thay echinocandin (tỉ lệ nhạy cảm 100%) có khả đáp ứng cao so với voriconazole Trái lại, echinocandin cho kết nhạy cảm với tất chủng C tropicalis C parapsilosis cho kết nhạy cảm với 84% số chủng C albicans Như với bệnh nhân bệnh viện Bạch Mai nhiễm C albicans đáp ứng với điều trị có tiền sử sử dụng echinocandin, chưa có kháng sinh đồ để kiểm chứng mức độ nhạy cảm với echinocandin, liệu pháp thay voriconazole có khả đáp ứng cao so với echinocandin Ngoài ra, nghiên cứu ghi nhận chủng C glabrata đề kháng với micafungin Các nghiên cứu gần cho thấy C glabrata có khả đột biến nhanh chóng từ nhạy cảm thành đề kháng với echinocandin, chí vòng ngày từ lần phơi nhiễm với echinocandin [78] Mặt khác, đột biến dẫn đến 36% số chủng đề kháng với echinocandin đề kháng với fluconazole [79] Do đó, chủng C glabrata phân lập có chủng đề kháng với micafungin kết đáng quan ngại, đồng thuận với khuyến cáo làm kháng nấm đồ với chủng C glabrata Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kì [21] Trong chủng nấm thử nghiệm kháng nấm đồ, có chủng C tropicalis chủng không hoang dại với amphotericin B Điều giải thích với đời thuốc chống nấm hệ hiệu tốt, độc tính thấp, amphotericin B không sử dụng rộng rãi, làm giảm áp lực chọn lọc lên chủng nấm gây bệnh Amphotericin B dạng lipid khuyến cáo liệu pháp thay cho thuốc kháng nấm khác trường hợp thuốc không sẵn có, không dung nạp bị đề kháng [21] Với tỉ lệ nhạy cảm lên đến 99,2% tổng số chủng nấm gây bệnh phân lập được, amphotericin B thuốc dự trữ hiệu trường hợp cần sử dụng 64 KẾT LUẬN Tình hình nhiễm nấm xâm nhập bệnh viện Bạch Mai - Tỉ lệ nhiễm nấm xâm nhập tổng số trường hợp nhiễm trùng xâm nhập phân lập nguyên gây bệnh qua nuôi cấy Bệnh viện Bạch Mai 8,9% Candida, Cryptococcus Aspergillus nguyên gây nhiễm nấm thường gặp Trong loài Candida, C albicans C tropicalis hai loài thường gặp - Tỉ lệ nhiễm nấm xâm nhập tổng số trường hợp nhiễm trùng xâm nhập phân lập nguyên gây bệnh qua nuôi cấy khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai 17,6% Candida nguyên gây nhiễm trùng xâm nhập thường gặp phân lập từ bệnh phẩm nước tiểu (67,8%), máu (22,2%) nguyên thường gặp thứ ba phân lập từ dịch vô trùng (16,3%) Aspergillus nguyên thường gặp thứ tư phân lập từ bệnh phẩm dịch tiết hô hấp (5,3%) Mức độ đề kháng thuốc kháng nấm chủng nấm phân lập bệnh viện Bạch Mai từ 1/1/2013 đến 30/6/2017 - Tỉ lệ chủng Candida albicans chủng hoang dại với caspofungin micafungin 84% - Tỉ lệ chủng Candida tropicalis nhạy cảm với fluconazole voriconazole 71,7 79,2% - Trong chủng Candida parapsilosis hoàn toàn nhạy cảm với thuốc kháng sinh thử nghiệm phiên giải kết được, ghi nhận chủng Candida glabrata thử nghiệm kháng nấm đồ đề kháng với micafungin TÀI LIỆU THAM KHẢO H Muskett, J Shahin, G Eyres cộng (2011), Risk factors for invasive fungal disease in critically ill adult patients: a systematic review, Critical Care, 15, R287 T L Lamagni, B G Evans, M Ghigematsu cộng (2001), Emerging trends in the epidemiology of invasive mycoses in England and Wales (1990-9), Epidemiology and Infection, 126, 397 – 414 L R Ásmundsdóttir, H Erlendsdóttir, M Gottfredsson (2002), Increasing Incidence of Candidemia: Results from a 20-year Nationwide Study in Iceland, Journal of Clinical Microbioloby, 9, 3489 – 3492 U Binder C Lass-Flörl (2011), Epidemiology of Invasive Fungal Infections in the Mediterranean Area, Mediterranean journal of hematology and infectious diseases, 3(1) D W Warnock (2007), Trends in the Epidemiology of Invasive Fungal Infections, Japanese Journal of Medical Mycology, 48, – 12 J Guinea (2014), Global trends in the distribution of Candida species causing candidemia, Clinical Microbiology and Infection, 20(Sup 6), – 10 J Menzin, J L.Meyers, M Friedman cộng (2009), Mortality, length of hospitalization, and costs associated with invasive fungal infections in high-risk patients, American Journal of Health-System Pharmacy, 66, 1711 – G J Alangaden (2011), Nosocomial fungal infections : Epidemiology, Infection control, and Prevention, Infectious Disease Clinics of North America, 25, 201 – 255 P Sandven, L Bevanger, A Digranes cộng (2006), Candidemia in Norway (1991 to 2003) : Results from a Nationwide Study, Journal of Clinical Microbiology, 6, 1977 – 1981 10 A.F Schmalreck, B Willinger, G Haase cộng (2012), Species and susceptibility distribution of 1062 clinical yeast isolates to azoles, echinocandins, flucytosine and amphotericin B from a multi-centre study, Mycoses, 55, 124 – 137 11 Centers for Disease Control and Prevention (2013), Antibiotic resistance threatsin the Unites States, 2013 12 D Farmakiotis, J J Tarrand, D P Kontoylannis (2014), DrugResistant Candida glabrata Infection in Cancer Patients, Emerging Infectious Diseases, 20(11), 1833 – 1840 13 F D Bizerra, C Jimenez-Ortigosa, A R R Souza cộng (2014), Breakthrough Candidemia due to Multidrug-Resistant Candida glabrata during Prophylaxis with a low dose of Micafungin, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 58(4), 2438 – 2440 14 Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Thân (2012), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Bộ môn Sốt rét - Ký sinh trùng côn trùng (2005), Nấm y học, ký sinh trùng côn trùng y học, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Alexopoulos, C J., C W Mims, and M Blackwell (1996), Introductory Mycology, the 4th edition, John Wiley & Sons, New York 17 D H Larone (2011), Medically important fungi, a guide to identification, ASM Press, Washington DC 18 J A Maertens, K A Marr (2007), Diagnosis of Fungal Infections, Informa Healthcare, New York 19 E J Anaissie, M R McGinnis M A Pfaller (2009), Clinical Mycology, Second Edition, Elsevier, Missouri 20 C R Mahon, D C Lehman G Manuselis (2015), Textbook of diagnostic microbiology, fifth edition, Elsevier, Missouri 21 Infectious Diseases Society of America (2016), Clinical practice guideline for the management of candidiasis: 2016 update by the Infectious Diseases Society of America, Clinical infectious diseases, 62(4), – 50 22 Mikulska M, Calandra T, Sanguinetti M cộng (2010), The use of mannan antigen and anti-mannan antibodies in the diagnosis of invasive candidiasis: recommendations from the Third European Conference on Infections in Leukemia, Critical Care, 14, R222 23 Infectious Diseases Society of America (2016), Practice guidelines for the diagnosis and management of aspergillosis: 2016 update by the Infectious Diseases Society of America, Clinical infectious diseases, 63(4), – 60 24 De Pauw cộng (2008), Revised definitions of invasive fungal disease from the European oragnization for research and treatment of cancer/ invasive, Clinical Infectious Diseases, 46(12), 1813 – 1821 25 P Eggimann, D Pittet (2014), Candida colonization index and subsequent infection in critically ill surgical patients : 20 years later, Intensive Care Medicine, 40, 1429 – 1448 26 M A Pfaller, D J Diekema, G W Procop cộng (2007), Multicenter comparison of the VITEK antifungal susceptibility test with the CLSI broth microdilution reference method for testing amphotericin B, flucytosine, and voriconazole against Candida spp., Journal of clinical microbiology, 46(11), 3522 – 3528 27 M Cuenca-Estrella, A Gomez-Lopez, A Alastruey-Izquierdo cộng (2010), Comparison of the Vitek antifungal susceptibility system with the clinical and laboratory standards institute (CLSI) and European committee on antimicrobial susceptibility testing (EUCAST) broth microdilution reference methods and with the Sensititre YeastOne and Etest techniques for In vitro detection of antifungal resistance in yeast isolates, Journal of clinical microbiology, 48(5), 1782 – 1786 28 M A Pfaller, D J Diekema, G W Procop cộng (2013), Comparison of the Vitek yeast susceptibility system with CLSI microdilution for antifungal testing of fluconazole and voriconazole against Candida spp., using new clinical breakpoints and epidemiological cutoff values, Diagnostic microbiology and infectious diseases, 77, 37 – 40 29 Clinical and Laboratory Standards Institute (2012), Reference method for broth dilution antifungal susceptibility testing of yeast; Fourth informational supplement M27-S3 Wayne: Clinical and Laboratory Standards Institute 30 C.Hennequin (1996), L’épidémiologie des mycoses invasives L’expérience d’un centre hospitalo-universitaire parisien, La Revue de Médecine Interne, 17, 754 – 760 31 Méndez-Tovar LJ, Mejía-Mercado JA, Manzano-Gayosso P cộng (2016), Frequency of invasive fungal infections in a Mexican HighSpecialty Hospital Experience of 21 years, Revista medica del Instituto Mexicano del Seguro Social, 54(5), 581-587 32 L Klingspor, B Saaedi, P Ljungman cộng (2015), Epidemiology and outcomes of patients with invasive mould infections: a retrospective observational study from a single centre (2005 2009),Mycoses, 58, 470 – 477 33 D P Kontoyiannis, K A Marr, B J Park cộng (2010), Prospective Surveillance for Invasive Fungal Infection in Hematopoietic Stem Cell Transplant Recipients, 2001 – 2006: Overview of the Transplant-Asociated Infection Surveillance Network (TRANSNET) Database, Clinical Infectious Diseases, 50, 1091 – 1100 34 V.Czaika, P Nenoff, A Glöckner cộng (2014), Detection of azole susceptibility patterns in clinical yeast strains isolated from 1998 to 2008, New Microbiologica, 37, 465 – 494 35 B Minea, V Nastasa, R F Moraru cộng (2015), Species distribution and susceptibility profile to fluconazole, voriconazole and MXP-4509 of 551 clinical yeast isolates from a Romanian mutlti-centre study, European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases, 34, 367 – 383 36 Nguyễn Lê Như Tùng, Cao Ngọc Nga (2007), Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhiễm trùng huyết bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS bệnh viện Nhiệt đới năm 2005, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11 (Phụ 1), 396 – 401 37 Đoàn Mai Phương (2008), Đặc điểm tác nhân gây nhiễm trùng máu bệnh viện Bạch Mai năm 2008, Tạp chí Y học lâm sàng, 48, 32 – 38 38 Lê Hoài Chương (2013), Khảo sát nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám phụ khoa Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Y học thực hành, 868(5), 66 – 69 39 Trần Vinh Hiển, Nguyễn Thế Dũng, Phạm Phú Lộc (1997), Nhiễm trùng toàn thân Talaromyces marneffei: Trường hợp bệnh nhân AIDS Việt Nam Hội thảo khoa học kháng thuốc tỉnh phía Nam, 88 40 Nguyễn Hữu Chí cộng (1999), Viêm màng não Cryptococcus neoformans bệnh nhân AIDS điều trị Trung tâm bệnh Nhiệt đới, Hội nghị khoa học quốc gia HIV/AIDS lần thứ 2, 598 41 Trần Vinh Hiển, Đinh Nguyễn Huy Mẫn, Nguyễn Hữu Chí, Võ Minh Quang (2001), Bệnh vi nấm hội bệnh nhân AIDS trung tâm bệnh nhiệt đới, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 5(Phụ 1), 63 – 66 42 Trần Phủ Mạnh Siêu, Hồ Quang Thắng (2010), Tình hình nhiễm vi nấm Candida spp bệnh nhân nhập viện Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(Phụ 1), 206 – 212 43 T Y Tan, L Y Hsu, M M Alejandria cộng (2016), Antifungal susceptibility of invasive Candida bloodstream isolates from the AsiaPacific region, International society for human and animal mycology, 54, 471 – 477 44 Ngô Quý Châu, Đặng Hoàng Giang (2012), Nhận xét kết điều trị nấm phổi amphotericin B Trung tâm hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai, Y học thực hành, 815(4), 66 – 69 45 Nguyễn Thị Liên Hương (2017), Các thuốc điều trị nấm: Cơ chế tác dụng số lưu ý sử dụng, Hội nghị toàn quốc hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam 46 D Vogelaers (2017), Điều trị kinh nghiệm điều trị định hướng điều trị mục tiêu nhiễm nấm xâm lấn bệnh nhân Hồi sức tích cực, Hội nghị toàn quốc hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam 47 Giang Thục Anh (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị nhiễm nấm máu khoa Hồi sức, Hội nghị toàn quốc hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam 48 Phan Thùy Chi, Lưu Quang Thùy, Nguyễn Quốc Kính (2017), Điều trị nhiễm Candida tropicalis xâm lấn caspofungin cho bệnh nhân cao tuổi sau mổ ung thư đại tràng dày, Hội nghị toàn quốc hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam 49 Datcu R cộng (2017), Comparison of BACTECTM blood culture media for the detection of fungemia, European journal of clinical microbiology and infectious diseases, 36, 131 – 137 50 M Morrell, V J Fraser M H Kollef (2005), Delaying the empiric treatment of Candida bloodstream infection until positive blood culture results are obtained: a potential risk factor for hospital mortality, Antimicrobial agents and chemotherapy, 49(9), 3640 – 3645 51 M E Falagas, N Roussos, K Z Vardakas (2010), Relative frequency of albicans and the various non-albicans Candida spp among candidemia isolates from inpatients in various parts of the world: a systematic review, International journal of infectious diseases, 14, 954 – 966 52 J F W Chan, S K P Lau, K Y Yuen cộng (2016), Talaromyces (Penicillium) marneffei infection in non-HIV-infected patients, Emerging microbes and infection, 5(3), 19 53 S J Taj-Aldeen, S H Doiphode X Y Han (2005), Kodamaea (Pichia) ohmeri fungaemia in a premature neonate, Journal of medical microbiology, 55, 237 – 239 54 R Vivas, C Beltran, M I Munera cộng (2016), Fungemia due to Kodamaea ohmeri in a young infant and review of the literature, Medical mycology case report, 13, – 55 S T Shang, J C Lin, S J Ho cộng (2010), The emerging lifethreatening opportunistic fungal pathogen Kodamaea ohmeri: Optimal treatment and literature review, Journal of microbiology, immunology and infection, 43(3), 200 – 206 56 D Biswal, M Sahu, A Mahajan cộng (2015), Kodamaea ohmeri – an emerging yeast: two cases and literature review, Journal of clinical and diagnostic research, 9(3), DD01 – DD03 57 MR Capoor, DK Gupta, PK Verna cộng (2015), Rare yeasts causing fungemia in immunocompromised and haematology patients: Case series from Delhi, Indian journal of medical microbiology, 33(4), 576 – 579 58 M Reza, L Dhakal, G Gruz cộng (2015), Fungal infection in the central nervous system: two tertiary care centers experience, Open forum infectious diseases, 2(Sup1), 990 59 Pappas PG, Alexander BD, Andes DR cộng (2010), Invasive fungal infections among organ transplant recipients: results of the Transplant-Associated Infection Surveillance network (TRANSNET), Clinical infectious diseases, 50(8), 1101 – 1111 60 Neofytos D, Fishman JA, Horn D cộng (2010), Epidemiology and outcome of invasive fungal infections in solid organ transplant recipients, Transplant infectious diseases, 12(3), 220 – 229 61 Bratton EW, El Husseini N, Chastain CA cộng (2012), Comparison and temporal trends of three groups with cryptococcosis, HIV-infected, solid organ transplant, and HIV-negative/non-transplant, PLOS One, 7(8), e43582 62 Brizendine KD, Baddley JW, Pappas PG (2013), Predictors of mortality and differences in clinical features among patients with cryptococcosis according to immune status, PLOS One, 8(3), e60431 63 A A Panackal, P R Williamson (2015), Fungal infections of the central nervous system, CONTINUUM: Life long learning in neurology, 21(6), Neuroinfectious diseases 1662 – 1678 64 Tran TH Chau, Nguyen H Mai, Nguyen H Phu cộng (2010), A prospective descriptive study of cryptococcal meningitis in HIV uninfected patients in Vietnam – high prevalence of Cryptococcus neoformans var grubii in the absence of underlying disease, BMC infectious diseases, 10, 199 65 Pfaller MA, Messer SA, Boyken L cộng (2005), Global trends in the antifungal susceptibility of Cryptococcus neoformans (1990 to 2004), Journal of clinical microbiology, 43, 2163 – 2167 66 Thompson GR, Wiederhold NP, Fothergill AW cộng (2009), Antifungal susceptibilities among differents serotypes of Cryptococcus gattii and Cryptococcus neoformans, Antimicrobial agents and chemotherapy, 53, 309 – 311 67 A H Limper (2009), The changing spectrum of fungal infections in pulmonary and critical care pratice: Clinical appoach to diagnosis, Proceedings of the American thoracic society, 7(3), 163 – 168 68 P Badiee (2013), Evaluation of human body fluids for the diagnosis of fungal infections, BioMed research international, doi: https://dx.doi.org/10.1155/2013/698325 69 Sobel JD (2002) Controversies in the diagnosis of candiduria: what is the critical colony count? Current treatment opinions in infectious diseases, 4, 81 – 83 70 Goldberg PK, Kozinn PJ, Wise GJ cộng (1979), Incidence and significance of candiduria, JAMA, 241(6), 582 – 584 71 Binelli CA, Moretti ML, Assis RS cộng (2006), Investigation of the possible association between nosocomial candiduria and candidemia, Clinical microbiology and infection, 12(6), 538 – 543 72 R Adhikary, Joshi S (2011), Species distribution and antifungal susceptibility of Candidaemia at a multi super-specialty center in southern India, Indian journal ò medical microbiology, 29(3), 209 – 211 73 L S Garcia cộng (2010), Clinical microbiology procedure handbook, ASM Press, Washington, DC 74 C Wattal, R Raveendran, N Goel cộng (2014), Ecology of bloodstream infection and antibiotic resistance in intensive care unit at a tertiary care hospital in North India, Brazilian journal of infectious diseases, 18(3), 245 – 251 75 Guler S, Ural O, Findik D cộng (2006), Risk factors for nosocomial candiduria, Saudi medical journal, 27(11), 1706 – 1710 76 Li M, Chen ZG, Zhang CR cộng (2008), Analysis of the risk factors of pulmonary fungal infections related to mechanical ventilation and pronosis of the patients, Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao, 28(3), 463 – 466 77 Bùi Hồng Giang (2013), Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai năm 2012, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 78 Lewis JS 2nd, Wiederhold NP, Wickes BL cộng (2013), Rapid emergence of echinocandin resistance in Candida glabrata resulting in clinical and microbiologic failure, Antimicrobial agents chemotherapy, 57, 4559 – 4561 79 C D Pham, N Iqbal, C B Bolden cộng (2014), Role of FKS mutations in Candida glabrata: MIC values, echinocandin resistance, and multidrug resistance, Antimicrobial agents chemotherapy, 58(8), 4690 – 4696 Phụ lục: Mẫu phiếu thu thập thông tin Số thứ tự: Mã bệnh phẩm: Số thứ tự bệnh phẩm: Mã bệnh nhân: Ngày cấy: Khoa: Chủng nấm: Kháng sinh đồ nấm: Thuốc kháng nấm Amphotericin B Fluconazole Voriconazole Flucytosine Caspofungin Micafungin MIC Phiên giải kết ... hiểu biết nhiễm nấm xâm nhập mức độ đề kháng thuốc kháng nấm, thực nghiên cứu Tình hình nhiễm nấm xâm nhập mức độ kháng thuốc kháng nấm chủng nấm phân lập bệnh viện Bạch Mai từ 2013 đến 2017 với... mục tiêu: Mô tả tình hình nhiễm nấm xâm nhập bệnh viện Bạch Mai từ 2013 đến 2017 Xác định mức độ đề kháng thuốc kháng nấm chủng nấm men phân lập bệnh viện Bạch Mai từ 2013 đến 2017 3 CHƯƠNG TỔNG... cotton blue Hình 1.8 Một số hình ảnh Talaromyces marneffei Chẩn đoán nhiễm nấm xâm nhập 1.2.1 Khái niệm nhiễm nấm xâm nhập Bệnh nấm phân loại dựa vị trí nhiễm nấm: nấm bề mặt, nấm da, nấm da nấm sâu

Ngày đăng: 22/09/2017, 11:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG .1 TỔNG QUAN

    • .1.1. Đại cương về nấm

      • .1.1.1. Đặc điểm chung của nấm

      • .1.1.2. Phân loại nấm

      • .1.1.3. Một số loài nấm gây bệnh thường gặp [17]

        • Cryptococcus neoformans

    • .1.2. Chẩn đoán nhiễm nấm xâm nhập

      • .1.2.1. Khái niệm nhiễm nấm xâm nhập

      • .1.2.2. Triệu chứng lâm sàng nhiễm nấm xâm nhập

      • .1.2.3. Xét nghiệm vi sinh y học nhiễm nấm xâm nhập

        • Soi tươi

        • Nhuộm soi

        • Nuôi cấy phân lập và định danh

        • Các phương pháp chẩn đoán huyết thanh

      • .1.2.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm nấm xâm nhập

      • .1.2.5. Chỉ số cư trú trong chẩn đoán nhiễm nấm xâm nhập

    • .1.3. Điều trị nhiễm nấm xâm nhập

      • .1.3.1. Các thuốc kháng nấm

        • .1.3.1.1. Amphotericin B

        • .1.3.1.2. Nhóm azole

        • .1.3.1.3. Echinocandin

        • .1.3.1.4. Pyrimidine analog

      • .1.3.2. Xét nghiệm độ nhạy cảm với thuốc kháng nấm

      • .1.3.3. Một số khuyến cáo trong điều trị nhiễm nấm xâm nhập

    • .1.4. Các nghiên cứu về tình hình nhiễm nấm xâm nhập và mức độ đề kháng thuốc kháng nấm

      • .1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới

      • .1.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam

  • CHƯƠNG .2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

    • .2.1. Phương pháp nghiên cứu

      • .2.1.1. Thiết kế nghiên cứu

      • .2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

    • .2.2. Đối tượng nghiên cứu

      • .2.2.1. Đối tượng

      • .2.2.2. Phương pháp lấy mẫu

      • .2.2.3. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • .2.2.4. Tiêu chuẩn loại trừ

    • .2.3. Quy trình nghiên cứu

    • .2.4. Các bước tiến hành

      • .2.4.1. Hồi cứu

      • .2.4.2. Tiến cứu

        • .2.4.2.1. Vật liệu nghiên cứu

        • .2.4.2.2. Quy trình kĩ thuật

        • Nuôi cấy, phân lập và chẩn đoán vi nấm

        • Định danh và làm kháng sinh đồ nấm men

        • Nấm sợi

    • .2.5. Phương pháp xử lí số liệu

    • .2.6. Đạo đức nghiên cứu

    • .2.7. Hạn chế của nghiên cứu

  • CHƯƠNG .3 KẾT QUẢ

    • .3.1. Tình hình nhiễm nấm xâm nhập tại bệnh viện Bạch Mai

      • .3.1.1. Tỷ lệ nuôi cấy dương tính với nấm tại bệnh viện Bạch Mai

      • .3.1.2. Tỷ lệ nấm gây nhiễm trùng theo bệnh phẩm

      • .3.1.3. Các căn nguyên gây bệnh thường gặp theo bệnh phẩm

      • .3.1.4. Các căn nguyên nấm thường gặp theo bệnh phẩm

      • .3.1.5. Các loài nấm thường gặp theo bệnh phẩm

        • .3.1.5.1. Các loài Candida thường gặp phân lập từ bệnh phẩm máu

        • .3.1.5.2. Các loài Candida thường gặp phân lập từ bệnh phẩm nước tiểu

        • .3.1.5.3. Các loài Candida thường gặp phân lập từ bệnh phẩm dịch vô trùng

        • .3.1.5.4. Các loài Cryptococcus phân lập theo bệnh phẩm

        • .3.1.5.5. Các loài Aspergillus phân lập được theo bệnh phẩm

      • .3.1.6. Tỷ lệ nấm gây nhiễm trùng xâm nhập tại một số khoa phòng

      • .3.1.7. Tình hình nhiễm nấm xâm nhập tại khoa Hồi sức tích cực

        • .3.1.7.1. Tỷ lệ nấm gây nhiễm trùng theo bệnh phẩm

        • .3.1.7.2. Các căn nguyên gây bệnh thường gặp tại khoa Hồi sức tích cực theo bệnh phẩm

        • .3.1.7.3. Phân bố các chi nấm gây bệnh theo bệnh phẩm

        • .3.1.7.4. Phân bố các loài Candida spp. theo bệnh phẩm

        • .3.1.7.5. Phân bố các loài Aspergillus trong bệnh phẩm dịch tiết hô hấp

    • .3.2. Mức độ nhạy cảm của các chủng Candida spp.

  • CHƯƠNG .4 BÀN LUẬN

    • .4.1. Tình hình nhiễm nấm xâm nhập tại bệnh viện Bạch Mai từ 1/2013 đến 6/2017

      • .4.1.1. Tình hình nhiễm nấm xâm nhập tại bệnh viện Bạch Mai từ 1/2013 đến 6/2017

        • .4.1.1.1. Tỷ lệ nấm phân lập được từ bệnh phẩm máu

        • .4.1.1.2. Tỉ lệ nấm phân lập được từ bệnh phẩm dịch não tủy

        • .4.1.1.3. Tỉ lệ nấm phân lập được từ bệnh phẩm dịch vô trùng

        • .4.1.1.4. Tỷ lệ nấm phân lập được từ bệnh phẩm nước tiểu

        • .4.1.1.5. Tỉ lệ nấm phân lập được từ bệnh phẩm dịch tiết hô hấp

      • .4.1.2. Tình hình nhiễm nấm xâm nhập tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai

        • .4.1.2.1. Tỷ lệ nấm phân lập được từ bệnh phẩm máu

        • .4.1.2.2. Tỷ lệ nấm phân lập được từ bệnh phẩm dịch vô trùng

        • .4.1.2.3. Tỷ lệ nấm phân lập được từ bệnh phẩm nước tiểu

        • .4.1.2.4. Tỷ lệ nấm phân lập được từ bệnh phẩm dịch tiết hô hấp

        • .4.1.2.5. Tỷ lệ nấm phân lập được từ bệnh phẩm dịch não tủy

    • .4.2. Mức độ đề kháng thuốc kháng nấm của các chủng nấm phân lập tại bệnh viện Bạch Mai từ 1/2013 – 6/2017

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan