1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ở cần GIỜ

47 579 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 7,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN ĐỊA LÝ DU LỊCH TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 6/2010 MỤC LỤC: MỤC LỤC: 1 ĐẶC ĐIỂM TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CẦN GIỜ .4 1.2 TIỀM NĂNG RỪNG NGẬP MẶN .5 1.3 TIỀM NĂNG BIỂN ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 2.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .8 2.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI .12 2.4 ĐẶC ĐIỂM HỆ SINH THÁI RỪNG NGẠP MẶN CẦN GIỜ 13 HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI Ở RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 16 3.1 CÁC DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN 16 3.2 HỆ THỐNG CÁC ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ .18 3.3 CÁC DỊCH VỤ NGHỈ DƯỠNG .24 3.4 GIÁ TRỊ KINH TẾ TỪ HOẠT ĐỘNG SINH THÁI 24 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ .26 4.1 VỀ BẢO VỆ YẾU TỐ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẶC THÙ CỦA RỪNG NGẬP MẶN .26 4.2 VỀ YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DU LỊCH SINH THÁI Ở RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 27 4.3 VỀ YẾU TỐ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 30 4.4 VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU .31 PHẦN KẾT LUẬN 32 PHỤ LỤC ẢNH 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 1 ĐẶC ĐIỂM TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ 1.1.KHÁI QUÁT VỀ CẦN GIỜ Cần Giờ huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, nằm án ngữ vùng biển phía Đơng Nam thành phố cách trung tâm thành phố khoảng 50km Bán đảo Cần Giờ phần duyên hải cực Nam, với bờ biển dài 13km từ mũi Cần Giờ đến mũi Đồng Tranh Diện tích tự nhiên huyện Cần Giờ 71.642 (chiếm 30% diện tích tồn thành phố), 31% diện tích mặt nước; 46,4% (tương đương 33129 ha) đất rừng rừng Theo thống kê huyện năm 2009, dân số Cần Giờ 68.213 người, Mật độ: 96 người/km² Cần vùng đất có nhiều tiềm phát triển ni trồng đánh bắt thủy sản, lâm nghiệp, nông nghiệp, đặc biệt du lịch sinh thái Cần Giờ hội đủ yếu tố cần cho phát triển du lịch sinh thái như: rừng, biển, thủy hải sản, giao thông thủy, cảnh quan thiên nhiên, truyền thống lịch sử cách mạng, văn hóa lễ hội dân gian Là huyện thành phố Hồ Chí Minh có rừng ngập mặn gắn với mạng lưới sông rạch quanh co uốn khúc Hơn nữa, Cần Giờ có khu di tích lịch sử cách mạng rừng Sác, khu du lịch Lăng Cá Ông, bãi biển 30/4, khu nhà vườn trái nuôi trồng thủy hải sản; khu Lâm Viên Cần Giờ với nhiều khả thu hút khách du lịch, đặc biệt du khách nước Như vậy, Cần Giờ hai yếu tố rừng biển hai yếu tố quan trọng định, thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái nói riêng phát triển kinh tế-xã hội huyện Cần Giờ nói chung Trong năm gần đây, nhờ lợi phát triển du lịch mà Cần Giờ đầu tư nhiều sở hạ tầng, tuyến đường giao thong ưu tiên hàng đầu Hiện nay, tuyến đường rừng Sác tuyến đường chính, xuyên suốt từ phà Bình Khánh đến mũi Cần Giờ nâng cấp đạt chất lượng cao 1.2.TIỀM NĂNG RỪNG NGẬP MẶN Nói đến du lịch Cần Giờ, yếu tố thu hút khách du lịch cảnh quan tuyệt vời khu rừng ngập mặn Cần Giờ Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện mơi trường đặc biệt, hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước mặn Rừng Cần Giờ nhận lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, với ảnh hưởng biển kế cận đợt thủy triều mà hệ thực vật nơi phong phú với 150 loài thực vật, trở thành nguồn cung cấp thức ăn nơi trú ngụ cho nhiều loài thủy sinh,cá động vật có xương sống khác Động vật đa dạng không thực vật Khu hệ động vật thủy sinh không xương sống 700 loài, khu hệ cá 130 loài, khu hệ động vật có xương sống có lồi lưỡng thê, 31 lồi bò sát, lồi có vú Trong có 11 lồi bò sát có tên sách đỏ Việt Nam như: Tắc kè ( geko gecko), kỳ đà nước ( varanus salvator)…Khu hệ chim có khoảng 130 lồi thuộc 47 họ, 17 Trong có 51 lồi chim nước 79 lồi khơng phải chim nước sống nhiều sinh cánh khác Đây khu rừng mà theo chuyên gia nước khơi phục, chăm sóc, bảo vệ thuộc loại tốt Việt Nam toàn giới Rừng ngập mặn Cần Giờ địa điểm lý tưởng phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái 1.3.TIỀM NĂNG BIỂN Cần Giờ có bờ biển dài 13km từ mũi Cần Giờ đến mũi Đồng Tranh Mũi Cần Giờ cách mũi Nghinh Phong Vũng Tàu 10km đường biển băng qua vịnh Ghềnh Rái Từ bờ biển nhìn bãi triều rộng hàng số triều thấp với khoảng cách từ bờ 4km phía mũi Cần Giờ 1km phía mũi Đồng Tranh Nhìn chung, tồn bãi Cần Giò bãi bồi rộng 100km2 Cũng cần phải nói thêm rằng, bãi Cần Giờ đoạn bờ biển phía Đơng cuối dải bờ biển Việt Nam ( tính từ Bắc vào Nam) có khả cải tạo phục vụ du lịch , tắm biển Đi xa xuống phía Nam, bờ biển bị sình lầy khống chế có giá trị phục vụ du lịch- nghỉ ngơi giải trí Với tiềm lợi sẵn có, năm qua, huyện Cần Giờ đẩy nhanh tốc độ phát triển số lĩnh vực kinh tế then chốt như: nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, sản xuất muối, thu hút du lịch, nông nghiệp số dịch vụ nhằm đưa dân chúng thoát khỏi nghèo đói bước đuổi kịp quận huyện khác thành phố ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 2.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Khu dự trữ sinh Cần gọi rừng Sác quần thể gồm cấc loài động, thực vật rừng cạn thủy sinh hình thành vùng châu thổ rộng lớn câc sông Đồng Nai, Sài Gòn Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây Trước chiến tranh Cần Giờ thuộc tỉnh Đòng Nai, nơi khu rừng ngập mặn với quần thể động thực vật phong phú Rừng ngập mặn Cần Giờ che phủ dày diện tích 40000 Các lồi rừng chịu mặn, chịu lợ có chiều cao trung bình 20m, đường kính 25-40cm nguồn cung cấp chất đốt gỗ gia dụng cho thành phố Sài Gòn xưa kia, Các loại chim, thú rừng quý hiếm, loại cua biển, tôm cá, nghêu sò nước lợ dồi dào, cung ứng hầu hết cho tỉnh miền Đong Nam Bộ Trong thời kỳ chiến tranh chống Pháp, Mỹ, rừng Sác nằm đường giao thông huyết mạch, cửa ngõ đuongef thủy yếu hầu Sài Gòn Nhân dân đội đặc công rừng Sác anh nỗi kinh hồng bọn xâm lược Từ chúng cho rằng: Còn rừng Sác Sài Gòn khơng ổn định Cho nên với phương châm chiến tranh đại, Mỹ tâm lột da rừng Sác Từ năm 1964 đến 1970, Mỹ rải liên tục xuông khu rừng 1017515 galons chất khai hoang có 62,2% hợp chất màu da cam Mất rừng đất trở nên cằn cỗi, sơng rạch bị xói mòn nghiêm trọng, nhiều vùng đất trở thành sa mạc mặn Sau ngày đất nước giải phóng, cấc nhà sinh thái học người Mỹ Pleifer, Wasting sau xem tận mắt khu rừng Sác, phát biểu: Phải cần khoảng 100 năm để khôi phục hệ sinh thái Cần Giờ Năm 1978, Cần Giờ sáp nhập thành phố Hồ Chí Minh Năm 1979, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí minh phát động chiến dịch trồng lại rừng Cần Giờ, thành lập Lâm Trường Duyên Hải (đóng Cần Giờ, thuộc ty Lâm nghiệp) với nhiệm vụ khôi phục lại hệ sinh thái ngập mặn Sau 20 năm với công sức tiền bạc, rừng ngập mặn Cần Giờ khơi phục Hiện nay, diện tích rừng phủ xanh 31 nghìn ha, có gần 20 nghìn rừng trồng, 11 nghìn khoanh nuôi tái sinh tự nhiên loại rừng khác Ngày 21/01/2000, khu rừng chương trình Con Người Sinh Quyển_ MAB UNESSCO cơng nhận khu dự trữ sinh Việt Nam, nằm mạng lưới khu dự trữ sinh giới Các nhà khoa học giới đến thăm không khỏi thán phục : Rừng ngập mặn Cần Giờ khu rừng trồng chăm sóc tốt giới khơng tài sản nhân dân Việt Nam mà trở thành tài sản nhân loại mạng lưới khu dự trữ sinh giới 2.2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm gọn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Khu dự trự sinh rừng ngập mặn Cần Giờ hình thành hạ lưu sơng Đồng Nai - Sài Gòn, nằm cửa ngỏ Đơng Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tọa độ: Vĩ độ Bắc: 10022’B – 10040’B Vĩ độ Đông: 106046’B – 107001’Đ Giới hạn đoạn song, rạch, tắc: Sơng Sồi Rạp – sơng Vàm Sát – rạch Đơn – tắc An Nghĩa – sơng Lòng Tàu – tắc Rổi – sông Đồng Tranh – tắc Nước Hội – sơng Thị Vải – sơng Gò Gia – sơng Cái Mép Biển Đông Từ Bắc xuống Nam dài 28km; từ Đông sang tây dài 30km Cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km, khu dự trữ sinh cần Giờ giáp tỉnh Tiền Giang Long An phía Tây; giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phía Đơng Tổng diện tích khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ 75740 ha, vùng lõi 4721 ha, vùng đệm 41319 ha, vùng chuyển tiếp 29880 2.2.2 ĐỊA HÌNH Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm vùng đất có địa hình khơng phẳng, khơng theo quy luật từ cao xuống thấp, từ ngồi, có dạng vùng trũng cao độ 0,0 – 1,5m, hướng nghiêng từ ba mặt Đơng – Nam – Tây tạo thành lòng chảo trung tâm lệch hướng Đông Bắc, trừ núi Giồng Chùa cao 10,1m Có thể chia thành dạng địa hình theo bảng sau: Số thứ tự Dạng địa hình Ngập hai lần Cao độ (m) 0,0 – 0,2 ngày Ngập lần 0,2 – 0,5 ngày Ngập theo chu kỳ 0,5 – tháng Ngập theo chu kỳ năm Ngập theo chu kỳ 1,0 – 1,5 > 1,5 nhiều năm Bảng 1: Các dạng địa hình vùng ngập mặn Cần Giờ Do lực tương tác sông – biển vùng rừng ngập mặn Cần Giờ thấy rõ nét: Trên tuyến sơng Sồi Rạp tượng bồi đắp cửa sơng lòng lạch làm cho cạn dần khu vực Lâm Viên Cần Giờ (xã Long Hòa), rừng ngập mặn có xu hướng thu hẹp theo hướng Tây – Đơng Trên tuyến sơng Lòng Tàu _ Gò Gia – Thị Vải tượng xói lở khu vực Cù Lao Phú Lợi, mũi Cần Giờ, mũi Đơng Hòa tiếp tục có xu mạnh sơng nên rừng ngập mặn có xu hướng bền mở rộng hướng Tây – Bắc 2.2.3 THỔ NHƯỠNG Rừng ngập mặn Cần Giờ phát triển đầm mặn phù sa sơng Sài Gòn sông Đồng Nai mang đến lắng đọng tạo thành đất Đất Cần Giờ cấu tạo q trình trầm tích sét, q trình phèn hóa q trình nhiễm mặn Có loại đất bản: Đất mặn Đất mặn phèn Đất mặn phèn nhiều Đất cát mịn có pha bùn ven biển Đất phèn tiềm tàng Trong đó, loại đất mặn phèn tiềm tàng chiếm diện tích lớn với yếu tố hạn chế: lớp đất sâu chưa ổn định, đất chứa nhiều muối (Nacl), lớp đất sâu chứa lượng đáng kể Lưu Huỳnh dạng khử 2.2.4 KHÍ HẬU-THỦY VĂN Khí hậu rừng ngập mặn Càn Giờ mang đặc tính nóng ẩm chịu chi phối qui luật gió mùa cận xích đạo, với mùa mưa nắng rõ rệt 2.2.4.a LƯỢNG MƯA Thấp Thành phố Hồ Chí Minh, với lượng mưa trung bình từ 1300 – 1400 mm/năm, có xu hướng giảm dần từ bắc xuống Nam: Cần Giờ 1557mm/năm; Tam Thôn Hiệp 1504mm/năm; Mũi Nhà Bè 1744mm/năm Số ngày mưa không 160 ngày/ năm Mùa mưa thường bất đầu từ tháng kết thúc vào tháng 10 năm, tập trung vào tháng tháng 2.2.4.b CHẾ ĐỘ NHIỆT-BỨC XẠ Biên độ nhiệt ngày từ – 0c; biên độ nhiệt trung bình 25,8 0c; nhiệt độ thấp tuyệt đối 18,80c; nhiệt độ cao tuyệt đối 350c Lượng xạ trung bình ngày khơng chênh lệch nhiều, ln đạt 300calo/cm2 Lượng xạ thường giảm từ tháng đến tháng 12, biến động từ 10 – 14calo/cm2/tháng; Cao tháng với 14,2kcalo/cm 2/tháng; thấp tháng 11 với 10,2kcalo/cm2/tháng 10 Cần tạo điều kiện cho cư dân địa phương tham gia tích cực vào hoạt động du lịch sinh thái Tổ chức lớp huấn luyện cộng đồng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng việc bảo tồn giá trị đặc thù thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ Có vậy, du lịch sinh thái phát huy tối đa ý nghĩa cộng động Trong việc xây dựng sở hạ tầng cần ý đến tính nhạy cảm thiên nhiên nơi Tránh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái ngập mặn đặc biệt Phát triển Cần Giờ thành đô thị du lịch với rừng ngập mặn hấp dẫn du khách để hòa chung tuyến du lịch : Cần Giờ - Vũng Tàu – Mũi Né mang ý nghĩa kinh tế - xã hội môi trường sâu sắc Cần xây dựng thương hiệu riêng mang đậm sắc Cần Giờ Đồng thời, có kế hoạch quảng bá thương hiệu du lịch sinh thái Cần Giờ cách đến du khách Hy vọng du lịch sinh thái Cần Giờ phát triển bền vững với chung sức nhà quản lý, nhà đầu tư cư dân địa phương Khu du lịch sinh thái Vàm Sát trở thành điểm đến khơng thể thiếu hành trình khám phá thiên nhiên “ kẻ lang thang” khắp giới 33 PHỤ LỤC ẢNH * TỒN CẢNH CẦN GIỜ HÌNH BẢN ĐỒ THỂ HIỆN ĐỘ CHE PHỦ RỪNG NGẬP MẶN Ở CẦN GIỜ 34 HÌNH BẢN ĐỒ DU LỊCH CẦN GIỜ HÌNH RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ SAU CHIẾN TRANH 35 HÌNH 10.RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ SAU HƠN 20 NĂM KHÔI PHỤC 36 * THIÊN NHIÊN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ HÌNH 11 MỘT GĨC RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ HÌNH 12 MỘT GĨC RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 37 HÌNH 13 HƯƠU SAO Ở CẦN GIỜ HÌNH 14 KHỈ CẦN GIỜ 38 HÌNH 15 CỊ CẦN GIỜ HÌNH 16 CÁ SẤU HOA CÀ 39 HÌNH 17 ĐÀN CÁ SẤU HOA CÀ HÌNH 18 DƠI QUẠ Ở ĐẦM DƠI 40 HÌNH 19 HỒNG HẠC CHÂN XÁM HÌNH 20 KHỈ 41 HÌNH 21 RỪNG NGẬP MẶN * CÁC DỊCH VỤ DU LỊCH HÌNH 22 CÂU CÁ SẤU 42 HÌNH 23 THƯ GIÃN Ở “BIỂN CHẾT” HÌNH 24 THÁP TANG BỒNG 43 HÌNH 25 VUI CÙNG THIÊN NHIÊN 44 HÌNH 26 ĐẶC SẢN CÁ DỨA KHO MẮM VỚI CƠM NẮM 45 HÌNH 27 Cần Giờ resort 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • “ Du lịch sinh thái” ( ecotourism ) – Lê Huy Bá • “ Đường vào nghề du lịch” –Hồng Vân • “ Địa lý du lịch” – Nguyễn Minh Tuệ • Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, tập 9, môi trường tài nguyên-2006 • Một số luận án tốt nghiệp, thạc sĩ… • http://tuvanonline.com/tintuc/giai-tri/dia-chi-thu- gian/2026/6.tuvanonline • http://www.vietnamopentour.com.vn/vn/du-lich-trong-nuoc/mien- nam/cangio-rungsac.html • http://thodia.vn/du-lich-can-gio-ho-chi-minh.html • http://www.webdulich.com/tour_index.php? act=tour_detail&tour_id=1231 47 ... YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DU LỊCH SINH THÁI Ở RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 4.2.1 ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ HƯỚNG DẪN DU LỊCH SINH THÁI Du lịch sinh thái không giống ngành du lịch khác Bên cạnh yếu... lý hướng dẫn du lịch sinh thái cần phải có kiến thức vững vàng sinh thái môi trường Ở hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc biệt nhạy cảm rừng ngập mặn Cần Giờ u cầu chun mơn du lịch sinh thái trở nên... Á Thái Bình Dương hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ mang tính đa dạng sinh học tương đối cao phong phú Chính mà khu dự trữ sinh Cần Giờ có giá trị lớn nhiều mặt, có du lịch sinh thái HIỆN TRẠNG

Ngày đăng: 10/03/2018, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w