1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỊCH DỊCH VỤ CẦN GIỜ TP HCM

19 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chức năng du lịch chính: nghỉ dưỡng, du lịch tìm hiểu và nghiên cứu các chuyên đề về sinh thái, di tích lịch sử đặc trưng của rừng ngập mặn (Đặc khu rừng sác); du lịch thám hiểm; du lịch dã ngoại kết hợp với các hoạt động giải trí như sinh hoạt lửa trại… Các điểm du lịch chính: + Khu du lịch dã ngoại thanh thiếu niên thành phố, diện tích 1 ha, thuộc xã Long Hoà, huyện Cần Giờ. + Khu du lịch Lâm viên Cần Giờ, diện tích 514 ha, thuộc xã Long Hoà, huyện Cần Giờ. + Khu du lịch sinh thái Rừng Sác, thuộc xã Long Hoà, huyện Cần Giờ. + Khu du lịch sinh thái Đông Bắc cầu dần xây, diện tích 50 ha, thuộc xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ. + Khu du lịch sinh thái Vàm Sát, diện tích 500 ha, thuộc xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ. + Khu du lịch sinh thái An Bình, diện tích 200 ha, thuộc xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ.

PHÁT TRIỂN DU LỊCH – DỊCH VỤ VEN BIỂN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ TP.HCM PHÁT TRIỂN DU LỊCH – DỊCH VỤ VEN BIỂN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ TP.HCM MỤC LỤC PHÁT TRIỂN DU LỊCH – DỊCH VỤ VEN BIỂN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Vai trò hoạt động du lịch phát triển kinh tế Hiện trạng quy hoạch du lịch – dịch vụ khu vực ven biển 10 3.1 Hiện trạng du lịch – dịch vụ khu vực ven biển 10 3.2 Giá trị tài nguyên du lịch – dịch vụ khu vực ven biển 11 3.3 Quy hoạch du lịch – dịch vụ khu vực ven biển 11 Các vấn đề môi trường hoạt động du lịch – dịch vụ ven biển 14 4.1 Chất lượng môi trường nước 14 4.2 Chất lượng môi trường đất 15 4.3 Chất lượng môi trường khí 15 4.4 Chất thải rắn 15 Đánh giá chung hoạt động du lịch – dịch vụ khu vực ven biển huyện Cần Giờ 15 Giải pháp phát triển bền vững hoạt động du lịch – dịch vụ khu vực ven biển huyện Cần Giờ 16 6.1 Giải pháp công trình 16 6.2 Giải pháp phi công trình 16 Tài liệu tham khảo 17 PHÁT TRIỂN DU LỊCH – DỊCH VỤ VEN BIỂN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý -Cần Giờ huyện ven biển thành phố Hồ Chí Minh, nằm phía Đông Nam thành phố, cách trung tâm thành phố 50km theo đường chim bay, chiều dài từ Bắc xuống Nam 35km từ Đông sang Tây 30km Cần Giờ quần đảo nhỏ thành phố với cửa sông Soài Rạp Ngã Bảy Huyện có bờ biển dài khoảng 20km, có hệ thống sông rạch chằng chịt, rừng phòng hộ địa bàn huyện đóng vai trò sinh thái quan trọng thành phố Hồ Chí Minh - Ranh giới tiếp giáp sau: + Phía Đông giáp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai + Phía Tây giáp huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh huyện Cần Giuộc tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang + Phía Nam giáp Biển Đông + Phía Bắc giáp huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai - Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 70421,58ha (theo quy hoạch duyệt 1998 71361ha giảm 939,42ha) Huyện Cần Giờ chiếm 1/3 tổng diện tích toàn thành phố Hồ Chí Minh Trong đất rừng chiếm 49,40% sông rạch chiếm 31,94% diện tích tự nhiên huyện Hình 1: Vị trí địa lý huyện Cần Giờ - Huyện Cần Giờ chia làm đơn vị hành chính: thị trấn Cần Thạnh, xã Bình Khánh, xã An Thới Đông, xã Tam Thôn Hiệp, xã Lý Nhơn, xã Long Hoà, xã Thạnh An Xã có diện tích lớn xã Lý Nhơn 915816,26ha) nhỏ thị trấn Cần Thạnh (2408,93ha) Gồm 20 ấp 260 tổ dân phố Trung tâm huyện lỵ đặt thị trấn Cần Thạnh Cần Giờ có vị trí quan trọng đặc biệt thành phố kinh tế, quốc phòng, cửa ngõ biển Đông, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển loại hình dịch vụ 1.1.2 Khí tượng - khí hậu - Nhiệt độ cao, điều hoà ổn định, trung bình tháng từ 25,5-290C, biến động nhiệt độ trung bình ngày từ 5-70C, nhỏ từ 1-20C so với Tân Sơn Nhất Củ Chi Số nắng trung bình đạt đến gần giờ/ ngày, lượng xạ phong phú, trung bình đạt từ 10-14 kcal/m2, cường độ xạ thay đổi qua mùa không đáng kể Hình 2: Lượng mưa, nhiệt độ huyện Cần Giờ năm 2014 - Độ ẩm không khí hàng tháng nói chung cao nơi khác thành phố từ 4-8%, có đến 10% Trị số độ ẩm trung bình 73-85%, độ ẩm không khí ban ngày thường 60%, buổi trưa đạt 45-60% nhiều ngày 60% - Bốc mạnh từ tháng 12 đến tháng năm sau trung bình từ 3,56,0mm/ngày, cao đến 7,8 mm/ngày Cần Giờ có mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ tương đối cao ổn định, trung bình khoảng 250C đến 290C, cao tuyệt đối 38,20C, thấp tuyệt đối 14,40C Độ ẩm trung bình từ 730C đến 850C, độ bốc từ 3,5 đến 6mm/ngày, trung bình 5mm/ngày, cao 8mm/ngày, lượng mưa trung bình năm từ 1000mm1402mm, mùa mưa lượng mưa tháng thấp khoảng 100mm, tháng nhiều 240mm Mùa mưa hướng gió Tây - Tây Nam, mùa khô hướng Bắc - Đông Bắc - Mưa Cần Giờ nói chung ít, phía Nam mưa phía Bắc huyện Theo số liệu đo mưa năm 1977-1979 đài KTTV thành phố Hồ Chí Minh công bố lượng mưa đạt từ 1300-1700 mm/năm, tham khảo số liệu nhiều năm vùng lân cận Gò Công, Vũng Tàu năm 1980-1986 lượng mưa Cần Giờ nói chung đạt từ 1100 – 1500 mm/năm Mùa mưa cuối tháng đến tháng 10, tháng có lượng mưa nhiều đạt từ 300-400 mm Những tháng – có lượng mưa mùa mưa, đạt từ 100-200 mm Từ số liệu cho ta thấy khí hậu vùng huyện Cần Giờ: a Bức xạ, ánh sáng, nhiệt độ: dồi dào, ổn định năm, thoả mãn yêu cầu loại trồng ưa nhiệt, trị số cực trị (cao, thấp nhất) yêu cầu nằm giới hạn thuận lợi cho loại trồng nói b Độ ẩm không khí: nói chung cao nơi khác thuộc thành phố từ 48% Nếu so sánh riêng huyện phía Bắc khô nhanh phía Nam huyện, mưa có giao động lượng mưa hàng năm đáng kể, nói chung lượng mưa nằm Cần Giờ thấp nơi khác từ 20-30%, phía Nam mưa phía Bắc huyện thời gian có mưa năm ngắn hơn, tập trung chủ yếu từ cuối tháng đến tháng 10 với lượng mưa từ 100-200 mm (tháng 5, 10) đến 350 – 400 mm (tháng 9) c Bốc trung bình: từ – 6,0 mm/ ngày tháng 12 đến tháng 4, từ tháng đến tháng thường đạt 5,0 – mm/ngày, cao đến 7,8 mm/ngày, tháng lại năm lượng bốc thường đạt từ 2,5 – 5,5 mm/ ngày, thấp tháng 10 thường từ 2,4 – 3,0 mm/ngày, điều phù hợp với tình hình mưa độ ẩm thời gian (Niên giám thống kê huyện Cân Giờ năm 2014) 1.1.3 Địa hình - Huyện Cần Giờ có địa hình tương đối phẳng thấp, bị chia cắt nhiều sông rạch Hướng đổ dốc không rõ rệt Độ dốc mặt đất nhỏ 0,1% Cao độ mặt đất thay đổi từ 2,3m (khu vực xã Cần Thạnh) xuống đến 0,5m (khu vực rừng ngập mặn) - Khu vực có cấu tạo đất phù sa mới, thành phần chủ yếu sét, sét pha trộn lẫn tạp chất hữu cơ, thường có màu đen, xám đen Sức chịu tải đất thấp, nhỏ 0,7 kg/cm2 Mực nước ngầm không áp nông, cách mặt đất từ 0,5m đến 0,8m - Đất mặn phèn tiềm tang chiếm 85,2 % tổng diện tích đất, chiều sâu xuất sinh phèn thay đổi theo vùng Khu sử dụng đất phải thật thận trọng, không xáo trộn tầng sinh phèn lên mặt, không bố trí đại trà mà phải tuỳ thuộc vào tính chất khả thích nghi loại trồng Tổng quát vùng phía Nam nên phục hồi bảo vệ rừng ngập mặn Phía Bắc sử dụng vào mục tiêu nông nghiệp nông lâm kết hợp phải điều tra cẩn thận bố trí mùa vụ 1.1.4 Chế độ thủy văn - Khu vực chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không biển Đông Theo số liệu quan trắc trạm Nhà Bè, mực nước cao (Hmax) mực nước thấp (Hmin) tương ứng với tần suất khác sau: Bảng 1: Mực nước trạm Nhà Bè Tần suất 1% 10% 25% 50% 75% 90% Hmax 1,51 1,39 1,34 1,3 1,27 1,24 Hmin -2,03 -2,22 -2,32 -2,41 -2,49 -2,64 Mực nước cao tính toán từ 1,32m đến 1,39m Huyện Cần Giờ nằm vùng cửa sông rạch chằng chịt với mật độ dòng chảy cao so với nơi thành phố Toàn sông rạch chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều, ngày xuất lần nước lên xuống, số lần nhật triều tháng thay đổi không đáng kể Trong ngày hai đỉnh triều thường xấp sỉ nhau, 02 chân triều lại chênh lệch xa Độ mặn sông rạch huyện biến đổi liên tục theo không gian thời gian Cường độ mặn sông Lòng Tàu lớn sông Soài Rạp Độ mặn trung bình 18 00 thường xuyên xuất Cần Giờ, cao vào mùa khô triều cường xâm nhập sâu vào thượng nguồn 1.1.5 Chế độ hải văn Bờ biển có chiều dài khoảng 20km dọc bờ biển từ mũi Cần Thạnh đến mũi Đồng Tranh Hàng chịu ảnh hưởng nhiều chế độ dòng triều Vùng biển Cần Giờ bao gồm vùng biển trước cửa sông, vịnh Gành Rái, vịnh Đồng Tranh vùng bãi triều Cần Giờ Vùng biển trước cửa sông có bờ biển chạy dọc theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, chia làm hai phần: từ Vũng Tàu lên Hàm Tân, phía Tây Nam từ Vũng Tàu đến Gò Công Cửa sông nông dần xuống phía Nam ảnh hưởng bồi đắp cát từ đất liền Vịnh Gành Rái ăn sâu vào đất liền, phía Đông giáp Vũng Tàu, phía tây Cần Giờ vùng bãi cạn, phía Nam biển Đông, phía bắc giáp đảo Long Sơn Đổ nước vào vịnh ba sông lớn: sông Ngã Bãy, sông Thị Vãi sông Dinh Đường bờ bao quanh vịnh khúc khuỷu dốc Vịnh Đồng Tranh, đổ vào vùng sông Soài Rạp sông Đồng Tranh Nhòn chung địa hình toàn vùng có hướng dốc từ Bắc xuống Nam, theo hướng dòng sông hướng dốc từ Tây sang Đông, từ bờ biển Đường bờ tương đối đơn giản, thoải phần lớn bãi bồi 1.1.6 Đa dạng sinh học vùng cửa sông Hệ sinh thái đặc truwnng thành phố Hồ Chí Minh tương tự vùng Đông Nam Bộ, hệ sinh thái rừng ngập mặn Rừng ngập mặn Cần Giờ ngày không đơn rừng phòng hộ mà giữ vai trò khu dự trữ sinh Thế giới UNESCO công nhận năm 2000 Các chủng loại động thực vật sinh sống chủ yếu khu vực loài thích nghi với rừng ngập mặn bao gồm 150 loài thực vật trở thành nguồn cung cấp thức ăn nơi trú ngụ cho nhiều loài thuỷ sinh, cá động vật có xương sống khác -Về thực vật: nhiều loại chủ yếu bần trắn, mắm trắng quần hợp đước đôi-bần trắng xu ổi, trang,…và loại nước lợ bần chua, ô rô, dừa lá, rang,… Thảm cỏ biển với loài ưu Halophyla sp, Halodule sp Thalassa sp, đất canh tác nông nghiệp với lúa, khoai mỡ loại đậu, dừa, loại ăn - Về động vật: khu hệ động vật thuỷ sinh không xương sống với 700 loài, khu hệ cá 130 loài, khu hệ động vật có xương sống có loài lưỡng thể 31 loài bò sát, loài có vú Trong có 11 loài bò sát có tên sách đỏ Việt Nam như: tắc kè (gekko gekko), kỳ đà nước 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2.1 Kinh tế Giá trị tổng sản lượng ngành công nghiệp năm 2007 đặt 107,842 tỷ đồng tăng 14,26% so với kỳ năm trước, năm 2008 đạt 90,531 tỷ đồng, giảm 16,05% so với kỳ năm trước chủ yếu công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm 76,063 tỷ đồng công nghiệp khí 8,955 tỷ đồng Cơ cấu phát triển kinh tế-xã hội địa bàn huyện có chuyển đối thời gian qua Chức kinh tế trước cảng biển-công nghiệp dịch vụ cảng đánh bắt chế biến thuỷ sản, bảo vệ khu rừng thiên nhiên nông lâm nghiệp – du lịch sinh thái chuyển thành thương mại dịch vụ, đầu mối giao thông, hạ tầng kỹ thuật phía Đông Nam thành phố, nông lâm ngư nghiệp công nghiệp 1.2.2 Dân số phân bố dân cư - Theo số liệu thống kê huyện Cần Giờ, dân số toàn huyện năm 2008 69545 người có 16396 hộ, dân số thị trấn Cần Thạnh 11206 người - Tốc độ gia tăng dân số huyện Cần Giờ giai đoạn 2001-2008 khoảng 1,9%/năm, có xu hướng tăng chậm so với quận huyện khác Năm 2003 mức tăng dân số cao 2,9% năm 2008 tăng thấp 1,4% Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số huyện Cần Giờ biến đổi, năm 2000 1,13% tăng liên tục đến năm 2003 1,75 %, năm sau xu hướng giảm dần từ năm 2003 giảm liên tục đến năm 2008 1,06% Bảng 2: Các tiêu dân số huyện Cần Giờ từ năm 2012-2013 TT Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 Quy mô dân số Người 71537 72814 Tỷ lệ sinh % 1.27 1.18 Tỷ lệ tử % 0.37 0.37 Tỷ lệ tăng (giảm) tự nhiên % 0.9 0.8 Tỷ lệ tăng (giảm) học % 0.78 0.96 Mật độ dân số Người/km2 102 103 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013) - Mật độ dân số bình quân địa bàn huyện 99 người/km2, mức thấp so với mật độ dân cư bình quân toàn thành phố (3175 người/km2), sống tập trung thành cụm dân cư Phân bố dân số địa bàn huyện không đều, nơi có mật độ dân cư cao ( thị trấn Cần Thạnh 464 người/km2) mật độ dân cư thấp (xã Thạnh An 35 người/km2), chênh khoảng 13 lần Bảng 3: Phân bố dân cư huyện Cần Giờ năm 2013 STT Tên xã-Thị trấn Diện (ha) tích Số khu Dân số Mật độ dân số phố/ấp (người) (người/km2) Thị trấn Cần Thạnh 2451,09 11607 482 Xã Long Hoà 13257,69 11375 86 Xã Thạnh An 13141,46 4710 36 Xã Nhơn Lý 15815,21 5970 38 Xã Tam Thôn Hiệp 11038,39 5840 53 Xã An Thới Đông 10372,47 13565 131 Xã Bình Khánh 4345,27 19747 455 Tổng cộng 70421,58 33 72814 103 (Nguồn: niên giám thống kê năm 2013) -Đặc điểm dân cư: + Theo điều tra1/10/2004 huyện Cần Giờ bình quân hộ có 4,45 người (toàn thành phố 4,42 người/hộ), 4,27 người/hộ + Về giới tính: tỷ lệ nam 49,3% tổng số dân, nữ chiếm 50,7% + Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi: nhóm tuổi 0-14 tuổi chiếm 27,5%; nhóm tuổi 15-19 chiếm tỷ lệ cao 65,9% nhóm 60 tuổi trở lên chiếm 6,6% + Tình trạng cư trú: theo số liệu điều tra dân số 1/10/2004 tổng số người có mặt địa bàn huyện Cần Giờ 66113 người, nhân thực tế tthuownfg trú là: 65865 người, KT1 55382 người chiếm 84,08%; KT2 2099 người chiếm 3,1%; KT3 3812 người chiếm 5,795; KT4 3692 người chiếm 5,61% Nhân thành phố tháng: 117 người Người nước ngoài: 15 người, 116 khách vãng lai + Dân tộc Kinh chiếm 99,38%, dân tộc Hoa chiếm 0,35%, lại dân tộc Khome, Chăm, khác (0,27%) + Trình độ học vấn: Chương trình nâng cao dân trí đào tạo nguồn nhân lực tập trung triển khai năm qua, huyện hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở, nâng cao mặt học vấn dân cư lên lớp 7,5 vào năm 2005 - Lao động: lực lượng lao động địa bàn huyện không ngừng gia tăng: Năm 2000 huyện có 31956 người tham gia lao động ngành kinh tế, năm 2008 36841 người chiếm 52,97% dân số toàn huyện Năm 2007, giải việc làm cho khoảng 4700 người Vai trò hoạt động du lịch phát triển kinh tế Cần Giờ huyện Thành phố có rừng ngập mặn với mạng lưới sông, rạch chằng chịt, quanh co đặc trưng vùng sông nước Cần Giờ hoàn toàn trở thành đô thị du lịch sinh thái biển hấp dẫn du khách Phát triển du lịch Cần Giờ yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội nâng cao đời sống, nâng cao dân trí,… huyện coi nghèo Thành phố Hồ Chí Minh Trong năm qua, doanh thu ngành du lịch huyện Cần Giờ tăng đáng kể, năm 2014 doanh thu ngành du lịch – dịch vụ đạt 1.090.889 triệu đồng tăng 80% so với kỳ năm 2013 Trong ngành dịch vụ đạt 1.021.217 triệu đồng (chiếm 94,3%) ngành du lịch dịch vụ Do vậy, vai trò hoạt động du lịch – dịch vụ phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói chung huyện Cần Giờ nói riêng Hiện trạng quy hoạch du lịch – dịch vụ khu vực ven biển 3.1 Hiện trạng du lịch – dịch vụ khu vực ven biển Theo niên giám thống kê năm 2014, doanh thu ngành du lịch – dịch vụ đạt 1.082.043 triệu đồng tăng 80% so vơi kỳ năm 2013 Trong ngành dịch vụ đạt 1.021.217 triệu đồng (chiếm 94,3%) ngành du lịch dịch vụ Bảng 1: Doanh thu du lịch – dịch vụ giai đoạn năm 2012-2014 Đvt: triệu đồng Stt Hoạt động dịch vụ Dịch vụ Công ty cổ phần Hợp tác xã Cá thể Du lịch Tổng 2012 2013 2014 425.657 531.197 1.021.217 1.975 2.270 2.625 14.750 423.682 528.927 1.003.842 57.245 60.826 69.672 482.902 592.023 1.090.889 (Niên giám thống kê huyện Cần Giờ năm 2014) Hình 1: Biểu đồ diễn biến doanh thu du lịch – dịch vụ giai đoạn 2010-2014 Dựa vào biểu đồ thấy danh thu từ du lịch – dịch vụ năm qua tăng đáng kể, giai đoạn 2012-2013 tăng 109.121 triệu đồng, nhiên đến năm 2013-2014 tăng 489.866 triệu đồng Hoạt động du lịch địa bàn tiếp tục phát triển Tính đến toàn huyện có 48 sở kinh doanh dịch vụ du lịch tập trung chủ yếu Khu du lịch 30/4 có 02 sở đạt tiêu chuẩn 03, 31 sở lưu trú, nhá trọ, khách sạnvới 488 phòng (chủ yếu khu vực ven biển Cần Thạnh-Long Hòa), 09 sở kinh doanh Karaoke 02 sở kinh doanh dịch vụ massage Khu du lịch 30/4 điểm du lịch chủ yếu thu hút du khách huyện năm 10 đón tiếp khoảng 400.000 lượt đến tham quan vui chơi giải trí, so với năm 2013 tăng 11% tương ứng 40.000 lượt du khách, khách du lịch nước chiếm từ 5-10% Tuy nhiên so với tiềm phát triển du lịch huyện, kết đạt hạn chế (so với kế hoạch lựơng du khách đến tham qaun đạt 96,6%) chưa có hoạt động vui chơi phục vụ du khách, hoạt động kinh doanh phao dù không thực dụ án lấn biển, hệ thống giao thông lại khó khăn nên chưa thật thu hút tối đa lượng du khách đến tham quan vui chơi giải trí điểm du lịch thành phố 3.2 Giá trị tài nguyên du lịch – dịch vụ khu vực ven biển Cần Giờ có bờ biển dài khoảng 20 km, đặc trưng, gọi biển phù sa thành phần chủ yếu đất bùn sét Biển Cần Giờ có vị trí chiến lược quan trọng, cầu nối khai thác kinh tế biển, phát triển du lịch sinh thái Với cảnh quan thiên nhiên môi trường sinh thái rừng, biển huyện Cần Giờ tương đối phong phú sở tảng để phát triển loại hình dịch vụ du lịch mang tầm cỡ vùng quốc gia Với diện tích gần 38.000 rừng ngập mặn, sau 30 năm phục hồi phát triển (được UNESCO công nhận “Khu dự trữ sinh quyễn” giới Việt Nam) tạo nên hệ sinh thái tự nhiên với nhiều chủng loại động thực vật Rừng Sát phong phú đa dạng Bên cạnh đó, Rừng phòng hộ Cần Giờ trở thành Khu Bảo tồn thiên nhiên, với cảnh quan thiên nhiên xanh, sạch, đẹp, không khí lành; với truyền thống, tập quán hiếu khách người dân địa phương với hoạt động văn hoá, lễ hội đặc trưng sản vật đặc sắc riêng hấp dẫn thu hút khách tham quan du lịch đến Cần Giờ ngày đông Bên cạnh đó, huyện Cần Giờ có nhiều di tích văn hóa tôn giáo-tín ngưỡng bao gồm: đình thần, chùa, thánh thất, nhà thờ, miễu Lăng Ông Mỗi sở tôn giáo có nét đặc trưng riêng Trong đó, Lễ hội Nghinh ông nhân dân tổ chức diễn hàng năm vào tháng âm lịch (trùng với Tết trung thu) kiện văn hoá đặc trưng huyện Cần Giờ, qua thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan, vui chơi, giải trí Như thấy tài nguyên du lịch – dịch vụ huyện Cần Giờ phong phú, phát triển ngành du lịch – dịch vụ chưa tương xứng tài nguyên có Theo Quy hoạch chung huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2020, nhằm khai thác hết tiềm du lịch huyện Cần Giờ 3.3 Quy hoạch du lịch – dịch vụ khu vực ven biển Theo Quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2020, xây dựng Cần Giờ thành nơi du lịch sinh thái có hệ động thực vật đa dạng, văn hoá lịch sử phong phú vừa đảm bảo cân sinh thái môi trường, vừa hấp dẫn du khách, góp phần to lớn vào phát triển ngành du lịch Thành phố Theo Quy hoạch 11 huyện phát triển du lịch sinh thái theo phân khu chức chính: khu du lịch sinh thái biển, khu du lịch sinh thái rừng khu du lịch sinh thái nông nghiệp Cụ thể sau: a Khu du lịch sinh thái biển: Là khu du lịch sinh thái chủ lực hệ thống khu du lịch liên quan đến biển Chức du lịch chính: nghỉ mát, an dưỡng, hội thảo, hội nghị, tắm biển, thể thao nước, mua sắm, vui chơi giải trí, đồng thời sở hậu cần cho toàn khu vực Khu vực tập trung điểm du lịch sau: - Điểm du lịch sinh thái ven biển: nằm trải dài theo đường Duyên Hải, thuộc khu vực ven biển Cần Thạnh-Long Hoà Khu vực thuận tiện việc xây dựng sở vật chất tập trung, thuận lợi điều kiện địa hình, hạ tầng sở tương đối đủ toàn huyện, thuận tiện cho việc đón khách phân bố khách đến điểm tham quan đường đường thuỷ + Chức du lịch: xây dựng khách sạn cao cấp, resort, bungalow, nhà nghỉ, biệt thự, chòi lều ven biển; khu Trung tâm dịch vụ tổng hợp khu vui chơi giải trí tiêu biểu - Điểm du lịch sinh thái Cần Thạnh: thuộc thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, điểm tập trung nhiều di tích văn hoá tín ngưỡng đặc sắc + Chức du lịch : loại hình nghỉ dưỡng, cấm trại, thể thao biển; tìm hiểu lễ hội truyền thống, văn hoá tín ngưỡng, tham quan khu di tích, kỹ nghệ đóng tàu thuyền tham quan vườn ăn trái - Điểm du lịch sinh thái Long Hoà: thuộc xã Long Hoà, huyện Cần Giờ Bên cạnh hai khu du lịch sinh thái lớn Lâm viên Cần Giờ, bãi biển 30/4, xã Long Hoà tập trung nhiều khu di tích khảo cổ, đình, làng vườn ăn trái đặc trưng địa phương + Chức du lịch : tham quan, nghỉ dưỡng, tắm biển, nghiên cứu học tập di tích khảo cổ - Điểm du lịch sinh thái đảo Thạnh An: với diện tích khai thác du lịch khoảng thuộc tiểu khu 14, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ Là đảo nhỏ nằm sông biển, thích hợp với du lịch đường thủy - Điểm du lịch sinh thái núi Giồng Chùa: + Chức du lịch chính: thích hợp với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển; du lịch dã ngoại kết hợp với hoạt động câu cá, chèo thuyền, thả diều, leo núi tham quan khu di tích lịch sử b Khu du lịch sinh thái rừng (diện tích 42.000 ha): thuộc xã Long Hoà, An Thới Đông Lý Nhơn Rừng ngập mặn loại hình du lịch sinh thái 12 trọng tâm Cần Giờ Ở hội tụ gần đầy đủ yếu tố thiên nhiên, mang tính hoang sơ - Chức du lịch chính: nghỉ dưỡng, du lịch tìm hiểu nghiên cứu chuyên đề sinh thái, di tích lịch sử đặc trưng rừng ngập mặn (Đặc khu rừng sác); du lịch thám hiểm; du lịch dã ngoại kết hợp với hoạt động giải trí sinh hoạt lửa trại… - Các điểm du lịch chính: + Khu du lịch dã ngoại thiếu niên thành phố, diện tích ha, thuộc xã Long Hoà, huyện Cần Giờ + Khu du lịch Lâm viên Cần Giờ, diện tích 514 ha, thuộc xã Long Hoà, huyện Cần Giờ + Khu du lịch sinh thái Rừng Sác, thuộc xã Long Hoà, huyện Cần Giờ + Khu du lịch sinh thái Đông Bắc cầu dần xây, diện tích 50 ha, thuộc xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ + Khu du lịch sinh thái Vàm Sát, diện tích 500 ha, thuộc xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ + Khu du lịch sinh thái An Bình, diện tích 200 ha, thuộc xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ c Khu du lịch sinh thái nông nghiệp (diện tích 28.710 ha): thuộc xã Bình Khánh, An Thới Đông, Tam Thôn Hiệp Lý Nhơn - Chức du lịch chính: nghỉ dưởng kết hợp với tham quan, học tập nghiên cứu mô hình nuôi trồng thủy sản, phương pháp lai tạo giống cho loài thủy sản sản phẩm từ rừng; tham quan, tìm hiểu văn hoá tín ngưỡng - Các điểm du lịch chính: + Khu du lịch sinh thái Nông trường Cholimex, xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ + Khu du lịch sinh thái Nông trường Duyên Hải-Gò Vấp, xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ + Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng ven sông Lòng Tàu, thuộc xã Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ + Khu du lịch sinh thái dọc sông Soài Rạp, thuộc xã Bình Khánh, An Thới Đông Lý Nhơn, huyện Cần Giờ Ngoài ra, huyện Cần Giờ Quy hoạch hạ tầng giao thông phát triển du lịch: - Giao thông bộ: 13 Trục đường Rừng Sác nối trung tâm huyện Cần Giờ với thành phố Hồ Chí Minh dài 36,5 km cải tạo, nâng cấp mở rộng xe trục nhánh nối từ đường Rừng Sác đến trung tâm xã lại Tam Thôn Hiệp, An Thới Đông, Lý Nhơn nâng cấp láng nhựa xe Các tuyến đường hoàn thành đưa vào sử dụng trước năm 2010 Bên cạnh đó, định hướng đến năm 2020, huyện đầu tư xây dựng đường vành đai kết nối xã phía Bắc: Tam Thôn Hiệp, Bình Khánh, An Thới Đông, Lý Nhơn; xây dựng tuyến đường dọc biển Cần Thạnh - Long Hòa; xây dựng tuyến đường nối trung tâm xã đảo Thạnh An với ấp Thiềng Liềng (xã Thạnh An) nhằm phục vụ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ nói chung đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch sinh thái địa bàn nói riêng - Giao thông thủy: Với tiềm địa hình sông rạch chằn chịt, giao thông thủy xem mạnh huyện Cần Giờ Việc lưu thông từ huyện, xã, thị trấn đến địa phương giáp ranh chủ yếu tuyến giao thông thủy Trên địa bàn huyện Cần Giờ có 41 bến thủy nội địa bố trí trãi xã, thị trấn (trong đó, phục vụ vận chuyển hàng hoá hành khách 24 bến), với 48 phương tiện chở khách Thủy lộ sông Nhà Bè, Lòng Tàu, Soài Rạp Định hướng đến năm 2020, huyện nghiên cứu phát triển hệ thống tuyến giao thông thủy như: Bến phà Bình Khánh nối với Phước Khánh thuộc Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai; bến phà An Thới Đông nối với Hiệp Phước, huyện Nhà Bè huyện phía Nam thuộc tỉnh Long An để mở rộng giao thương, buôn bán vùng Bên cạnh đó, đầu tư xây dựng thêm bến tàu du lịch điểm Tắc Xuất (thị trấn Cần Thạnh), Dần Xây, Tam Thôn Hiệp Lý Nhơn để thu hút khách du lịch đến tham quan đường thủy Các vấn đề môi trường hoạt động du lịch – dịch vụ ven biển Với mạnh du lịch, nhờ lợi tiềm thiên nhiên nhân văn phong phú, huyện Cần Giờ khẳng định ưu phát triển du lịch Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường chưa trọng, khách sạn, điểm du lịch thiếu hệ thống xử lý nước thải; rác thải chưa phân loại, thu gom hợp lý… Đây vấn đề ô nhiễm môi trường lớn hoạt động du lịch – dịch vụ 4.1 Chất lượng môi trường nước Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước hoạt động du lịch – dịch vụ phát sinh chủ yếu từ nước thải sinh hoạt dịch vụ ăn uống… Lượng nước thải sinh hoạt, thức ăn thừa xử lý sơ chưa xử lý thải trực tiếp môi trường 14 Khả gây ô nhiễm môi trường nước điểm, khu du lịch sinh thái Cần Giờ lệ thuộc không vào việc kiểm soát quản lý nguồn nước thải sinh hoạt chỗ mà lệ thuộc vào yếu tố khác bên hoạt động du lịch Với quy mô dân số 72.796 người cộng với số lượng lớn khách du lịch, lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày Cần Giờ lớn Chỉ tính riêng cho dân cư khách du lịch trung bình ngày có khoảng 14.000 m3 nước thải sinh hoạt đổ biển Nếu không thu gom xử lý tốt, lượng nước thải gây ô nhiễm môi trường nước ven bờ từ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước khu bãi tắm 4.2 Chất lượng môi trường đất Vấn đề ô nhiễm môi trường đất hoạt động du lịch – dịch vụ phát sinh từ điểm, khu du lịch thải như: Chất thải rắn (khan giấy, túi lynon, chai nhựa…); chế phẩm thừa phục vụ du khách có hàm lượng hữu cao, dễ bị phân hủy; nước thải sinh hoạt… Các chất thải không thu gom xử lý cách triệt để, thải môi trường nước ngấm dần đất gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất 4.3 Chất lượng môi trường khí Do lượng khách du lịch đến huyện Cần Giờ ngày cao, kéo theo hoạt động giao thông phục vụ địa bàn tăng theo, chủ yếu sử dụng xe gắn máy phương tiện di chuyển Do đó, hàm lượng khói bụi chất gây ô nhiễm không khí từ hoạt động giao thường gây ảnh hưởng đến khu dân cư, đặc biệt tiếng ồn… 4.4 Chất thải rắn Với qui mô phục vụ khoảng 20.000 người, hoạt động hệ thống khu du lịch sinh thái Cần Giờ trung bình hàng ngày sản sinh khoảng 18 – 20 rác sinh hoạt, cộng thêm lượng rác sinh hoạt khoảng 70.000 cư dân chỗ nâng tổng lượng rác sinh hoạt Cần Giờ tương lai lên đến khoảng 80 – 90 tấn/ngày Ngoài ra, có thêm lượng đáng kể loại cặn bùn sinh trình xử lý nước thải (bùn tự hoại, bùn từ hệ thống xử lý nước thải tập trung, ), cặn lắng từ hố gas thoát nước mưa nước thải Đây khối lượng chất thải rắn lớn, cần quản lý tốt để tránh ô nhiễm môi trường không làm ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Đánh giá chung hoạt động du lịch – dịch vụ khu vực ven biển huyện Cần Giờ Cần Giờ huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh nằm án ngữ vùng cửa biển phía Đông Nam thành phố, cách trung tâm 15 thành phố khoảng 50 km Bán đảo Cần Giờ phần duyên hải cực Nam, với bờ biển dài 13km từ mũi Cần Giờ đến mũi Đồng Tranh Diện tích tự nhiên huyện Cần Giờ 71.361 (chiếm 30% diện tích toàn thành phố), 31% diện tích mặt nước; 46,4% (tương đương 33.129 ha) đất rừng rừng Dân số huyện Cần Giờ năm 2014 có khoảng 72.796 người Cần Giờ vùng đất có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái: rừng, biển, thủy hải sản, giao thông thủy, cảnh quan thiên nhiên, truyền thống lịch sử cách mạng, văn hoá lễ hội dân gian,…, không xa trung tâm thành phố; huyện thành phố có rừng ngập mặn gắn với mạng lưới sông rạch quanh co uốn khúc, khu di tích lịch sử cách mạng Rừng Sác, khu du lịch Lăng Cá Ông, bãi biển 30/4, khu nhà vườn trái nuôi trồng thủy hải sản, khu Lâm viên Cần Giờ với nhiều khả thu hút khách du lịch Trong rừng biển hai yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái nói riêng phát triển kinh tế – xã hội huyện Cần Giờ nói chung Một lợi khác khu vực tuyến đường Rừng Sác tuyến đường xuyên suốt từ phà Bình Khánh đến mũi Cần Giờ nâng cấp đạt chất lượng cao Giải pháp phát triển bền vững hoạt động du lịch – dịch vụ khu vực ven biển huyện Cần Giờ 6.1 Giải pháp công trình - Xây dựng hệ thống thoát nước mưa loại nước thải riêng biệt từ điểm, khu du lịch địa bàn huyện; - Xây dựng điểm thu gom rác thải sinh hoạt từ hoạt động du lịch – dịch vụ hệ thống mương thu gom nước thải rỉ rác từ chất thải rắn sinh hoạt 6.2 Giải pháp phi công trình Nâng cao vai trò quan quản lý Nhà nước, thực cải cách hành theo hướng: quan quản lý Nhà nước hướng mạnh sở, tập trung hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch, cá nhân , cung cấp đầy đủ thông tin cho doanh nghiệp, tạo lập môi trường bình đẳng, thông thoáng cho hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch Định kỳ hàng tháng cần có hoạt động tọa đàm gặp gỡ doanh nghiệp với đại điện quan ban ngành quản lý tỉnh Tổ chức chương trình đào tạo ngắn hạn, dài hạn, lớp chuyên đề, đặt mối quan hệ hợp tác quốc tế lâu dài cho cán công nhân, viên chức, doanh nghiệp kinh doanh du lịch Tham gia hội thảo phát triển nguồn nhân lực, cập nhật phương pháp, nội dung giảng dạy Hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng chiến lược quản lý nhân 16 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức, lực cộng đồng phát triển du lịch qua phương tiện thông tin đại chúng (loa, đài phát thanh, đài truyền hình,…) Ngoài ra, tổ chức in ấn phát hành tài liệu liên quan đến phát triển du lịch; bảo vệ môi trường phân loại từ nguồn với hai loại: hữu vô với hai thùng rác: màu xanh (hữu cơ), màu đỏ (vô cơ) loại thùng rác thiết kế có kết cấu trang nhã bố trí phù hợp khung cảnh du lịch Tài liệu tham khảo Báo cáo “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014” - Sở Tài nguyên Môi trường TP HCM Báo cáo “Tình hình KT-XH tháng đầu năm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tháng cuối năm 2014” - Sở Tài nguyên Môi trường TP HCM Báo cáo “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm giai đoạn 2011-2015, Thành phố HCM”- Sở Tài nguyên Môi trường TP HCM Báo cáo “Tổng kết thực kế hoạch năm 2013 triển khai kế hoạch năm 2014” - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TP HCM Báo cáo “kết thực công tác đạo, điều hành, tình hình sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn tháng đầu năm kế hoạch tháng cuối năm 2014” - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TP HCM Báo cáo “Tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014” - Sở Giao thông vận tải TP.HCM Quyết định phê duyệt “Điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020” Sở Giao thông vận tải TP.HCM Báo cáo “sơ kết năm (2011-2014) thực chương trình phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ giai đoạn 2011-2015” - UBND huyện Cần Giờ Niên Giám thống kê năm 2013, 2014 - UBND huyện Cần Giờ 10 “Chương trình phát triển du lịch huyên Cần Giờ giai đoạn 20112015”- UBND huyện Cần Giờ 11 Báo cáo “Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Cần Giờ TP HCM” - UBND huyện Cần Giờ 12 Báo cáo “Sở kết tình hình thực chương trình chuyển dịch vơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 201-2014” - UBND huyện Cần Giờ 17 ...PHÁT TRIỂN DU LỊCH – DỊCH VỤ VEN BIỂN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ TP. HCM MỤC LỤC PHÁT TRIỂN DU LỊCH – DỊCH VỤ VEN BIỂN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ Đặc điểm tự nhiên kinh tế... 94,3%) ngành du lịch dịch vụ Do vậy, vai trò hoạt động du lịch – dịch vụ phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói chung huyện Cần Giờ nói riêng Hiện trạng quy hoạch du lịch – dịch vụ khu vực... trình phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ giai đoạn 2011-2015” - UBND huyện Cần Giờ Niên Giám thống kê năm 2013, 2014 - UBND huyện Cần Giờ 10 “Chương trình phát triển du lịch huyên Cần Giờ giai

Ngày đăng: 20/09/2017, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1: Vị trí địa lý huyện Cần Giờ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỊCH DỊCH VỤ CẦN GIỜ TP HCM
Hình 1. 1: Vị trí địa lý huyện Cần Giờ (Trang 5)
Hình 1. 2: Lượng mưa, nhiệt độ huyện Cần Giờ năm 2014 - PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỊCH DỊCH VỤ CẦN GIỜ TP HCM
Hình 1. 2: Lượng mưa, nhiệt độ huyện Cần Giờ năm 2014 (Trang 6)
Bảng 1. 2: Các chỉ tiêu về dân số huyện Cần Giờ từ năm 2012-2013 - PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỊCH DỊCH VỤ CẦN GIỜ TP HCM
Bảng 1. 2: Các chỉ tiêu về dân số huyện Cần Giờ từ năm 2012-2013 (Trang 10)
Bảng 1. 3: Phân bố dân cư huyện Cần Giờ năm 2013 STT  Tên xã-Thị trấn Diện  tích  - PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỊCH DỊCH VỤ CẦN GIỜ TP HCM
Bảng 1. 3: Phân bố dân cư huyện Cần Giờ năm 2013 STT Tên xã-Thị trấn Diện tích (Trang 10)
Bảng 3. 1: Doanh thu du lịch – dịch vụ giai đoạn năm 2012-2014 - PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỊCH DỊCH VỤ CẦN GIỜ TP HCM
Bảng 3. 1: Doanh thu du lịch – dịch vụ giai đoạn năm 2012-2014 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w