Bài 23. Thực hành: Xây dựng thực đơn

38 234 0
Bài 23. Thực hành: Xây dựng thực đơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Ngày Tiết 57- THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I- MỤC TIÊU Kiến thức: thông qua bài thực hành HS: Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày và các bữa liên hoan, bữa cỗ. Kó năng: có kó năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. Thái độ: có ý thức quan tâm đến công việc nội trợ và tham gia giúp đỡ cha mẹ, anh chò trong công việc của gia đình. II- CHUẨN BỊ: GV: giáo án: danh sách các món ăn thường dùng trong gia đình + Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn hàng ngày. HS: vở ghi +sgk + danh sách các món ăn thường dùng trong gia đình. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC n đònh KTBC: Muốn chế biến một món ăn phải qua các khâu nào? Mục đích của chế biến món ăn là gì? Tại sao phải trình bày món ăn? Nêu cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn? 3- Bài mới: TLTHẦYTRÒKIẾN THỨCGiới thiệu bài: Kiểm tra kiến thức quy trình tổ chức bữa ăn. - Muốn tổ chức bữa ăn chu đáo cần làm những công việc gì? - GV cho HS xem H3.26/sgk Danh mục các món ăn thường ngày và bảng cơ cấu thực đơn hợp lý của bữa ăn thường ngày. - Gia đình em thường dùng những món ăn gì thường ngày? - Em hãy nêu nhận xét về thành phần và số lượng món ăn của bữa cơm gia đình? - GV yêu cầu HS chọn các món ăn thuộc các thể loại: canh, măn, xào? Nhận xét đánh giá Rút kinh nghiệm -HS: + Xây dựng thực đơn + lựa chọn thực phẩm cho thực đơn + chế biến món ăn + trình bày và thu dọn sau khi ăn +qs hình 3.26/114sgk. - Món canh,mặn, xào. - có từ 3-4 món thuộc loại chế biến đơn giản, nhanh gọn. - Mỗi HS tập lập một thực đơn cho gia đình trong 1 ngày. I- Thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày 1. Số món ăn: 3-4 món, thuộc loại chế biến đơn giản, nhanh gọn 2. Các món ăn: 3 món chính: canh, măn, xào. 1 hoặc 2 món phụ4. Dặn dò: HS tiếp tục về nhà lập thực đơn cho gia đình dùng trong bữa ăn thường ngày. Chuẩn bò tiết sau thực hành:” Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ”. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯ M’GAGR BÀI GIẢNG: TIẾT 39 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN, LỚP GIÁO VIÊN: HỒ SỸ LÝ LY67@EMAIL.COM TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐĂK LĂK THÁNG 11/2013 Thế truyện cổ tích? Hoàn thành câu trả lời cách điền vào chổ trống câu thích hợp Truyện cổ tích thể loại truyện dân gian kể đời loại nhân vật quen thuộc nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật động vật; ĐúngĐúng- Click Click bất kì nơi nơi để để tiếp tiếp tục tục Không Không đúng Click Click bất kì nơi nơi để để tiếp tiếp tục tục Chấp Submit nhận Làm Clear lại TIẾT 39: (Truyện ngụ ngôn) Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I Tìm hiểu chung Khái niệm truyện ngụ ngôn: - Hình thức: Truyện kể văn xuôi văn vần - Đối tượng: Mượn chuyện đồ vật, loài vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người - Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống Hãy nêu hiểu biết em Truyện ngụ ngôn? Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I.Tìm hiểu chung Khái niệm truyện ngụ ngôn Đọc kể - Cách đọc: Đọc theo giọng kể tương đối nhanh, nhấn vào chi tiết đặc tả hành động, cử chỉ, lời nói nhân vật với sắc thái mỉa mai, giễu cợt Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I.Tìm hiểu chung Khái niệm truyện ngụ ngôn Đọc kể Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hàng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I.Tìm hiểu chung Khái niệm truyện ngụ ngôn Đọc kể Kể chuyện theo tranh Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II/ Phân tích văn bản: Ếch giếng: - Không gian: với bầu trời rộng lớn, ếch ta có Khi khỏi giếng, lúc thể lại khắp nơi có thay đổi - Cử chỉ: nhâng nháo chả hoàn cảnh sống thèm để ý đến xung ếch? quanh => Ếch không tự có ý thức khỏi giếng nên không nhận bầu trời, mặt đất rộng lớn Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II/ Phân tích văn bản: Ếch giếng: → Kiêu ngạo chủ quan - Kết cục, chuyện đến với ếch? Vì ếch lại có thái độ "nhâng nháo" "chả thèm để ý đến xung quanh" thế? Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II/ Phân tích văn bản: Ếch giếng: - Kết cục: Ếch bị trâu qua giẫm bẹp Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II/ Phân tích văn bản: Ếch giếng: - Không nhận thức rõ giới hạn bị thất bại thảm hại - Qua câu chuyện ếch này, dân gian muốn khuyên người điều gì? Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) Nét nghệ thuật truyện "Ếch ngồi đáy giếng” là: A) Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống B) Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc C) Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo D) Cả ba ý ĐúngĐúng- Click Click bất kì nơi nơi để để tiếp tiếp tục tục Không Không đúng Click Click bất kì nơi nơi để để tiếp tiếp tục tục Chấp Submit nhận Clear Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) Ý nghĩa văn "Ếch ngồi đáy giếng" là: Ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo Đúng hay Sai A) Đúng B) Sai ĐúngĐúng- Click Click bất kì nơi nơi để để tiếp tiếp tục tục Không Không đúng Click Click bất kì nơi nơi để để tiếp tiếp tục tục Chấp Submit nhận Làm Clear lại Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) III TỔNG KẾT Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống - Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc - Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo 2.Ý nghĩa văn bản: - Ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang; - khuyên nhủ phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) IV LUYỆN TẬP: Tìm số thành ngữ gần gũi với nội dung câu chuyện? Thành ngữ: Coi trời vung Ếch ngồi đáy giếng Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) IV LUYỆN TẬP: Tìm hai câu văn văn mà em cho quan trọng thể nội dung ý nghĩa truyện? Ếch tưởng bầu trời đầu bé _vung _ oai vị tể chúa Nó _ nhìn lên bầu trời, chả thèm nhâng nháo để ý đến xung quanh nên bị trâu giẫm bẹp qua _ Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) IV LUYỆN TẬP: Bài hát: Chú ếch Nghe nhạc đoán tên hát Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng Khi giếng Không gian nhỏ bé Khi Kiêu ngạo Kết cục Bi thảm Không gian Rộng lớn Chủ quan Xem lại toàn nội dung phân tích Học theo nội dung học, nội dung ghi nhớ Em kể lại truyện rút học từ truyện Hãy vẽ tranh minh họa cho chi tiết truyện mà em thích Soạn nội dung tiếp theo: “Thầy bói xem voi” Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) Nguồn tài liệu: - Trang web: Http://violet.vn; Http://giaovien.net - Tuyển tập thành ngữ Việt Nam - Băng đĩa đọc mẫu đọc Ngữ văn - Trang web: Http://goolge.com.vn (tìm hình ảnh liên quan đến học TIẾT 39: (Truyện ngụ ngôn) Tuần 29 Ngày Tiết 58- THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN(tt) I- MỤC TIÊU: + Kiến thức: thông qua bài thực hành HS: Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ. + Kó năng: có kó năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. + Thái độ: có ý thức quan tâm đến công việc nội trợ và tham gia giúp đỡ cha mẹ anh chò trong mọi công việc của gia đình. II- CHUẨN BỊ: Gv: giáo án, danh sách các món ăn bữa liên hoan, bữa cỗ. Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn, bữa liên hoan, bữa cỗ. HS: vở ghi +sgk Danh sách món ăn bữa liên hoan , bữa cỗ HS đã được ăn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TL THẦY TRÒ KIẾN THỨC HS nhắc lại thực đơn là gì? - Khi xây dựng thực đơn phải bảo đảm nguyên tắc gì? HĐ1. Tổ chức thực hành - GV cho HS xem hình 3.27 sgk danh mục các món ăn liên hoan, ăn cỗ… và bảng cơ cấu thực đơn hợp lý dùng cho bữa ăn liên hoan. - Em hãy nhớ lại bữa cỗ, bữa tiệc gia đình đã tổ chức hoặc em được dự, nêu nhận xét về Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự đònh sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày. - Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp t/c bữa ăn. + Thành phần: gồm nhiều người +số lượng: có nhiều II- Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ 1. Số món ăn: + Có 4 –5 món trở lên. + Tuỳ theo điều thành phần, số lượng món ăn? - Hãy so sánh bữa cỗ (hoặc bữa liên hoan ) với các bữa ăn thường ngày, em có nhận xét gì? - Gv hướng dẫn, giải thích cách thực hiện và thầy trò cùng thực hiện mẫu để rút kinh nghiệm. HĐ2: Xây dựng thực đơn Nhận xét đánh giá HĐ3. Tổng kết bài thực hành - GV có ý kiến nhận xét chung. món ăn. +Bữa cỗ hoặc liên hoan có nhiều món hơn và đông khách hơn. - HS chọn món ăn thuộc các thể loại vừa nêu trên (mỗi loại 1 món) để tạo thành thực đơn. - Mỗi tổ tập trung trao đổi, thảo luận, tìm món ăn thích hợp để xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cỗ. - Đại diện mỗi tổ trình bày thực đơn của mình để cả lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm bài thực hành. kiện vật chất, tài chính, thực đơn có thể tăng tăng cường lượng và chất. 2. Các món ăn - Thực đơn thường được kê theo các loại món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống. 4. dặn dò: - Về nhà HS tiếp tục tự lập thực đơn cho gia đình dùng cho bữa tiệc liên hoan hay bữa cỗ. - Chuẩn bò cho thực hành “ Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau củ, quả” Mỗi em đem củ hành có lá và quả ớt, kéo, dao… Hợp tác Trung Quốc ASEAN Nghiên cứu trung quốc số 6(76)-2007 35 PGS. TS. Đỗ Tiến Sâm Viện Nghiên cứu Trung Quốc ể từ khi bắt đầu tiến trình đối thoại Trung Quốc ASEAN năm 1991 đến nay, quan hệ song phơng giữa một quốc gia (Trung Quốc) với một tổ chức khu vực (ASEAN) đã phát triển nhanh chóng và đạt những thành tựu rõ rệt. Bài viết này trình bày và phân tích những thành tựu mà quan hệ Trung Quốc ASEAN đã đạt đợc trong 15 năm qua. Sau đó nêu lên những suy nghĩ về tác động của sự hợp tác đó đến tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN. I. Quan hệ hợp tác Trung Quốc ASEAN: Nhìn lại 15 năm 1. Sự tin cậy về chính trị đợc tăng cờng Mặc dù là láng giềng của nhau, nhng do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhất là một số nớc Đông Nam á vẫn còn chịu ảnh hởng của thuyết về mối đe doạ Trung Quốc nên trong một thời gian dài, quan hệ hai bên vẫn cha có sự tiến triển về thực chất. Sau chiến tranh lạnh, trớc những biến đổi mới của tình hình quốc tế, khu vực và của bản thân mỗi bên, quan hệ Trung Quốc ASEAN đã dần dần đợc cải thiện. Năm 1996, Trung Quốc trở thành đối tác đối thoại toàn diện của ASEAN. Năm 1997, Trung Quốc và ASEAN đã xây dựng quan hệ đối tác láng giềng hớng tới thế kỷ XXI và cơ chế gặp gỡ hàng năm giữa các nhà lãnh đạo giữa hai bên. Từ năm 1998 đến năm 2000, trong vòng 3 năm, Trung Quốc đã lần lợt ký kết các văn kiện hoặc thỏa thuận khung về quan hệ song phơng với 10 nớc ASEAN. Năm 2003, Trung Quốc và ASEAN đã xây dựng quan hệ đối tác chiến lợc vì hòa bình và thịnh vợng hớng tới thế kỷ XXI; đồng thời chính thức tham gia Hiệp ớc hữu nghị hợp tác Đông Nam á. Trung Quốc trở thành đối tác chiến lợc đầu tiên của ASEAN và là nớc lớn đầu tiên bên ngoài tổ chức ASEAN tham gia vào hiệp ớc nêu trên. ASEAN cũng trở thành tổ K Đỗ tiến sâm Nghiên cứu Trung quốc số 6(76)-2007 36 chức khu vực đầu tiên xây dựng quan hệ đối tác chiến lợc với Trung Quốc. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, để có đợc những thành quả trên, trong 15 năm qua, hai bên cũng đã phải vật lộn với các thử thách và cùng nỗ lực giải quyết những vấn đề biên giới lãnh thổ do lịch sử để lại. Một trong những thử thách mang tính khảo nghiệm quan trọng đối với quan hệ song phơng trong thời gian qua là cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997. Trong cuộc khủng hoảng này, Trung Quốc đã không phá giá đồng Nhân dân tệ, đồng thời còn trợ giúp cho các nớc trong khu vực vợt qua khó khăn. Điều đó làm cho sự tin cậy của các nớc ASEAN đối với Trung Quốc tăng lên. Còn về mặt biên giới lãnh thổ, trớc khi bớc sang thế kỷ XXI, Trung Quốc và Việt Nam (một thành viên của ASEAN) đã đàm phán và ký kết Hiệp ớc về biên giới trên đất liền (1999), Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá (2000), góp phần giải quyết 2/3 vấn đề biên giới lãnh thổ còn tồn tại giữa hai nớc. Năm 2002, Trung Quốc và ASEAN đã ký tuyên bố chung về cách ứng xử của các bên có liên quan ở Biển Đông. Tháng 3-2005, ba công ty dầu khí của Trung Quốc, Việt Nam và Philippin đã ký thỏa thuận về thăm dò địa chấn biển ở khu vực thoả thuận ở Biển Đông. Ngoài ra, hai bên còn ký Tuyên bố chung về hợp tác trong lĩnh vực an ninh phi truyền thống v.v Có thể nói, những hoạt động và văn kiện pháp lý nêu trên đã làm cho sự tin cậy lẫn nhau về chính trị giữa hai bên đợc tăng cờng. Ngợc lại, sự tin cậy về chính trị đặt nền móng cho sự hợp tác về kinh tế và các lĩnh vực khác. 2. Hợp tác kinh tế đạt hiệu quả rõ rệt Thơng mại song phơng tăng trởng nhanh: Nếu nh vào năm 1978 năm trớc khi Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa, kim ngạch thơng mại song phơng Trung Quốc ASEAN mới đạt 859 triệu USD, đến năm 1991, đã tăng lên đạt 7,96 tỷ USD, trong 13 năm tăng 8 lần. Nhng từ năm 1991 đến năm 2005, trong vòng 15 năm, kim ngạch thơng mại song phơng đã từ 7,96 tỷ USD (1991) tăng lên đến 130,37 tỷ USD (2005), tăng 15 lần, bình quân mỗi năm tăng 20% (1) . Năm 2006 đạt 160,8 tỷ USD, tăng 23,4% so với năm trớc, Saturday, Januar y 31, 2015 1 Trần Thị Thanh Huyền Lớp 6/1 Saturday, Januar y 31, 2015 2 I – THỰC ĐƠN DÙNG CHO CÁC BỮA ĂN HÀNG NGÀY II – THỰC ĐƠN DÙNG CHO CÁC BỮA LIÊN HOAN HAY BỮA CỖ Bài 23THỰC HÀNH Saturday, Januar y 31, 2015 3 Có từ 3 đến 4 món, thuộc loại chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản 2. Các món ăn 1. Số món ăn - Gồm có ba món chính : + Canh + Mặn + Xào - 1 hoặc 2 món phụ ( nếu có ) : rau, củ ( tươi hoặc trộn) ; dưa chua kèm nước chấm 3.Yêu cầu - Chọn đúng món ăn theo cơ cấu hợp lí - Thực hành lập thực đơn cho một số bữa ăn I – THỰC ĐƠN DÙNG CHO CÁC BỮA ĂN HÀNG NGÀY Saturday, Januar y 31, 2015 4 * Nhớ lại một số yêu cầu cho các bữa ăn thường ngày Nhu cầu của các thành viên trong gia đình Điều kiện tài chính Saturday, Januar y 31, 2015 5 Sự cân bằng chất dinh dưỡng Saturday, Januar y 31, 2015 6 Bằng Tôm hùm Thay đổi món ăn Bằng Bằng Saturday, Januar y 31, 2015 7 II - Thực đơn dành cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ 1. Số món ăn Có từ 4 đến 5 món trở lên. Tùy diều kiện vật chất, tài chính, thực đơn có thể tăng cường lượng và chất. 2. Các món ăn a) Thực dơn thường được kê theo các loại món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống - Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau … - Phải tôn trọng trình tự của các món ăn ghi trong thực đơn. b) Yêu cầu - Chọn món ăn thuộc các thể loại vừa nêu trên (mỗi loại một món) dể tạo thành thực đơn. - Tập làm thực đơn cho một số bữa liên hoan, bữa cỗ ngay tại lớp để rút kinh nghệm. Saturday, Januar y 31, 2015 8 * Một số món ăn thường ngày Cá rán Rau muống xào thịt bò Trứng chiên xúc xích Trứng kho thịt Sườn nướng Canh chua cá lóc Saturday, Januar y 31, 2015 9 * Một số món ăn trong bữa liên hoan Cơm gà rán KFC Xào thập cẩm Tôm lăn bột rán Salad Nga Súp cua Mực nhồi thịt Saturday, Januar y 31, 2015 10 Xây dựng hoạt động KPXH theo hướng tích hợp GVHD: Ths. Đỗ Chiêu Hạnh Chủ đề: “một số nghề phổ biến”. Lớp ĐH. Mầm Non K2 Sóc Trăng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON    BÀI TẬP NGHIỆP VỤ XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN SVTH: Lưu Tú Anh Lý Hoàng Anh LỚP: ĐHMN – Khóa 2 – Sóc Trăng ( 2009-2012) GVHD: Ths. Đổ Chiêu Hạnh TP HỒ CHÍ MINH – 2012 SVTT: Lưu Tú Anh - 1 - Lý Hoàng Anh Xây dựng hoạt động KPXH theo hướng tích hợp GVHD: Ths. Đỗ Chiêu Hạnh Chủ đề: “một số nghề phổ biến”. Lớp ĐH. Mầm Non K2 Sóc Trăng LỜI CẢM ƠN - Tôi xin chân thành cảm ơn trường Cao Đẳng Sư Phạm Thành Sóc Trăng - Đặc biệt, các tác giả xin bài tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thạc sĩ Đổ Chiêu Hạnh Hiện là giảng viên bộ môn môi trường xung quanh trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh – người trực tiếp hướng dẫn làm bài tập nghiệp vụ sư phạm. - Trân trọng biêt ơn trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh và quý Thầy, Cô đã giảng dạy và hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành bài tập nghiệp vụ . - Chân thành cảm ơn Sở Giáo Dục và Đào Tạo Sóc Trăng, Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Huyện Mỹ Tú – Huyện Trần Đề, Trường Mầm Non Hưng Phú và Trường Mầm Non Trần Đề đã tạo điều kiện cho tác giả học tập - Do điều kiện thời gian và năng lực, bài tập nghiệp vụ không tránh những thiếu sót kính mong sự đống góp của quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp. - Xin trân trọng cảm ơn Sóc Trăng, ngày tháng năm 2012 Nhóm tác giả Lưu Tú Anh Lý Hoàng Anh SVTT: Lưu Tú Anh - 2 - Lý Hoàng Anh Xây dựng hoạt động KPXH theo hướng tích hợp GVHD: Ths. Đỗ Chiêu Hạnh Chủ đề: “một số nghề phổ biến”. Lớp ĐH. Mầm Non K2 Sóc Trăng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………………. 2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………………… 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………. 3.1. Khách thể nghiên cứu………………………………………………………………… 3.2. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………… 4. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………………………… 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quan điểm dạy học…………………………………… 4.2. Xây dựng các hoạt động LQMTXQ 4.3. Thử nghiệm các hoạt động LQMTXQ………………………………………………. 5. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………………… 5.1. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………… 5.2. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………. 5.3. Địa bàn nghiên cứu………………………………………………………………… 6. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………. 6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu………………………………………………… 6.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… 6.3. Phương pháp trò chuyện ………………………………………………………… 6.4. Phương pháp thử nghiệm………………………………………………………… 6.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm……………………………………………… 7. Những nội dung đống góp đề tài…………………………………………………………… SVTT: Lưu Tú Anh - 3 - Lý Hoàng Anh Xây dựng hoạt động KPXH theo hướng tích hợp GVHD: Ths. Đỗ Chiêu Hạnh Chủ đề: “một số nghề phổ biến”. Lớp ĐH. Mầm Non K2 Sóc Trăng CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM 1.1 Các khái niệm cơ bản ……………………………………………………………………. 1.1.1. Khái niệm làm quen môi trường xung quanh………………………………………. 1.1.2. Khái niệm dạy học tích hợp………………………………………………………… 1.2. Chương trình giáo dục mầm non mới………………………………………………………… 1.3. Quan điểm dạy học tích hợp ở bật mầm non………………………………………………… 1.4 Những lý do cần dạy trẻ mầm non theo hướng tích hơp………………………… 1.5. Cách xây dựng hoạt động LQMTXQ theo hướng tích hợp chủ đề…………………………… 1.5.1. Chọn chủ đề…………………………………………………………………………. 1.5.2. Xác định mục tiêu của chủ đề……………………………………………………… 1.5.3. Xây dựng mạng chủ đề………………………………………………………………. 1.5.4. Chuẩn bị môi trường học tập theo chủ đề…………………………………………… 1.5.5. Tổ chức

Ngày đăng: 20/09/2017, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Hoàn thành câu trả lời dưới đây bằng cách điền vào chổ trống câu thích hợp

  • TIẾT 39:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan