TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TP cần THƠ

50 588 0
TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TP  cần THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN ĐỊA LÝ DU LỊCH TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 6/2010 -0- MỤC LỤC I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH I.1 Tài nguyên du lịch: -4 I.1.1 Điều kiện tự nhiên: I.1.2 Dân số nguồn nhân lực: -4 I.1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: I.1.4 Các di tích lịch sử, văn hố nhân văn: I.2 Tình hình phát triển du lịch I.2.1 Về khách du lịch: I.2.2 Về doanh thu du lịch GDP du lịch: I.2.2.a Doanh thu du lịch I.2.2.b GDP du lịch - I.2.2.c Chi tiêu khách du lịch -9 I.2.3 Về sở vật chất kỹ thuật: -10 I.2.3.a Cơ sở lưu trú du lịch Cần Thơ: 10 I.2.3.b Cơ sở ăn uống: 11 I.2.3.c Các điểm tham quan, dịch vụ vui chơi giải trí tiện nghi khác: 11 I.2.3.d Phương tiện vận chuyển, đưa đón khách: -12 I.2.4 Lao động ngành du lịch: 12 I.2.5 Về đầu tư phát triển: -13 I.2.5.a Đầu tư nước: -13 I.2.5.b Đầu tư nước ngoài: -15 I.2.6 Đánh giá chung việc thực tiêu phát triển du lịch giai đoạn 2001-2005: 16 I.2.6.a Những kết đạt được: -16 I.2.6.b Những hạn chế: -18 -1- I.2.6.c Nguyên nhân: -18 I.3 NHỮNG CƠ HỘI THÁCH THỨC: 19 I.3.1 Cơ hội – lợi thế: 19 I.3.2 Thách thức hạn chế: -20 II MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẾN NĂM 2010 – TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 - 22 II.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN: -22 II.1.1 Tầm nhìn 2020: -22 II.1.2 Tầm nhìn đến năm 2010: 23 II.2 NHIỆM VỤ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH: 23 II.2.1 Nhiệm vụ tổng quát: 23 II.2.2 Nhiệm vụ trước mắt (2006 – 2010): 23 II.3 CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU: -25 II.3.1 Chỉ tiêu khách du lịch: -25 II.3.2 Doanh thu du lịch GDP du lịch: -26 II.3.2.a Doanh thu du lịch: -26 II.3.2.b Tỷ VNĐ 27 II.3.2.c GDP du lịch: -27 II.3.3 Nhu cầu phòng lưu trú: 28 II.3.4 Nhu cầu lao động: 28 II.3.5 Đầu tư phát triển du lịch: 29 II.3.5.a Đầu tư giai đoạn đến năm 2010: -29 II.3.5.b Đầu tư giai đoạn 2011 – 2015: -31 II.3.5.c Đầu tư giai đoạn 2015 – 2020: -32 II.3.5.d Các dự án ưu tiên đầu tư: -33 III CÁC CHÍNH SÁCH GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 36 III.1 CÁC CHÍNH SÁCH: -36 III.1.1 Chính sách thuế: 36 III.1.2 Chính sách huy động vốn đầu tư: 36 -2- III.1.3 Chính sách thị trường: -37 III.1.3.a Thị trường khách nội địa: 37 III.1.3.b Thị trường khách quốc tế: -37 III.1.4 Chính sách doanh nhân – doanh nghiệp du lịch: 38 III.1.5 Chính sách khoa học kỹ thuật: 38 III.2 CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 38 III.2.1 Triển khai thực cụ thể hóa qui hoạch: -38 III.2.1.a Phát triển không gian du lịch: -39 III.2.1.b Phát triển loại hình du lịch: 39 III.2.1.c Điểm du lịch chủ yếu: 39 III.2.1.d Cụm du lịch chính: -40 III.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch – hoàn thiện sở vật chất: 41 III.2.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch: -42 III.2.4 Giải pháp mối quan hệ liên ngành liên vùng họat động du lịch: 44 III.2.5 Giải pháp xúc tiến du lịch: 45 III.2.6 Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế:46 III.2.7 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 47 III.2.8 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch: 49 III.2.9 Giải pháp bảo vệ tài nguyên - môi trường du lịch: -50 -3- I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH I.1 Tài nguyên du lịch: I.1.1 Điều kiện tự nhiên: Cần thơ thành phố trực thuộc trung ương, trung tâm kinh tế - văn hóa xã hội vùng ĐBSCL, cách TP Hồ Chi Minh 170km cách tỉnh lân cận vùng 60km nằm tam giác động lực phát triển du lịch TP Hồ chí Minh – Cần Thơ – Kiên Giang nên có điều kiện phát triển du lịch trở thành điểm hội tụ vùng I.1.2 Dân số nguồn nhân lực: Nguồn lao động độ tuổi dồi dào, cấu trẻ có trình độ, dễ tiếp cận khoa học cơng nghệ Dân số tồn thành phố có 1.114.259 người, có 559.040 người dân cư thành thị 555.219 người dân cư nông thôn Mật độ dân sơ bình qn 802 người/km2 (ở thành thị 1.737 người/km2 nông thôn 558 người/km2) Về dân tộc, người Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất, Cần Thơ có dân tộc Khơmer người Hoa Các dân tộc Cần Thơ sống hoà đồng, tơn trọng tập tục nhau, hình thành nên giao thoa văn hoá hấp dẫn, đặc sắc dân tộc I.1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch như: Bưu viễn thơng, ngân hàng, hệ thống giao thông dịch vụ y tế, bảo hiểm, tương đối phát triển, nên có nhiều thuận lợi phát triển du lịch Sau năm 2008 cầu Cần Thơ hồn thành sân bay quốc tế Trà Nóc vào hoạt động Cần Thơ điểm đến hấp dẫn trước lan toả đến địa phương khác vùng I.1.4 Các di tích lịch sử, văn hố nhân văn: Ngồi điểm di tích mang dấu ấn danh nhân lịch sử địa phương Cần Thơ, có nhiều di tích liên quan đến lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm khu vực ĐBCSL Các di tích lịch sử văn hố Cần Thơ bao gồm di tích nhà nước cơng nhận di tích có ý nghĩa du lịch địa phương, có chợ đông đảo du khách nước biết đến Thành phố Cần Thơ thị ven sơng có 65km trải dài theo dòng sơng Mêkong, có nhiều tiềm du lịch hệ thống cù lao với cảnh quan thiên nhiên sông nước miệt vườn như: bến Ninh Kiều, chợ Cái Răng, Phong Điền, vườn cò Bằng Lăng, khu du -4- lịch vườn Mỹ Khánh, Thủy Tiên, Xuân Mai hệ thống nhà vườn ven thành phố điểm du lịch hấp dẫn Cần Thơ có nhiều di tích văn hóa lịch sử, lễ hội truyền thống, có nơng trường Sơng Hậu Cờ Đỏ, có trường Đại học Cần Thơ Viện lúa đồng sông Cửu Long Trung tâm khoa học kỹ thuật đào tạo có tầm cỡ vùng, thời gian qua thành phố Cần Thơ hình thành 04 loại hình du lịch ưa thích là: - Du lịch sinh thái sơng nước: với hệ thống sơng ngòi chằng chịt hệ thống cồn sông Hậu như: cồn Cái Khế, cồn Khương, cồn Ấu, cồn Sơn, cù lao Tân Lộc, chợ Cái Răng, Phong Điền đội tàu du lịch sơng - Du lịch văn hóa truyền thống: Các di tích văn hóa – lịch sử, tượng đài Bác Hồ, hệ thống nhà Bảo tàng, Đình Bình Thủy, chùa Ơng, bến Ninh Kiều, Đại học Cần Thơ, Viện lúa đồng sông Cửu Long, nông trường sơng Hậu, làng cổ Bình Thủy – Lộ Vòng cung lịch sử, chợ cổ Cần Thơ làng nghề ven thành phố - Du lịch vườn: vườn cò Bằng Lăng hệ thông điểm, khu du lịch vườn đa dạng chủng loại dịch vụ du lịch như: homestay, làm nơng dân, tìm hiểu văn minh lúa nước… - Du lịch gắn với hội nghị, hội thảo, khen thưởng, triển lãm: với hội chợ triển lãm quốc tế định kỳ hàng năm nhiều quan trung ương đóng địa bàn, loại hình du lịch đánh giá phát triển nhanh thời gian tới I.2 Tình hình phát triển du lịch I.2.1 Về khách du lịch: - Khách du lịch quốc tế đến Cần Thơ có mức tăng trưởng hàng năm cao Nếu năm 2001 đón 72.704 lượt khách đến năm 2005 đón 104.841 lượt khách, mức tăng trưởng khách quốc tế giai đoạn 12,83%/năm - Khách nội địa đến Cần Thơ lớn nhiều so với khách quốc tế tài nguyên du lịch phù hợp cho việc phục vụ khách nội địa xu hướng du lịch nước tăng Nếu năm 2001 đón 190.376 lượt khách đến năm 2005 tăng lên 357.300 lượt, tăng gấp đơi so với năm 2001, mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 17,07%/năm - Tuy số lượng khách đến Cần Thơ có mức tăng trưởng ngày khách lưu trú Cần Thơ mức thấp (trung bình khách quốc tế 1,29 ngày/khách khách -5- nội địa 1,23 ngày/khách) Điều cho thấy sản phẩm du lịch Cần Thơ đơn điệu, dịch vụ chưa phong phú đa dạng nên chưa hấp dẫn du khách lưu lại lâu Tình hình phát triển khách du lịch thời kỳ 2001 – 2005 Đơn vị tính: người Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Bình quân thời kỳ 2001-2005 Tổng số khách 263.008 300.145 355.318 407.330 462.141 357.588 - Khách quốc tế 72.704 90.496 74.367 86.648 104.841 85.811 % so với tổng 27,64% 30,15% 20,93% 21,27% 22,69% 24,53% % tăng trưởng 20,01% 24,47% -17,82% 16,51% 21% 12,83% - Khách nội địa 190.376 209.649 280.951 320.682 357.300 271.792 % so với tổng 72,36% 69,85% 79,07% 78,73% 77,31% 75,47% % tăng trưởng 15,66% 10,12% 34,01% 14,14% 11,42% 17,07% Nguồn: Sở Du lịch Thành phố Cần Thơ - So sánh lượng khách du lịch Cần Thơ với nước số địa phương khác: có lợi so sánh định nguồn lực phát triển du lịch thời gian qua lượng khách du lịch đến Cần Thơ chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với số địa phương có hoạt động du lịch phát triển thuộc vùng du lịch Nam Trung Nam TP Hồ Chí Minh, Khánh Hòa Bảng tổng hợp lượng khách du lịch đến nước, Cần Thơ, Khánh Hồ, TP Hồ Chí Minh Địa phương Cả nước Đối tượng khách 1995 2000 2004 2005 du lịch Khách nội địa 6.908.000 Khách quốc tế 1.351.296 2.130.000 2.930.000 3.200.000 Khách nội địa 114.135 164.592 320.682 357.300 11.200.000 14.500.000 15.000.000 -6- Cần Thơ Khách quốc tế 33.300 60.584 86.648 104.841 Khách nội địa 225.500 278.628 710.000 800.000 Khánh Hồ TP Hồ Chí Khách quốc tế 91.500 118.827 190.000 218.000 Khách nội địa 940.000 2.400.000 2.500.000 2.750.000 Minh Khách quốc tế 915.000 1.100.000 1.580.000 1.800.000 Nguồn: Viện NCPT Du lịch Lượng khách du lịch nội địa Cần Thơ 13% lượng khách TP Hồ Chí Minh, 45% so với Khánh Hòa; khách Du lịch quốc tế chiếm tỷ lệ nhiều – khoảng 6% so với TP HCM 48% Khánh Hòa Các số liệu thống kê khách du lịch, doanh thu cho thấy phát triển du lịch Cần Thơ chưa tương xứng với vị trí tiềm Vấn đề đặt phải tạo sản phẩm du lịch đặc thù có tính cạnh tranh cao qui mơ chất lượng sản phẩm hấp dẫn du khách; tạo thị trường khách ổn định riêng cho đồng thời tăng cường liên kết với thành phố, tỉnh bạn để khai thác thêm nguồn khách, đặc biệt thị trường khách TP HCM – trung tâm tiếp nhận điều phối du khách Du lịch lớn nước I.2.2 Về doanh thu du lịch GDP du lịch: I.2.2.a Doanh thu du lịch Doanh thu du lịch bao gồm khoản du khách chi trả, nguồn thu từ lưu trú, ăn uống, bán hàng, vận chuyển khách du lịch dịch vụ khác Giai đoạn 2001-2005 mức tăng trưởng khách du lịch cao nên doanh thu xã hội từ du lịch Cần Thơ tăng đáng kể Tuy nhiên, thực tế khoản thu không ngành du lịch trực tiếp thu mà nhiều ngành khác có tham gia hoạt động du lịch thu người dân địa phương phục vụ khách du lịch thu Số liệu thống kê đánh giá sau mang tính tương đối, chưa phản ảnh đầy đủ doanh thu ngành du lịch địa phương Năm 2001, doanh thu du lịch Cần Thơ đạt 102,417 tỷ đồng, đến năm 2005 tăng lên 231,260 tỷ đồng nâng doanh thu xã hội toàn ngành lên 486 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 23,81%/năm Doanh thu du lịch thời kỳ 2001 – 2005 Đơn vị: tỷ đồng -7- Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Bình quân thời kỳ Doanh thu du 102,417 133,715 155,536 189,143 231,260 2001-2005 162,414 lịch - Khách quốc tế 24.464 35.719 31.445 36.469 63,537 38,327 % so với tổng 23,89% 26,71% 20,22% 19,28% 27,47% 23,51% - Khách nội địa 77.953 97.996 124.091 152.674 167,723 124,087 % so với tổng 76,11% 73,29% 79,78% 80,72% 72,53% 76,44% Doanh thu xã hội 215,000 281,000 327,000 397,000 486,000 341,200 từ Du lịch 3.Tăng 30,70% 16,37% 21,41% 22,42% 23,81% trưởng 28,14% doanh thu du lịch Nguồn: Sở Du lịch TP Cần Thơ I.2.2.b GDP du lịch Năm 2001, tỷ lệ GDP du lịch so với tổng GDP toàn tỉnh 1,40%, năm 2004 1,97% năm 2005 2,02% tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 giá trị gia tăng ngành du lịch đạt 21,27%/năm I.2.2.c Chi tiêu khách du lịch Theo thống kê, chi tiêu bình quân khách du lịch Cần Thơ 444.555 đồng (tương đương 28USD theo giá hành) Trong đó, khách du lịch quốc tế chi tiêu khoảng 25-30USD/ngày khách nội địa chi tiêu khoảng 23USD/ngày Cơ cấu chi tiêu khách du lịch phần lớn chi cho ăn uống lưu trú, chiếm 77,69% tổng chi phí Các chi phí vui chơi giải trí, vận chuyển mua sắm chiếm tỷ lệ thấp Do đó, cần đầu tư tăng thêm dịch vụ hỗ trợ để tăng doanh thu kéo dài thời gian lưu trú du khách Cơ cấu chi tiêu khách du lịch Cần Thơ năm 2004 -8- Cho thuê Bá n hà ng phò ng ă n 35% 43% Lữhà nh 5% Doanh thu Vui chơi c Vậ n giả i trí DL 8,34% chuyể n 1% ch DL Bá n hà ng hoá 5% 3% I.2.3 Về sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm tiện nghi lưu trú, ăn uống, điểm tham quan vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển dịch vụ du lịch khác Là thành phố trực thuộc Trung ương có nhiều tiềm du lịch mang đậm sắc thái sơng nước miệt vườn, giữ vai trò trung tâm thu hút điều phối khách cho vùng Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Cần Thơ phát triển nhanh số lượng chất lượng, bước đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ vui chơi giải trí du khách I.2.3.a Cơ sở lưu trú du lịch Cần Thơ: Bao gồm khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, làng du lịch, khu du lịch vườn… phát triển hợp lý loại hình sở lưu trú khơng tạo độc đáo hấp dẫn khách mà mang lại lợi ích kinh tế, nâng cao hiệu đầu tư Đến năm 2005 tồn thành phố có 95 sở lưu trú với tổng số 2.328 phòng, có 21 khách sạn sếp hạng từ đến Ngoại trừ khách sạn Victoria Cần Thơ, Cửu Long, Golf Cần Thơ có số phòng xấp xỉ 100 phòng, lại hầu hết sở lưu trú khác có qui mơ nhỏ, lượng phòng ít, thiếu dịch vụ hỗ trợ phòng họp lớn phục vụ hội nghị - hội thảo Bảng tổng hợp sở lưu trú thành phố Cần Thơ -9- I.7.1 Chính sách thuế: Trên sở sách thuế Nhà nước, xây dựng số chế đặc thù địa phương như: ưu tiên miễn giảm thuế sử dụng đất, giá thuê đất…ở khu vực có điều kiện phát triển khơng thuận lợi, nơi mà hệ thống sở hạ tầng yếu (hệ thống cồn sông Hậu, du lịch nông thôn…), miễn giảm thuế năm đầu số lĩnh vực kinh doanh du lịch mẽ, hoạt động du lịch mang tính cộng đồng Các ngành Kế hoạch đầu tư, Tài ngun mơi trường, Tài chính, Du lịch…cần chủ động phối hợp đề xuất sách vốn, thuế, lao động…để tạo môi trường thông thống thu hút đầu tư I.7.2 Chính sách huy động vốn đầu tư: Cải cách đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút đầu tư ngồi nước, xây dựng sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch địa bàn thành phố phù hợp với luật pháp hành thực tế địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư Trước mắt dự án đầu tư xây dựng khu du lịch tùy theo điều kiện cụ thể dự án UBND xem xét để định tỷ lệ hỗ trợ đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật dự án, ngồi cần có số chế ưu đãi nhà đầu tư vào lĩnh vực: du lịch văn hóa cộng đồng, làng nghề truyền thống dự án phát triển du lịch lớn khu du lịch quốc gia “Hệ thống cồn dọc sông Hậu” bao gồm khu du lịch: cồn Cái Khế, cồn Ấu, cồn Khương, cồn Sơn, cồn Tân Lộc số khách sạn có qui mơ từ đến sao, có phòng họp tổ chức hội nghị lớn khu vực, quốc gia, quốc tế Khuyền khích đầu tư đến khu resort để tạo sức hấp dẫn phát huy vai trò trung chuyển khách vùng Đồng thời, nghiên cứu xây dựng sách huy động vốn đầu tư, đảm bảo công điều hòa hợp lý lợi ích kinh tế q trình đầu tư khai thác kinh doanh chủ đầu tư, chủ thể quản lý cộng đồng dân cư địa phương I.7.3 Chính sách thị trường: Trên sở dự báo thị trường mục tiêu, cần có sách phù hợp cho thị trường, chủ động tìm kiếm, phát triển đối tác nước mở rộng thị trường I.7.3.a Thị trường khách nội địa: Mãng du lịch nội địa trước chưa ý nghiên cứu nhiều để thoả mãn nhu cầu khách điểm nhấn quan trọng cho phát triển du lịch Cần thơ, tập trung khai thác: - 35 - - Khách du lịch tham quan miệt vườn sơng nước theo chương trình tour hãng lữ hành - Khách du lịch thương mại hội nghị, triển lãm, hội thảo,… - Khách du lịch lễ hội tín ngưỡng - Khách nghỉ dưỡng cuối tuần cảnh I.7.3.b Thị trường khách quốc tế: - Thị trường inbound (đón khách nước ngồi vào): Cần quan tâm đến nhu cầu đa dạng du khách để tập trung quãng bá phù hợp thị trường: + Thị trường Asean (Thái Lan, Campuchia, Singapore, Malaysia,…) + Thị trường Tây Âu (Pháp, Anh, Hà Lan, Đức,…) + Thị trường Bắc Mỹ (Mỹ, Canada,…) + Thị trường Đông Á, Thái Bình Dương (Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc, Đài Loan,…) Trên sở nhu cầu khách, phát triển loại hình lưu trú dịch vụ phù hợp, ngồi cần có sách dịch vụ: ngân hàng, bảo hiểm, y tế, siêu thị, hàng lưu niệm chương trình khuyến mãi… nhằm tạo mơi trường du lịch thân thiện, thu hút khách - Thị trường outbound (đưa khách nước ngoài): + Thị trường ASEAN: Thái Lan, Malaysia, Singapore… + Thị trường Đông Á – Thái Bình Dương: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Hàn Quốc… I.7.4 Chính sách doanh nhân – doanh nghiệp du lịch: Sự phát triển du lịch tách rời tác động, thúc đẩy quyền địa phương, quyền địa phương củng có sách hỗ trợ mức độ khác để tạo điều kiện cho họat động du lịch phát triển - Trên sở quy hoạch mục tiêu đề ra, quyền thành phố tạo điều kiện thuận lợi để doanh nhân, doanh nghiệp du lịch hoạt động, cạnh tranh lành mạnh để tồn phát triển - 36 - - Doanh nhân, doanh nghiệp du lịch chủ động xây dựng chương trình mục tiêu thực sách thị trường để thu hút khách, hỗ trợ mở rộng qui mô họat động phục vụ yêu cầu phát triển du lịch thành phố - Ngành du lịch thành phố đóng vai trò thúc đẩy phối hợp nhịp nhàng với phận, sở ngành liên quan để hỗ trợ doanh nghiệp du lịch họat động pháp luật đẩy mạnh họat động xúc tiến quãng bá, sử dụng hợp lý tài nguyên nhân lực I.7.5 Chính sách khoa học kỹ thuật: Có sách khuyến khích đầu tư thích đáng từ nguồn ngân sách Nhà nước dành cho nghiên cứu khoa học (thông qua Sở Khoa học – công nghệ) để thu hút nhà khoa học, chuyên gia đầu đàn ngành, nhà chuyên môn tham gia nghiên cứu xây dựng chuyên đề khoa học công nghệ lĩnh vực du lịch Sử dụng đãi ngộ hợp lý nhân tài, đội ngũ nhân lực có kỹ thuật cao tham gia phục vụ nghiệp phát triển du lịch thành phố I.8 CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: I.8.1 Triển khai thực cụ thể hóa qui hoạch: Sau qui hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Cần Thơ đến năm 2010 định hướng đến 2020 phê duyệt, tiến hành công bố rộng rãi nội dung qui hoạch để cấp, ngành địa phương biết phối hợp triển khai thực hiện, gắn kết chặt chẽ với phát triển ngành thương mại, giao thơng, xây dựng, văn hố, thể thao… đảm bảo đầu tư phát triển ngành địa phương địa bàn không làm ảnh hưởng, phá vỡ qui hoạch để hoạt động du lịch phát triển vững đồng Trên sở đó, lấy khu nội thành phố làm trọng tâm phát triển, điểm dừng quan trọng tuyến du lịch quốc gia quốc lộ 1A sông Mêkông trước lan tỏa đến địa phương khác vùng, để triển khai đầu tư theo phạm vi lãnh thổ không gian du lịch I.8.1.a Phát triển không gian du lịch: Hướng phát triển không gian du lịch phát triển tuyến du lịch chủ yếu thành phố Cần Thơ xác định theo trục sau đây: * Đường bộ: - Tuyến du lịch hội tụ Cần Thơ trục TP Hồ Chí Minh - Tiền Giang - Vĩnh Long - Cần Thơ - 37 - - Từ lan toả đến tỉnh vùng ĐBSCL: + Cần Thơ - An Giang - Kiên Giang + Cần Thơ - Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau * Đường thủy: - TP.HCM - Cần Thơ – Châu Đốc Campuchia - Cần Thơ - Hậu Giang - Kiên Giang – Cà Mau * Đường hàng không: Trong tương lai, sân bay Trà Nóc vào hoạt động, trở thành cảng hàng không quốc tế ĐBSCL, từ Cần Thơ hình thành trục hàng khơng quan trọng tới địa phương nước như: Phú Quốc, Huế, Đà Nẵng, Hà Nội, nước Asean giới I.8.1.b Phát triển loại hình du lịch: Ngồi loại hình du lịch truyền thống, quan tâm phát triển loại hình du lịch dịch vụ như: dịch vụ cảng, dịch vụ sân bay sân bay Trà Nóc cảng Cái Cui vào hoạt động đầu tư mở rộng đa dạng hố loại hình du lịch khám phá, chữa bệnh, học tập, hoạt động thể dục thể thao, văn hoá, lịch sử tâm linh Chú ý kết hợp hài hoà du lịch truyền thống với du lịch tạo nét độc đáo du lịch Cần Thơ I.8.1.c Điểm du lịch chủ yếu: Điểm du lịch nơi tập trung vài loại tài nguyên du lịch tự nhiên nhân tạo, có khả lưu giữ khách khơng dài ngày, lại có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình du lịch Các điểm du lịch chủ yếu Cần Thơ bao gồm: - Sông nước Cần Thơ - Bến Ninh Kiều - phố dọc bến Ninh Kiều - Chợ Phong Điền – Cái Răng - Làng cổ Bình Thủy (đình làng, nhà cổ…) - Hệ thống vườn du lịch: Làng Mỹ Khánh, Thủy Tiên, Phong Điền, Xuân Mai, … - Vườn cò Bằng Lăng - 38 - - Hệ thống di tích lịch sử, văn hóa: chùa Long Quang, Nam Nhã, Đình Bình Thủy, chùa Hội Linh, Munir Ansây, chùa Ơng, mộ Thủ Khoa Bùi Hữu Nghĩa, Phan Văn Trị… - Làng cổ Bình Thủy - Chợ đêm Tây Đơ - Hệ thống cồn: cồn Khương, cồn Cái Khế, cồn Ấu, Tân Lộc - Các làng nghề truyền thống - Viện lúa ĐBSCL - Đại học Cần Thơ - Nông trường sông Hậu, Cờ Đỏ Phần lớn điểm du lịch chưa đầu tư khai thác tương xứng với tiềm thực có sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng khách Vì việc xác định cụm, điểm du lịch cần đầu tư xây dựng quan trọng tạo nên hợp lý không gian lãnh thổ du lịch I.8.1.d Cụm du lịch chính: Tài nguyên du lịch Cần Thơ phân bố tương đối tập trung theo trục phát triển không gian du lịch xác định, thuận lợi cho khai thác du lịch Căn vào phân phối tài nguyên du lịch, thành phố Cần Thơ hình thành cụm du lịch sau: - Cụm du lịch nội ô Cần Thơ: Dịch vụ lưu trú, mua sắm vui chơi giải trí - Cụm du lịch Ơ Mơn - Cờ Đỏ: Du lịch xanh, tham quan nơng trại, tìm hiểu văn minh lúa nước - Cụm du lịch Thốt Nốt: Du lịch vườn, tham quan làng nghề, du lịch dã ngoại - Cụm du lịch Phong Điền: Du lịch nhà vườn, homestay, tham quan tuyến làng cổ Bình Thủy - lộ Vòng Cung lịch sử Từ đó, bước đổi nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, đặc biệt tạo sản phẩm đặc trưng cụm, thành phố mối liên kết phối hợp với tỉnh thành phố Hồ Chí Minh để tuyên truyền quảng bá thu hút khách đến Trong đó, cụm du lịch nội ô thành phố cần phải tổ chức dịch vụ vui chơi - giải trí đêm địa bàn thành phố để đáp ứng nhu cầu kéo dài thời gian lưu trú khách - 39 - I.8.2 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch – hoàn thiện sở vật chất: - Hằng năm, ngân sách (Trung ương địa phương) cần ưu tiên dành tỉ lệ thỏa đáng nguồn vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch Đầu tư theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm theo qui hoạch làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn tồn thành phố Trước mắt tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch mũi nhọn thành phố - Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác như: xây dựng khu, điểm, tuyến du lịch, sở lưu trú đầu tư xây dựng phương tiện vận chuyển khách thuỷ đại; xây dựng sản phẩm du lịch mới, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh; nâng lên qui mô chất lượng lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hồn chỉnh sách khuyến khích đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư nước nước ngoài, tư nhân với nhà nước; mở rộng hình thức thu hút đầu tư ngồi nước hình thức BOT, BTO, BT… - Nâng cao vai trò người dân địa phương phát triển du lịch cộng đồng để người dân ý thức tham gia hoạt động du lịch tơn trọng chia sẻ quyền lợi Phát triển ngành nghề du lịch dân, cộng đồng chủ yếu nên cần phải tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức du lịch để người dân tích cực tham gia - Huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, phát triển du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, hướng huy động chủ yếu từ thành phần kinh tế, doanh nghiệp lớn có tiềm lực kinh doanh hiệu quả, đảm bảo tốc độ tăng trưởng GDP du lịch, theo tính tốn dự báo nguồn vốn bao gồm: + Vốn từ nguồn tích lũy GDP doanh nghiệp du lịch thành phố; vốn vay ngân hàng; thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước, vốn dân thơng qua Luật khuyến khích đầu tư; vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp; dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thơng qua hình thức cho th đất, giao đất, đổi đất lấy sở hạ tầng,… + Tạo điều kiện thuận lợi (các chế ưu đãi thuế, thủ tục hành chính) để thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) liên doanh với nước - 40 - ngoài… với nguồn vốn cần ưu tiên cho nhà đầu tư có đủ lực để đầu tư xây dựng dự án du lịch trọng điểm thành phố đồng thời tranh thủ nguồn vốn ODA + Vốn ngân sách Nhà nước (cả Trung ương địa phương) ưu tiên sử dụng vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng nội khu du lịch trọng điểm; công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên, xúc tiến quảng bá du lịch thị trường trọng điểm I.8.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Có thể thấy sản phẩm du lịch Cần Thơ với tỉnh ĐBSCL trùng lấp, thiếu mới, chủ yếu du lịch vườn số chợ Các sản phẩm du lịch khai thác dạng “thô” chưa đầu tư nhiều “chất xám” Trong nhiều có sẳn chưa khai thác như: phát triển du lịch cộng đồng, đầu tư nâng cấp giá trị văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Việt, Hoa, Khơmer phục vụ du lịch Để du lịch Cần Thơ mang khuôn mặt mới, hấp dẫn cần nâng cao tính chuyên nghiệp, dựa mạnh tiềm năng, sở hạ tầng kinh nghiệm có, cần đa dạng hố sản phẩm du lịch Cần Thơ thơng qua hình thức sau đây: - Đẩy mạnh khai thác sản phẩm du lịch truyền thống Cần Thơ du lịch sông nước, du lịch vườn, du lịch văn hoá truyền thống, kết hợp lợi vị trí trung tâm khu vực cần tập trung đầu tư phát triển loại hình du lịch hội nghị, hội thảo, khen thưởng… (MICE), hình thức du lịch nhiều triển vọng Cần Thơ thời gian tới, xúc tiến đầu tư Trung tâm hội nghị quốc tế đủ chuẩn đa dạng dịch vụ để phát triển loại hình du lịch - Tổ chức lại để khai thác có hiệu dịch vụ tham quan, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí cồn Ấu, Cái Khế, Tân Lộc, chợ Cái Răng, Phong Điền, hệ thống điểm khu du lịch vườn, khu vui chơi giải trí - Kết hợp với quyền đồn thể huyện Phong Điền để có sách khuyến khích đầu tư khơi phục nghề làm bánh tráng, hủ tíu, xây nhà nghỉ dân Hỗ trợ làng nghề đan lưới, đan lọp, đóng ghe xuồng quận Ơ Mơn, Thốt Nốt, xây dựng nơi trở thành điểm tham quan du lịch - Xúc tiến đẩy nhanh tốc độ đầu tư xây dựng khu du lịch cồn Cái Khế, cồn Khương, khu du lịch sinh thái cồn Ấu, vườn cò Bằng Lăng, tuyến du lịch làng cổ Bình Thủy – lộ Vòng cung tổ chức khai thác có hiệu Bảo tàng Cần Thơ phục vụ khách du lịch - 41 - - Hình thành phố dọc bến Ninh Kiều (đường Hai Bà Trưng), chợ đêm Tây Đô (đường Võ Văn Tần – Nguyễn Thái Học, từ đại lộ Hồ Bình đến bến Ninh Kiều) Với phố ẩm thực bán sản phẩm hàng hố lưu niệm, trái cây, ngon đặc sản Cần Thơ tỉnh đồng bằng, xây dựng làng ẩm thực dân tộc mang tính văn hố nghệ thuật cao tạo sức hấp dẫn khách - Đầu tư phát triển nhiều dịch vụ hỗ trợ không ngừng đổi mới, nâng cao nhằm thoả mãn tốt đầy đủ nhu cầu du khách Sở Du lịch phối hợp với Hiệp hội Du lịch Thành phố Cần Thơ định kỳ tổ chức bình chọn 10 nhà hàng khách sạn – khu du lịchdu lịch lữ hành đạt tiêu chuẩn, công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, tạo tranh đua nâng cao “Chất lượng du lịch TP.Cần Thơ” - Nghiên cứu đầu tư phát triển dịch vụ xe xích lơ chất lượng cao phục vụ khách du lịch tham quan vòng quanh thành phố (city tour) - Đầu tư nâng cấp di tích văn hố lịch sử hoạt động du lịch sông nước miệt vườn thành phố như: ngồi du thuyền ngắm sông nước – nghe đờn ca tài tử – tham quan chợ sông – vườn ăn trái,… thành sản phẩm du lịch văn hoá đặc trưng thành phố để thu hút khách I.8.4 Giải pháp mối quan hệ liên ngành liên vùng họat động du lịch: - Tăng cường mối quan hệ liên ngành phát triển du lịch: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành cao, họat động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu lại, ăn nghĩ, tham quan giải trí, mua sắm du khách, có liên quan đến ngành Văn hóa Thơng tin, Giao thơng Vận tải, Bưu Viễn thông, Thể dục Thể thao, Công an, Y tế, Thương mại, dịch vụ ngành khác Nhận thức đầy đủ đến đặc điểm tổng hợp sản phẩm du lịch có ý nghĩa vơ quan trọng để xác định mối quan hệ liên ngành đa ngành Mối quan hệ phối hợp họat động du lịch ngành liên quan phải xem chiến lược lâu dài, có tăng cường mối quan hệ liên ngành làm hoạt động du lịch phát triển Mục tiêu họat động du lịch là: thỏa mãn nhu cầu du khách, khơng có phối hợp chặt chẽ ngành với (mỗi ngành theo đuổi lợi ích cục mạnh làm) dẫn đến đánh giá không tốt du khách, từ họat động du lịch khó có hội phát triển - Đẩy mạnh liên kết hợp tác với TP Hồ Chí Minh tỉnh ĐBSCL: - 42 - Sự phát triển du lịch Cần thơ phải đặt mối quan hệ tương tác Thành phố Cần ThơTP Hồ Chí Minh – tỉnh ĐBSCL phát triển tương xứng với vị trí trung tâm vùng Mặc dù, tiềm du lịch Cần Thơ hạn chế so với tỉnh phụ cận, Cần Thơ có sở hạ tầng du lịch tương đối đồng phát triển, lại vị trí trung tâm vùng Đây điểm thuận lợi để thiết lập mối quan hệ liên kết du lịch Cần Thơ với TP Hồ Chí Minh tỉnh khu vực để phát huy mạnh thể vai trò trung tâm vùng Mặt khác, Cần Thơ cần đẩy mạnh mối quan hệ liên kết, hợp tác với địa phương phụ cận để thu hút nguồn khách, coi tài nguyên du lịch tỉnh khác tài nguyên du lịch để hợp tác khai thác, xoá bỏ tư tưởng lấy địa giới hành làm địa giới kinh tế, đẩy mạnh quan hệ liên kết hợp tác với TP Hồ Chi Minh tỉnh ĐBSCL, sau Nomphênh – Campuchia phải xem yêu cầu tất yếu cần thiết để phát triển du lịch Cần thơ vùng đồng sông Cửu Long Bước đầu, du lịch Cần Thơ ký kết chương trình hợp tác toàn diện với du lịch TP HCM, du lịch An Giang, Kiên Giang Sóc Trăng, tiến hành hợp tác liên kết với tỉnh lại Ngay cần đẩy nhanh tiến độ thành lập Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, vận động thành lập công ty lữ hành du lịch Mekong (các tỉnh góp vốn, khai thác sản phẩm du lịch tỉnh đồng bằng, phân chia lợi nhuận chịu rủi ro), gắn kết phát huy tối đa mạnh tỉnh hoạt động khai thác du lịch vùng hiệu - Chuẩn bị kế hoạch cho năm du lịch quốc gia “Miệt vườn sông nước Cửu Long 2008” tổ chức Thành phố Cần Thơ , ngành du lịch cần chủ động tăng cường hợp tác với ngành, địa phương vùng TP Hồ Chi Minh để thực chương trình kiện, lễ hội rải năm Kết hợp với khu công nghiệp chế xuất, Viện lúa, nông trường, siêu thị, khai thác lọai hình du lịch dịch vụ, xây dựng chương trình khai thác có hiệu họat động du lịch Trung tâm văn hóa tây đô sau vào họat động để phục vụ năm du lịch sử dụng cho năm sau Vận động phối hợp tỉnh vùng TP Hồ Chí Minh hưởng ứng tổ chức cho kiện lễ hội du lịch địa phương mình, với họat động trọng tâm tổ chức Thành phố Cần Thơ để làm phong phú năm du lịch tạo khơng khí lễ hội tưng bừng Thành phố Cần Thơ ĐBSCL - 43 - I.8.5 Giải pháp xúc tiến du lịch: Cần thống hoạt động xúc tiến du lịch Thành phố Cần Thơ , tăng cường hỗ trợ kinh phí tiền ngân sách cho hoạt động xúc tiến du lịch nước - Đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch để tạo dựng hình ảnh du lịch Cần Thơ nơi hội tụ “văn minh sông nước Cửu Long” giới thiệu hoạt động du lịch hấp dẫn độc đáo thị ven sơng Hậu với loại hình: du lịch sông nước – du lịch vườn – du lịch văn hoá lịch sử cách mạng truyền thống đặc biệt du lịch dịch vụ MICE (hội nghị, khen thưởng, triển lãm, mua sắm, chữa bệnh, nghỉ dưỡng ) giới thiệu truyền thống yêu người, mến khách người Cần Thơ “ Năng động – Nhân – Hào hiệp – Thanh lịch”, bước xây dựng thành công thương hiệu du lịch Cần Thơ thị trường du lịch nước quốc tế - Tăng cường vận dụng công nghệ thông tin vào công tác quảng bá xúc tiến du lịch, nâng cấp website du lịch Cần Thơ, giới thiệu – bán hàng qua mạng Tranh thủ hỗ trợ cá nhân tổ chức quốc tế, Tổng cục Du lịch cho chương trình quảng bá xúc tiến du lịch Cần Thơ đạt hiệu tốt xa - Xây dựng hệ thống trạm thơng tin du lịch (truyền hình cảm ứng) cho du khách khu vực đông người như: Sân bay Trà Nóc, bến Ninh Kiều, đại lộ Hồ Bình, đường Phan Đình Phùng nhà hàng khách sạn, siêu thị lớn Tiến tới mở Văn phòng đại diện du lịch Cần Thơ thị trường trọng điểm, trung tâm du lịch lớn nước - Sở Du lịch Cần Thơ, Hiệp hội Du lịch Cần Thơ, đơn vị kinh doanh du lịch phối hợp chặt chẽ với Tạp chí du lịch Việt Nam, báo để có đăng giới thiệu quảng cáo cho du lịch Cần Thơ Đồng thời, phát triển công tác quảng bá xúc tiến đài PTTH địa phương khu vực, xây dựng tạp chí truyền hình chun đề “Du lịch đất chín rồng” phát sóng định kỳ hàng tháng để giới thiệu du lịch Cần Thơ tỉnh khu vực - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá (phát hành nhiều ấn phẩm du lịch chất lượng cao), thực nhiều chiến dịch lớn để xúc tiến du lịch như: tham gia hội chợ triển lãm, hội thảo nước quốc tế để giới thiệu cho du lịch Cần Thơ nhằm thu hút khách đầu tư cho du lịch, xây dựng môi trường du lịch an toàn, văn minh, lành mạnh - 44 - - Đưa nội dung giáo dục, nâng cao nhận thức xã hội du lịch vào chương trình học tập, đào tạo trường dạy nghề thành phố đợt sinh hoạt tổ chức đoàn thể xã hội dân cư địa phương - Tập trung cho năm du lịch 2008 “Miệt vườn sông nước Cửu Long 2008” tạo dựng lại lễ hội truyền thống Cần Thơ tạo ấn tượng cho du khách I.8.6 Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế: - Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch, xây dựng chiến lược thị trường - sản phẩm du lịch Cần Thơ Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch đảm bảo tiêu nhiệm vụ đề ra, tiến tới cơng nghiệp hóa đại hóa hoạt động du lịch, nâng khả hội nhập du lịch Cần Thơ với du lịch nước, khu vực giới - Khuyến khích nghiên cứu khoa học phục vụ việc giải vấn đề xúc ngành; đổi chế thực nâng mức đầu tư kinh phí cho đề tài khoa học du lịch, đồng thời tăng cường nghiên cứu triển khai ứng dụng đề tài thực - Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin du lịch; mở rộng giao lưu, hợp tác với tổ chức, quan khoa học ngồi nước; khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học đầu tư vào kinh doanh du lịch theo hướng nhà hàng xanh, khách sạn xanh,… tránh tượng bê tơng hố đồng thời tăng cường hoạt động thân thiện với mơi trường q trình phát triển du lịch - Hướng dẫn khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch trực tiếp tham gia nghiên cứu khoa học để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao; nghiên cứu để nâng cao lực cạnh tranh lành mạnh thị trường - Tăng cường tính chủ động việc hội nhập hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tăng nguồn khách, nguồn vốn đầu tư kinh nghiệm phát triển du lịch Với mục tiêu cần đẩy mạnh quảng bá du lịch qua mạng tranh thủ hỗ trợ sứ quán Việt Nam Thái Lan Campuchia để hợp tác khai thác tốt tiềm du lịch khu vực lưu vực sông Mêkông I.8.7 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực du lịch cách đồng (cả số lượng, chất lượng có hệ thống) động lực để thúc đẩy phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi - 45 - nhọn Từ yêu cầu thực tế đặt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho cấp quản lý, xây dựng lực lượng lao động trực tiếp ngành du lịch Thành phố Cần Thơ đủ số lượng, cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo (từ trình độ trở lên), đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch giai đoạn hội nhập quốc tế thơng qua đổi chế sách phát triển nguồn nhân lực, tăng cường lực cho hệ thống sở đào tạo du lịch Trước mắt, thành phố phối hợp với Tổng cục Du lịch triển khai hoạt động Trường trung cấp du lịch Cần Thơ dự kiến tuyển sinh vào đầu năm 2007 Nội dung chương trình phát triển nguồn nhân lực tập trung giải vấn đề sau: - Đầu tư, tăng cường lực cho Trường trung cấp du lịch Cần Thơ, đủ sức đảm nhận công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, trình độ chun mơn cho Thành phố Cần Thơ địa phương khác khu vực - Phát triển đội ngũ giáo viên chỗ, nâng cao trình độ ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu hội nhập - Chương trình, giáo trình áp dụng tiêu chuẩn nghề du lịch Tổng cục Du lịch ban hành - Đào tạo lại, bồi dưỡng cho cán quản lý lao động ngành kỹ nghề nghiệp thái độ ứng xử, thái độ phục vụ - Tăng cường lực hệ thống quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch - Ứng dụng công nghệ với phát triển nguồn nhân lực du lịch - Hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực nước - Nâng cao nhận thức tồn diện du lịch, bảo vệ mơi trường du lịch, xây dựng phong trào toàn dân nhận thức đầy đủ du lịch làm du lịch Nâng lên trách nhiệm cấp ngành nhân dân thành phố lực giao tiếp, tinh thần mến khách để góp phần xây dựng người Cần Thơ “Trí tuệ - Năng động – Nhân – Hào hiệp – Thanh lịch” - Xây dựng đề án “Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch thành phố” mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 giải chất lượng đạt cấu lao động hợp lý để khẳng định yếu tố phát triển bền vững trở thành trung tâm du lịch khu vực đồng sông Cửu Long, cụ thể: - 46 - - 100% đội đội ngũ cán quản lý giám sát du lịch đào tạo chuyên sâu du lịch - Ít 60% lao động làm nghề du lịch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học - Nâng Trường trung cấp du lịch Cần Thơ thành Trường Cao đẳng Du lịch Cần Thơ vào năm 2010, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho vùng, 100% giáo viên chuẩn hoá, sở vật chất, thiết bị giảng dạy trang bị nâng cấp đồng bộ…đảm bảo trở thành sở đào tạo đại Huy động nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực theo phương thức xã hội hoá hợp tác quốc tế Một mặt, thu hút nguồn đầu tư cá nhân, thành phần xã hội tham gia đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực Mặt khác, thông qua tổ chức phủ, phi phủ tổ chức quốc tế để huy động nguồn tài trợ nước ngồi tài chính, kiến thức chuyển giao công nghệ Như vậy, không nhà nước mà cộng đồng, cá nhân, thành phần kinh tế, doanh nghiệp tổ chức cá nhân nước ngồi có điều kiện thuận lợi tham gia vào công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch cho Thành phố Cần Thơ I.8.8 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch: - Kiện tồn cơng tác tổ chức ngành, xếp luân chuyển cán công chức Sở doanh nghiệp theo phân cấp quản lý chuyên ngành đủ mạnh để phát huy sức mạnh toàn ngành đưa hoạt động du lịch phát triển - Phát huy vai trò quản lý nhà nước lãnh vực du lịch tất đối tượng, thuộc thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh du lịch dịch vụ du lịch địa bàn thành phố, ngành du lịch tăng cường phối hợp cấp, ngành để tạo chuyển biến đồng hoạt động du lịch Tiếp tục cải cách hành tạo thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch theo chế cửa Phối hợp với ngành chức tăng cường phòng chống tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho du khách bảo vệ môi trường du lịch địa bàn Sắp xếp ổn định tổ chức máy theo hướng tinh gọn, đẩy mạnh tin học hóa hoạt động quản lý nhà nước theo đề án 112, giải kịp thời khó khăn vướng mắc doanh nghiệp du lịch, tạo gắn bó, hợp tác mục tiêu phát triển du lịch Phát huy nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo phát triển du lịch Hiệp hội du lịch thành phố Cần Thơ - 47 - - Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố, cần thành lập quan chuyên trách phát triển du lịch địa bàn trọng điểm du lịch khu vực nội ô, Thốt Nốt, Cái Răng, Phong Điền Đối với dự án phát triển khu du lịch, cơng trình quan trọng cần thành lập phận kêu gọi xúc tiến đầu tư, để dự án vào hoạt động trở thành ban quản lý sau - Tổ chức lấy ý kiến đông đảo công chức ngành nhân dân để xây dựng hình ảnh biểu trưng du lịch Cần Thơ, phối hợp với ngành liên quan đề xuất, xây dựng biểu tượng thành phố - Tiếp tục đầu tư xây dựng hoàn thành số qui hoạch chi tiết khu du lịch trọng điểm để làm sở cho việc đầu tư kêu gọi vốn đầu tư thành phấn kinh tế nước - Tăng cường phối hợp liên ngành liên vùng (đặc biệt với Vĩnh Long, Sóc Trăng, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang TP Hồ Chí Minh) việc thực qui hoạch, quản lý ngành, xúc tiến quảng bá du lịch bảo vệ môi trường I.8.9 Giải pháp bảo vệ tài nguyên - môi trường du lịch: Trong trình phát triển, hoạt động du lịch có tác động trực tiếp nhiều mặt đến tài nguyên môi trường, môi trường tự nhiên mơi trường nhân văn Ngồi ra, có tác động gây áp lực tiềm tàng (tác động lâu dài) ảnh hưởng tới tài nguyên môi trường du lịch giai đoạn phát triển khác Để thực nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên – môi trường du lịch chiến lược phát triển du lịch bền vững Thành phố Cần Thơ cần thiết áp dụng giải pháp sau: - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền ý thức gìn giữ bảo vệ tài nguyên – môi trường du lịch Xây dựng ý thức bảo vệ tài nguyên – môi trường du lịch từ người đảm nhận vai trò trực tiếp phát triển du lịch Gắn giáo dục bảo vệ tài nguyên – môi trường du lịch với chương trình đào tạo cho đối tượng tham gia hoạt động du lịch Vận động khách du lịch, cư dân địa phương cộng đồng tham gia làm đẹp mơi trường du lịch qua chương trình thích hợp, kịp thời khắc phục hành vi ô nhiễm môi trường du lịch từ hoạt động du lịch - Kiện toàn tổ chức chế quản lý nhà nước du lịch nói chung tài nguyên mơi trường nói riêng Quan tâm đào tạo lại đào tạo nhận thức quan trọng vai trò tài ngun – mơi trường du lịch với phát triển bền vững ngành - 48 - Từng bước hoàn thiện hệ thống văn pháp qui quản lý tài nguyên – môi trường du lịch sở luật bảo vệ môi trường luật du lịch ban hành – có sách ưu đãi việc huy động vốn phát triển du lịch, đặc biệt dự án có giải pháp cụ thể vấn đề giảm thiểu giải ô nhiễm môi trường, bảo vệ tôn tạo nâng cao chất lượng tài nguyên du lịch, mang lại hiệu thiết thực cho cư dân địa phương lâu dài cho xã hội - Thiết lập cấu tổ chức để đảm bảo phần lợi nhuận từ hoạt động du lịch khu du lịch, di tích văn hố lịch sử (thơng qua bán vé) sử dụng để tái đầu tư cho nơi - Lập lại trật tự an tồn vệ sinh điểm du lịch, khu vui chơi giải trí, điểm tham quan Áp dụng biện pháp chế tài, xử lý vi phạm luật bảo vệ môi trường vi phạm thấy việc bảo vệ tài nguyên – môi trường du lịch vấn đề quan trọng - Gắn phát triển kinh tế - xã hội thành phố với việc bảo vệ môi trường để phát triển du lịch sinh thái đất ngập nước Cần Thơ vùng ĐBSCL cách bền vững - 49 - ... nhấn quan trọng cho phát triển du lịch Cần Thơ, xu hướng du lịch nội vùng có khả phát triển nhanh chuyến du lịch đường dài hay du lịch xuyên lục địa - Tuy nhiên, cần thấy Cần Thơ nằm môi trường... Sở Du lịch Thành phố Cần Thơ - So sánh lượng khách du lịch Cần Thơ với nước số địa phương khác: có lợi so sánh định nguồn lực phát triển du lịch thời gian qua lượng khách du lịch đến Cần Thơ. .. thị “Đẩy mạnh phát triển Du lịch Quyết định thành lập Trung tâm Xúc tiến du lịch, Thanh tra chuyên ngành, Ban quản lý Dự án đầu tư phát triển du lịch tạo sức bật cho du lịch Cần Thơ I.2.6.b Những

Ngày đăng: 10/03/2018, 12:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH

    • I.1. Tài nguyên du lịch:

      • I.1.1. Điều kiện tự nhiên:

      • I.1.2. Dân số và nguồn nhân lực:

      • I.1.3. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật:

      • I.1.4. Các di tích lịch sử, văn hoá nhân văn:

      • I.2. Tình hình phát triển du lịch

        • I.2.1. Về khách du lịch:

        • I.2.2. Về doanh thu du lịch và GDP du lịch:

          • I.2.2.a. Doanh thu du lịch

          • I.2.2.b. GDP du lịch

          • I.2.2.c. Chi tiêu khách du lịch

          • I.2.3. Về cơ sở vật chất kỹ thuật:

            • I.2.3.a. Cơ sở lưu trú du lịch tại Cần Thơ:

            • I.2.3.b. Cơ sở ăn uống:

            • I.2.3.c. Các điểm tham quan, dịch vụ vui chơi giải trí và các tiện nghi khác:

            • I.2.3.d. Phương tiện vận chuyển, đưa đón khách:

            • I.2.4. Lao động ngành du lịch:

            • I.2.5. Về đầu tư phát triển:

              • I.2.5.a. Đầu tư trong nước:

              • I.2.5.b. Đầu tư nước ngoài:

              • I.2.6. Đánh giá chung về việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển du lịch giai đoạn 2001-2005:

                • I.2.6.a. Những kết quả đạt được:

                • I.2.6.b. Những hạn chế:

                • I.2.6.c. Nguyên nhân:

                • I.3. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC:

                  • I.3.1. Cơ hội – lợi thế:

                  • I.3.2. Thách thức và hạn chế:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan