1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các giải pháp phát triên bền vững làng nghề mây tre đan phú nghĩa chương mỹ hà nội

130 243 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ THU HIỀN CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN PHÚ NGHĨA CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ THU HIỀN CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN PHÚ NGHĨA CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUANG HÀ Hà Nội - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin tham khảo, số liệu nghiên cứu sử dụng ghi nguồn gốc rõ ràng, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng nghiên cứu để bảo vệ học vị Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2011 Tác giả Lê Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh em người thân đảm bảo cho vật chất không ngừng động viên, cổ vũ tinh thần suốt năm tháng học tập thời gian thực đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo - Người hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Quang Hà - Bộ môn Kinh tế - Trường Đại học Lâm nghiệp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể Thầy giáo, Cơ giáo ngồi khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Lâm nghiệp ban ngành xã Phú Nghĩa, Huyện Chương Mỹ, tập thể cá nhân giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2011 Tác giả Lê Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những lý luận làng nghề 1.1.1 Những lý luận chung làng nghề 1.1.2 Làng nghề mây tre đan 12 1.2 Khái quát chung phát triển bền vững 21 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 21 1.3 Phát triển bền vững làng nghề 25 1.3.1 Quan niệm phát triển bền vững làng nghề 25 1.3.2 Yếu tố đảm bảo phát triển bền vững làng nghề 26 1.3.3 Đánh giá tính bền vững làng nghề 26 1.4 Tổng quan phát triển nghề mây tre đan 29 1.4.1 Tổ ng quan về phát triể n nghề mây tre đan thế giới 29 1.4.2 Tổng quan phát triển làng nghề mây tre đan Việt Nam 33 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 36 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 36 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 36 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 37 2.3 Nội dung nghiên cứu 37 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Sơ đồ bước nghiên cứu 37 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 39 2.4.3 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin, số liệu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Các đặc điểm làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa 42 3.1.1 Vi ̣ trí ̣a lý và điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điề u kiê ̣n kinh tế xã hội 46 3.2 Thực trạng phát triển làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa 50 3.2.1 Tổng quan phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa 50 3.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề mặt kinh tế 56 3.2.4 Thực trạng môi trường làng nghề 80 3.3 Đánh giá chung tính bền vững phát triển làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa 87 3.3.1 Đánh giá chung tính bền vững phát triển làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa 87 3.3.2 Những tiềm năng, hạn chế ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa 90 3.4 Giải pháp phát triển bền vững làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa 96 3.4.1 Phân tích ma trận SWOT 96 3.4.2 Các giải pháp phát triển bền vững làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa 98 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Có nghĩa ATLĐ An tồn lao động BNN&PTNN Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn BQ Bình qn BTC Bộ Tài CC Cơ cấu CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CP Chính phủ DN Doanh nghiệp ĐBSH Đồng sơng Hồng HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KD Kinh doanh KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế Xã hội LĐ Lao động LNTT Làng nghề truyền thống MT Môi trường MTĐ Mây tre đan NĐ Nghị định NLN Nông lâm nghiệp NN Ngành nghề NNL Nguồn lực vi NNNT Ngành nghề nông thôn PT Phát triển PTNT Phát triển nông thôn QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định SP Sản phẩm SX Sản xuất TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCVS Tiểu chuẩn vệ sinh THCS Trung học sở TM Thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNTN Tài nguyên thiên nhiên TT Thông tư TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp TTg Thủ tướng Chính Phủ TTLT Thông tư tiên tịch UBND Ủy ban nhân dân VSLĐ Vệ sinh lao động XDCB Xây dựng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 1.1 Trang Phân bố làng nghề sản xuất mây tre đan vùng kinh tế 35 2.1 Thống kê mẫu điều tra nghiên cứu đề tài 39 3.1 Tình hình sử du ̣ng và phân bở đấ t đai năm 2010 Tình hình dân số lao động xã Phú Nghĩa qua năm 45 2008 - 2010 46 Kế t quả sản xuấ t kinh doanh qua năm 2008 - 2010 47 3.2 3.3 3.4 Tình hình dân số lao động xã Phú Nghĩa qua năm 2008 - 2010 51 3.5 Những khó khăn vay vốn 58 3.6 Lao động sử dụng Phú Nghĩa năm 2010 59 3.7 Thực trạng đào tạo làng nghề mây tre đan năm 2010 60 3.8 Tình hình cung ứng nguyên liệu đầu vào 65 3.9 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm hộ năm 2010 70 3.10 Cơ cấu lao động theo nghành nghề làng nghề 77 3.11 Lý chọn nghề mây tre đan hộ gia đình 78 3.12 3.13 Thống kê số hộ giầu, trung bình, nghèo qua năm 2008 2010 79 Các loa ̣i hóa chấ t sử du ̣ng sản xuấ t làng nghề Phú Nghiã 82 3.14 Chấ t lươ ̣ng nước thải sản xuấ t ta ̣i làng nghề Phú Vinh 83 3.15 Chấ t lươ ̣ng nước mă ̣t ta ̣i làng nghề Phú Vinh 3.16 Nồng độ SO2 sở sản xuất mây tre đan Phú Vinh 83 3.17 Nồng độ SO2 sở sản xuất mây tre đan Phú Vinh 84 3.18 84 Thống kê bệnh người dân xã Phú Nghĩa xã Thủy Xuân Tiên năm 2009 3.19 Phân tích ma trận SWOT làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa 86 97 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT 1.1 1.2 Trang Sơ đồ hình thức tổ chức chế biến tiêu thụ sản phẩm mây tre đan 17 Sơ đồ mối quan hệ nhóm mục tiêu phát triển bền vững 23 1.3 Biể u đồ lịch sử làng nghề mây tre đan 35 2.1 Sơ đồ khung phân tích đề tài 38 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Vị trí làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa (theo Google maps) 42 Làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa 43 Phòng truyền thống sản phẩm gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Tĩnh 54 Sản phẩm gia đình ơng Nguyễn Văn Bình 55 Phịng truyền thống sản phẩm Công ty TNHH Mỹ nghệ Hoa Sơn 55 3.6 Nguyên liệu sản xuất 64 3.7 Phơi sấy lưu huỳnh 67 3.8 Khu vực phun sơn tạo màu 67 3.9 Khu vực nhúng keo 68 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 Biểu đồ GTSX công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp năm 2005-2010 73 Biểu đồ tỷ trọng cấu kinh tế năm 2010 73 Biểu đồ cấu kinh tế xã Phú Nghĩa giai đoạn 2005 2010 74 Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người làng nghề Phú Nghĩa giai đoạn 2005 – 2010 76 Ô nhiễm môi trường nước 81 106 - Việc thực luật lao động: Các sở sản xuất phải thực nghiêm túc luật lao động, bảo đảm thời gian lao động hợp lý cho người lao động để người lao động yên tâm làm việc lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi điều kiện sống cho người lao động đóng bảo hiểm, nghỉ tết, nghỉ lễ… Chính quyền địa phương nên có sách khuyến khích làng nghề mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, thu hút sử dụng lao động có hiệu Như biết quy mô sản xuất làng nghề ngày mở rộng, quy mơ sử dụng lao động tăng theo có nhiều vấn đề phát sinh q trình tổ chức thuê mướn sử dụng lao động chủ thể sản xuất Để đảm bảo đầy đủ trách nhiệm quyền lợi chủ sử dụng lao động người lao động cần phải thực tốt luật lao động Ở làng nghề việc thuê mướn lao động chủ yếu hình thức hợp đồng miệng, chưa có ràng buộc pháp lý chủ thợ nên xảy tượng người lao động bỏ làm việc cho sở sang làm việc cho sở khác chủ sử dụng lao động tùy tiện sa thải lao động để thuê lao động có tay nghề cao Do để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đảm bảo cho sản xuất ổn định lâu dài, tạo ràng buộc pháp lý chủ sử dụng lao động người lao động sở sản xuất thuê lao động cần ký hợp đồng lao động văn đặc biệt với lao động thường xuyên Để đảm bảo việc này, mặt quan quản lý lao động địa phương cần ban hành văn quy định sở sản xuất có việc làm ổn định lâu dài, sử dụng nhiều lao động cần phải ký kết hợp đồng lao động Mặt khác cần tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức chủ sử dụng lao động lao động làm thuê ký kết hợp đồng lao động để người lao động làm việc yên tâm hiệu tốt 107 3.4.2.3 Các giải pháp môi trường làng nghề Việc mở rộng phát triển làng nghề gây áp lực lớn môi trường sinh thái, nhiều tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống sản xuất nhân dân Vì vậy, trước mắt cần tuyên truyền, vận động hướng dẫn hỗ trợ thông tin kỹ thuật để sở sản xuất có điều kiện xử lý, giảm tác hại môi trường Cầ n đầ u tư, hoàn thiê ̣n, nâng cấ p sở ̣ tầ ng của khu vực sản xuấ t Đă ̣c biêṭ tâ ̣p trung vào viê ̣c xử lý nước thải và khí thải của các sở sản xuấ t; Quy hoa ̣ch thiế t kế mô ̣t số điể m sấ y, hun tâ ̣p trung cho cả làng nghề để dễ dàng thiế t kế ̣ thố ng xử lý khí thải; Quy hoa ̣ch phân khu sản xuấ t, nên tâ ̣p trung hoă ̣c phân loa ̣i những sở theo phương thức sản xuấ t hay mức đô ̣ gây ô nhiễm để có thể dễ dàng xử lý chấ t thải tâ ̣p trung và tiế t kiê ̣m Do cần có giải pháp sau: - Xây dựng khơng gian làng nghề gắn với bảo vệ môi trường: Tại Phú nghĩa nhà xưởng sản xuất phần lớn nằm diện tích đất gia đình Do việc phát triển sản xuất làng nghề năm qua mang tính tự phát, “mạnh làm” cịn mơi trường theo kiểu “cha chung khơng khóc”, chưa có quan trực tiếp quản lý việc phát triển làng nghề mà quản lý cách chung chung Vì để phát triển bền vững làng nghề cần mở rộng diện tích khu cơng nghiệp tạo điều kiện thu hút sở sản xuất vào khu công nghiệp, tách rời khu sản xuất khỏi khu dân cư Tại khu công nghiệp phải xây dựng hệ thống xử lý rác thải đồng bộ, có quy hoạch chi tiết đơn vị quản lý môi trường làng nghề, lấy quản lý cấp xã làm nòng cốt hệ thống quản lý mơi trường Bên cạnh cần tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chủ sản xuất người lao động để họ nhận thức thấy giá phải trả ô 108 nhiễm môi trường đắt gấp nhiều lần so với lợi nhuận kinh tế mang lại để từ họ thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi, chung tay bảo vệ môi trường - Chuyển giao công nghệ thích hợp cải tiến cơng nghệ sản xuất cho làng nghề: Chuyển giao công nghệ đường chủ yếu để đổi trang thiết bị cho LNTT nhằm phát triển bền vững Với mục đích sở sản xuất kinh doanh làng nghề tìm cho cơng nghệ thích hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước đặc biệt xuất chiếm 70% thị trường tiêu thụ làng nghề Chuyển giao công nghệ cải tiến công nghệ biện pháp quan trọng đơn vị sản xuất kinh doanh nói riêng làng nghề nói chung thời gian tới cần phải: + Có sách khuyến khích, hỗ trợ vốn để sở sản xuất đầu tư theo chiều sâu để đổi cơng nghệ thiết bị, đại hóa công nghệ truyền thống nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thực tế vốn vay làng nghề chưa quan tâm nhiều, vốn chủ yếu sử dụng vào để mua nguyên vật liệu, lượng vốn đầu tư mua sắm trang thiết bị hạn chế Vì để có phát triển bền vững giảm thiểu tác hại xấu đến mơi trường sách hỗ trợ vốn cho đầu tư khoa học công nghệ làng nghề cần thiết + Phát triển khoa học công nghệ, cải tiến cơng nghệ làng nghề cần có kết hợp đan xen cổ truyền đại, thủ cơng khí để giữ nét tinh hoa đồ gỗ mỹ nghệ + Có hệ thống xử lý nước thải, hệ thống giảm tiếng ồn hệ thống giảm nhiễm khơng khí làng nghề Để giảm bớt nhiễm thân doanh nghiệp, sở sản xuất phải tích cực thực biện pháp sở 109 - Tăng cường sử dụng công cụ pháp luật vào bảo vệ môi trường làng nghề: Sử dụng cơng cụ pháp luật có vai trị quan trọng việc giảm thiểu nhiễm mơi trường làng nghề Phú Nghĩa nói riêng làng nghề truyền thống nói chung tập trung vào: + Phổ biến luật bảo vệ môi trường, hướng dẫn cho chủ thể sản xuất người lao động làm thuê + Có quy chế cho hộ sản xuất, công ty HTX thực luật môi trường xử lý nghiêm trường hợp vi phạm luật bảo vệ môi trường - Xây dựng tiêu chuẩn môi trường làng nghề, củng cố máy tổ chức quản lý việc bảo vệ môi trường - Xây dựng làng nghề thành điểm thăm quan du lịch: Làng nghề địa để tăng hấp dẫn cho khách du lịch, đồng thời, khai thác du lịch làng nghề biện pháp để phát triển nghề truyền thống Để phát triển bền vững đạt hiệu làng nghề truyền thống gắn với du lịch, cần tập trung thực số giải pháp sau: + Xây dựng làng nghề văn minh, xanh đẹp + Xây dựng phòng truyền thống, nhà tổ nghề, lễ hội làng nghề + Trưng bày bán sản phẩm làng nghề + Tạo sản phẩm độc đáo, có nhãn hiệu, thương hiệu tặng khuyến mại cho khách du lịch… + Lập trang wed riêng để quảng bá sản phẩm giới thiệu sản phẩm làng nghề đến du khách nước + Đẩy mạnh việc nâng cấp, chỉnh trang sở hạ tầng làng nghề, phục vụ tốt cho nhu cầu du lịch, bước khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Thực tốt sách Nhà nước nhân dân làm nhằm huy động nguồn lực vốn để phát triển sở hạ tầng làng nghề 110 + Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn ngắn dài hạn nâng cao trình độ kỹ cho cán làm công tác thuyết minh, hướng dẫn để họ mang đến cho du khách giá trị văn hóa truyền thống nguồn gốc hình thành phát triển làng nghề, ý nghĩa sản phẩm làng nghề chứa đựng giá trị lịch sử, nhân văn nét đặc trưng địa phương + Tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, trùng tu phát triển di tích văn hóa, lịch sử (vật thể), hoạt động lễ hội truyền thống (phi vật thể) làng nghề góp phần làm phong phú thêm nội dung tour du lịch làng nghề + Xây dựng chế, sách phù hợp hỗ trợ từ nguồn kinh phí Thành phố, huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề sáng tác mẫu mã mới, đồng thời truyền dạy cho hệ trẻ bí sản xuất nhằm giữ gìn sắc văn hóa, khơi phục phát triển nghề làng nghề truyền thống Tóm lại, để đảm bảo phát triển bền vững làng nghề Phú Nghĩa nói riêng làng nghề Hà Nội nói chung vấn đề phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho người lao động tăng thu nhập, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần cần phải quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo môi trường sống cho nhân dân 111 KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển làng nghề nói chung, làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa nói riêng tất yếu khách quan, gắn bó hữu với nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời góp phần thúc đẩy nhanh q trình phân cơng lao động xã hội CNH - HĐH nông nghiệp, nông thơn Phát triển làng nghề nhiệm vụ có tính chiến lược, có vai trị to lớn trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động nông thôn Mặt khác phát triển làng nghề phần cấu thành lịch sử văn hố, văn minh dân tộc Việt Nam nói chung khứ tại, nhân tố tập trung sắc dân tộc Tuy nhiên bên cạnh vai trò to lớn phát triển làng nghề liền với vấn đề ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến đời sống sức khoẻ dân cư sống làng nghề Chính u cầu nghiên cứu phát triển bền vững làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa đặt Sau thời gian thực hoàn thành luận văn Nội dung luận văn tập trung hoàn thành nhiệm vụ đặt cho Luận văn luận giải lý luận làng nghề phát triển bền vững làng nghề Tìm hiểu đánh giá thực trạng phát triển làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa, từ việc đánh giá thực trạng phát triển làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển bền vững làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa Trong trình nghiên cứu dù cố gắng thực khả trình độ có hạn, điều kiện thời gian hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp để nâng cao hiểu biết hoàn thiện nội dung luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Vân Đình (1998), Phát triển xí nghiệp Hương Trấn Trung Quốc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình (2002), Một số vấn đề kinh tế nảy sinh phát triển làng nghề vùng đất cổ kinh Bắc, Hoạt động khoa học, (số10), tr.23 Phạm Vân Đình cộng (2002), Thực trạng sản xuất tiêu thụ nước hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam, Phịng thương mại cơng nghiệp, Hà Nội Mai Thế Hởn (1999), Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống số nước châu Á, kinh nghiệm cần quan tâm Việt Nam, Tạp chí, Những vấn đề kinh tế giới, trang 40 - 60 Hà Nội Dương Bá Phượng, Phạm Văn Mai (1998), Kết nghiên cứu làng nghề tỉnh đồng sông Hồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tatyana P Soubbotina (2005), Không tăng trưởng kinh tế: Nhập môn phát triển bền vững, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Văn kiện Đại hội Đảng XI (2011), Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, Văn phòng TW Đảng WCED (1987), World Commission and Environment and Development, Our Common Future, Report 43 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT MÂY TRE ĐAN Làng nghề: .; Xã Phú Nghĩa Huyện: Chương Mỹ; Thành phố: Hà Nội Người điều tra: Ngày điều tra I NHỮNG THƠNG TIN CHUNG CỦA HỘ A Những thơng tin chung chủ hộ A1 Tên chủ hộ: …………………… …… A2 Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] A3 Tuổi chủ hộ: A4 Trình độ văn hố: A5 Trình độ chun môn: Trung cấp [ ] Cao đẳng [ ] Đại học [ ] Trên đại học [ ] A6 Ngành sản xuất hộ: Nông nghiệp [ ] Nông nghiệp kiêm ngành khác [ ] Dịch vụ [ ]4 Chuyên nghề [ ] Hộ khác [ ] A7 Tình hình nhân hộ Tổng số nhân khẩu: …… người: Trong đó: Nam người; Nữ: người: Số người độ tuổi lao động: người: Trong đó: Nam người; Nữ: người: Số người gia đình tham gia nghề: người: B Tình hình đất đai sử dụng đất đai hộ năm qua B Đất thổ cư: m2 B Đất nông nghiệp: m2 B Đất khác: m2 II THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ SẢN XUẤT NGÀNH NGHỀ C Các thông tin hộ C Thời gian hộ gia đình bắt đầu làm nghề đến năm C Thời gian sản xuất trung bình hộ/năm tháng C Gia đình làm nghề vì: Nhu cầu tăng thêm thu nhập [ ] Tranh thủ lúc nông nhàn [ ] Kế tục nghề gia truyền [ ] Khơng cịn (cịn ít) đất canh tác [ ] Theo xu hướng chung làng [ ] 6.Khác: C Tổng diện tích nhà xưởng, kho bãi, mặt sản xuất: m2: C Trang thiết bị máy móc, dụng cụ phục vụ cho sản xuất STT Trang thiết bị máy móc Đơn vị tính Số lượng Ghi Tổng cộng C Gia đình có áp dụng KHKT, cơng nghệ sáng kiến vào SX khơng? Có [ ] Không [ ] Nếu không, sao? C Hình thức sản xuất là: Sản xuất toàn từ nguyên liệu đến thành phẩm [ ] Đứng làm chủ thầu (chủ hợp đồng) khốn cho hộ gia cơng phần thơ, phần hồn thiện (sơn, vẽ , tạo dáng mỹ thuật ) gia đình trực tiếp đảm nhiệm [ ] Làm gia công cho hộ khác [ ] Thương mại túy (thu mua hưởng chênh lệch) [ ] Khác: C Hiện gia đình thuê lao động: người (nếu không chuyển sang phần E) Trong đó: C 8.1 Lao động làm việc thường xuyên: người C 8.2 Lao động thuê theo thời vụ: người C Thu nhập bình quân lao động thường xuyên: đồng/tháng C 10 Thu nhập bình quân lao động theo thời vụ: đồng/tháng D Chính sách đào tạo D1 Số người hộ đào tạo ……… người Trong đó: Đào tạo chỗ……………người Truyền nghề gia đình…………người Thợ lành nghề kèm cặp………… người D2 Số người hộ không đào tạo………… người E Khuyến công E Trong năm qua, cán khuyến cơng Nhà nước có đến thăm gia đình ơng (bà), thăm làng nghề khơng? [ ] Có [ ] Khơng (nếu khơng chuyển sang F) E Nếu có, nhân viên khuyến công đến nhà ông (bà) hay làng nghề lần? lần E Nếu có, họ giúp đỡ ơng (bà) vấn đề gì? [ ] Kỹ thuật [ ] Vốn sản xuất [ ] Thị trường tiêu thụ sản phẩm [ ] Trợ giá cho nguyên liệu đầu vào [ ] Khác: E Bên cạnh khuyến cơng Nhà nước, có tổ chức đến giúp đỡ sản xuất cho gia đình ơng (bà) hay làng nghề không? [ ] Tổ hợp tác tự nguyện [ ] NGO [ ] Hiệp hội làng nghề [ ] Khác F Vốn sản xuất, tín dụng F Tổng vốn đầu tư phục vụ cho sản xuất: đồng Trong đó: F 1.1 Vốn tự có: đồng F 1.2 Vốn vay: đồng Nguồn vay Số lượng (1.000 đ) Thời hạn (tháng) Lãi suất (%/tháng) Mục đích vay Số nợ (1.000 đ) F 1.3 Ngân hàng sách F 1.4 Ngân hàng thương mại F 1.5 Các tổ chức tín dụng F 1.6 Khác: Mã mục đích vay vốn: Mua nguyên vật liệu/phụ liệu/công cụ SX hàng Thuê lao động Thuê máy móc, mặt sản xuất Mua cơng cụ, máy móc SX Phục vụ sản xuất nơng nghiệp khác Chi phí sinh hoạt Khác (ghi rõ) : F Tổng số tiền vay có đủ để hộ hoạt động khơng? Có [ ] Không [ ] F Nếu không (2), khoản tín dụng đủ? đồng F 4.Theo ơng (bà), ngun nhân quan trọng không vay theo mong muốn do: Khơng có tài sản chấp [ ] Thiếu quan hệ [ ] Do thủ tục vay phức tạp [ ] Lãi suất cao [ ] Thời hạn vay ngắn [ ] Khác: F Lãi suất cao mà ông (bà) sẵn sàng trả để vay thêm tiền? (% /tháng) G Nguyên vật liệu Anh chị có biết nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất từ đâu không ? Nhập [ ] Các tỉnh nước Huyện, thành phố [ ] Không rõ [ ] [ ] H Những khó khăn nguyện vọng hộ gia đình H Theo ơng (bà) thu nhập từ sản xuất hàng mây tre đan năm gần đầy tăng hay giảm so v H Nếu tăng (giảm) nguyên nhân do: H Khó khăn lớn hộ sản xuất hàng hàng mây tre đan H Ơng (bà) có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất không? H Tại lại vậy: H Ơng (bà) có kế hoạch trì quy mô sản xuất không? H Tại lại vậy: H Ơng (bà) có muốn mở rộng thêm ngành nghề, dịch vụ khác ngành nghề làm khơ H Nếu có, ơng (bà) muốn làm thêm ngành nghề gì? Tại sao? H 10 Ơng (bà) có ý định chuyển đổi sang ngành nghề khác không sao? H 11 Để sản xuất ngành nghề mây tre đan có hiệu ơng (bà) thấy cần phải bồi dưỡng thêm thức thơng tin gì? H 12 Các hình thức bồi dưỡng bên phù hợp với gia đình? H 13 Nếu địa phương mở hình thức bồi dưỡng theo nguyện vọng, ơng (bà) có sẵn sàng tham I Đánh giá chung ngành sản xuất mây tre đan I 1.Từ SX hàng mây tre đan có giúp gia đình ông (bà) cải thiện điều kiện kinh tế không? Có cải thiện [ ] Vẫn [ ] Thấy [ ] I Thu nhập từ sản xuất hàng mây tre đan có đóng vai trị nguồn thu nhập khơng? Có [ ] Khơng [ ] Vì khơng? I Thu nhập có ổn định khơng? Có [ ] Khơng [ ] Vì khơng? I Để mở rộng, phát triển sản xuất ngành nghề mây tre đan ơng (bà) có kiến nghị khơng? Mở rộng quy mơ, phát triển ngành nghề [ ] Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm [ ] Hỗ trợ vốn [ ] Hỗ trợ đào tạo lao động kỹ thuật [ ] Hỗ trợ, cung cấp vật tư [ ] Bảo trợ SXNN truyền thống [ ] Hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật [ ] Khác: J Tình hình thực sách phát triển ngành nghề mây tre đan J Quy hoạch phát triển nguyên liệu đầu vào nên: [ ] Quy hoạch vùng nguyên liệu chỗ [ ] Liên kết quy hoạch vùng nguyên liệu có với địa phương có vùng nguyên liệu [ ] Liên kết quy hoạch vùng nguyên liệu với địa phương có tiềm [ ] Nhập nguyên liệu J Tác động sách nguyên liệu đầu vào nào? [ [ [ [ ] Rất có hiệu ] Có hiệu ] Chưa có hiệu ] Không trả lời, khác J Các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai sách khuyến cơng, đào tạo nghề cho hộ gia đình gồm? [ ] Số lượng cán [ ] Trình độ chun mơn cán [ ] Kinh phí để triển khai khóa đào tạo [ ] Khơng trả lời, khác J Ơng (bà) có hiểu biết, nắm bắt sách khuyến khơng khơng? [ ] Có biết sách [ ] Không biết [ ] Không trả lời, khác J Số lần thành viên gia đình tham gia khóa đào tạo khuyến công? [ ] Một lần [ ] Hai lần [ ] Ba lần [ ] Nhiều lần, khác J Các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai sách tín dụng [ [ [ [ ] Số lượng cán ngân hàng ] Trình độ chun mơn cán ] Kinh phí để hỗ trợ ] Khơng trả lời, khác J Ơng (bà) có hiểu biết, nắm bắt sách tín dụng khơng khơng? [ ] Có biết sách [ ] Không biết [ ] Không trả lời, khác J Theo ông (bà) thủ tục vay vốn để phục vụ sản xuất hàng mây tre đan nào? [ ] Phức tạp [ ] Bình thường [ ] Dễ J Các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai sách xúc tiến thương mại [ [ [ [ ] Số lượng cán ] Trình độ chun mơn cán ] Kinh phí để thực sách ] Không trả lời, khác [ ] Rất có hiệu J Tác động sách xúc tiến [ ] Có hiệu thương mại hộ gia đình? [ ] Ít chưa có hiệu [ ] Không trả lời, khác J Các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai sách khoa học cơng nghệ? J Tác động sách khoa học công nghệ hộ gia đình? [ [ [ [ ] Số lượng cán ] Trình độ chun mơn cán ] Kinh phí để thực sách ] Không trả lời, khác [ ] Rất có hiệu [ ] Có hiệu [ ] Ít chưa có hiệu [ ] Không trả lời, khác O Một số câu hỏi khác O1 Trong năm gần ông (bà) gặp khó khăn, cản trở lớn ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm? (liệt kê khó khăn cản trở) a b c O Những khó khăn cản trở ảnh hưởng đến sản xuất nào? a b c O Theo ông (bà) làm để giải khó khăn/cản trở nói a b c O Ơng (bà) có đề xuất thêm ý kiến khơng? Xin cảm ơn ông (bà)! Chủ hộ Người vấn ... đến phát triển bền vững làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa 90 3.4 Giải pháp phát triển bền vững làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa 96 3.4.1 Phân tích ma trận SWOT 96 3.4.2 Các giải pháp. .. n vững làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa Đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa Các giải pháp phát triể n bề n vững làng nghề mây tre đan Hình 2.1 Sơ đồ khung... luật - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 21/09/2017, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w