Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
176 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Rừng biển huyện Cần Giờ với nhiều cảnh quan thiên phú đa dạng với dấu ấn lịch sử văn hóa dân tộc đa dạng phong phú tiềm to lớn cho việc phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ Do vậy, việc tìm hiểu phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ nhằm có định hướng đắn cho việc phát triển du lịch sinh thái, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân huyện Tính cấp thiết đề tài: Huyện Cần Giờ huyện khó khăn thành phố Tuy nhiên, tiềm kinh tế nói chung, tiềm lợi phát triển kinh tế biển đặc biệt kinh tế du lịch nói riêng lớn Cần Giờ có ưu so với quận huyện khác thành phố việc khai thác tài nguyên rừng, biển đặc biệt du lịch sinh thái với mô hình phát triển bền vững Do đó, phát triển huyện Cần Giờ trở thành trung tâm du lịch du lịch sinh thái có vai trò ý nghĩa quan trọng Vì lý nêu trên, định chọn đề tài: “Chiến lược phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ, TP.HCM đến năm 2020” làm đề tài tốt nghiệp bậc cao học Mục tiêu đề tài: - Làm rõ tầm quan trọng việc phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức từ định hướng chiến lược phát triển phù hợp cho nghành du lịch sinh thái huyện Cần Giờ - Đề xuất giải pháp kiến nghị để phát triển di lịch sinh thái huyện Cần Giờ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động ngành du lịch sinh thái huyện Cần Giờ Đề tài không sâu nghiên cứu vấn đề chuyên môn du lịch mà phân tích vấn đề tổng quát phục vụ cho việc xây dựng lựa chọn chiến lược phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: phương pháp vật biện chứng, đặt việc phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ mối quan hệ biện chứng với lĩnh vực khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu, phân tích thông tin số liệu thứ cấp thu thập qua phương tiện thông tin đại chúng từ tình hình phát triển du lịch huyện năm qua, nhằm đề xuất giải pháp kiến nghị góp phần phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Giới thiệu tổng quan du lịch sinh thái Du lịch sinh thái phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia giới ngày thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp xã hội, đặc biệt người có nhu cầu tham quan du lịch nghỉ ngơi Ngoài ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học văn hóa cộng đồng; phát triển du lịch sinh thái mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo hội tăng thêm việc làm nâng cao thu nhập cho quốc gia cộng đồng người dân địa phương Tổng quan tình hình nghiên cứu: Năm 2000 rừng ngập mặn Cần Giờ UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới nên đến có công trình nghiên cứu, tham luận, đề án du lịch sinh thái Cần Giờ Điển hình: Công trình nghiên cứu “Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn CG” (2002) Lê Đức Tuấn số cộng Nhà xuất Nông nghiệp ấn hành Đây công trình cung cấp đầy đủ từ trước đến môi trường tự nhiên, hệ sinh thái động – thực vật Cần Giờ làm cẩm nang cho việc vận dụng vào việc phát triển du lịch sinh thái địa phương này; Huyện có báo cáo thường niên định kì như: tựu xây dựng phát triển huyện Cần Giờ sau 30 năm Cần Giờ sáp nhập Tp HCM” (tháng 02/2008) “Báo cáo giới thiệu tiềm năng, quy hoạch dự án đầu tư phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ” (tháng 6/2008) Ngoài ra, số báo đề án xây dựng, phát triển khu du lịch Vàm Sát, Đảo Khỉ, đặc biệt Khu đô thị sinh thái lấn biển Cần Giờ Nhìn chung, tham luận, nghiên cứu, đề tài du lịch sinh thái Cần Giờ dừng lại việc đánh giá tiềm năng, trạng vài giải pháp mang tính chất tình cho du lịch Cần Giờ, chưa có định hướng, giải pháp tổng thể để đưa du lịch sinh thái Cần Giờ lên, xứng tầm với tiềm vị vốn có Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chiến lược du lịch sinh thái Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ Chương 3: Chiến lược phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ, Tp.HCM đến năm 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Một số lý luận chiến lược 1.1.1 Khái niệm vai trò chiến lược Khái niệm: Chiến lược tập hợp định (mục tiêu, đường lối, sách, phương thức, phân bổ nguồn lực…) phương châm hành động để đạt mục tiêu dài hạn, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu tổ chức, giúp tổ chức đón nhận hội vượt qua nguy từ bên cách tốt Vai trò chiến lược: Một chiến lược kinh doanh tốt giúp định vị công việc kinh doanh vị trí nào, từ đặt mục tiêu thực tế, phù hợp với tổ chức biết cách rõ ràng cách đạt chúng tương lai Có chiến lược đắn với việc xác định mục tiêu phù hợp tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có tổ chức kết hợp với hội thị trường để đạt mục tiêu tổ chức cách tối ưu 1.1.2 Chiến lược phát triển ngành Chiến lược phát triển ngành loại chiến lược mà nội dung bao gồm yếu tố chịu ảnh hưởng chế độ trị, xã hội, cách thức phát triển đất nước, hoàn cảnh lịch sử trình độ phát triển ngành Chiến lược phát triển ngành phải xác định mục tiêu cần đạt đến dựa nguồn lực, cấu kinh tế, phương thức chế quản lý kinh tế, phải xem xét người nhân tố quan trọng mang tính định, xây dựng chiến lược phải xem xét đến tính đa dạng khác chiến lược nhiều yếu tố ảnh hưởng 1.1.3 Quy trình hoạch định chiến lược 1.1.3.1 Xác định mục tiêu: Mục tiêu khái niệm dùng để kết cụ thể mà doanh nghiệp mong muốn đạt giai đoạn định sở, tảng cho việc xây dựng, hình thành chiến lược Để chiến lược cụ thể mang tính thực tiễn cao mục tiêu đặt phải phù hợp thực tiễn, phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp 1.1.3.2 Phân tích môi trường hoạt động: Phân tích đánh giá môi trường bên ngoài: Bao gồm môi trường vĩ mô Môi trường vi mô 1.1.3.3 Hình thành phương án chiến lược: Để hình thành nên chiến lược, tổ chức phải phân tích kỹ tác động môi trường bên môi trường bên tổ chức mình, nhận dạng mặt mạnh, mặt yếu, hội nguy mà tổ chức phải đối mặt, qua giúp hình thành phương án chiến lược cách cụ thể hiệu quả, phù hợp với điều kiện tổ chức mình, phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu để hình thành nên chiến lược tốt 1.1.3.4 Lựa chọn chiến lược: Căn vào chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ mà tổ chức lựa chọn phương án chiến lược phù hợp số chiến lược hình thành 1.2 Tìm hiểu du lịch sinh thái 1.2.1 Quan niệm du lịch sinh thái Đa số ý kiến diễn dàn quốc tế thức du lịch sinh thái cho du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn quản lý bền vững mặt sinh thái 1.2.2 Định nghĩa du lịch sinh thái 1.2.2.1 Định nghĩa du lịch sinh thái hiệp hội du lịch sinh thái (1992) “Du lịch sinh thái du hành mục đích đến khu vực tự nhiên để hiểu biết lịch sử tự nhiên, văn hóa môi trường, không làm biến đổi tính hoàn chỉnh sinh thái đồng thời tạo hội phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương” 1.2.2.2 Định nghĩa du lịch sinh thái Việt Nam (1999) Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương 1.2.3 Đặc điểm du lịch sinh thái 1.2.4 Vai trò du lịch sinh thái 1.2.4.1 Lợi ích sinh thái 1.2.4.2 Lợi ích kinh tế 1.2.4.3 Lợi ích cho xã hội 1.2.4.4 Tác động tiêu cực: * Tác động đến môi trường * Về mặt văn hóa, xã hội * Về mặt kinh tế 1.2.5 Tài nguyên du lịch sinh thái: 1.2.5.1 Hệ sinh thái tự nhiên 1.2.5.2 Hệ sinh thái nhân văn 1.2.6 Những nguyên tắc du lịch sinh thái 1.2.6.1 Nguyên tắc hòa nhập 1.2.6.2.Nguyên tắc tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái 1.2.6.3 Nguyên tắc quy mô 1.2.7 Đối tượng tham gia hoạt động du lịch 1.2.7.1 Cơ quan quản lý Nhà nước 1.2.7.2 Các nhà điều hành du lịch 1.2.7.3 Hướng dẫn viên du lịch 1.2.8 Kinh nghiệm số nước du lịch sinh thái 1.2.8.1 Kinh nghiệm Malaysia 1.2.8.2 Kinh nghiệm Thái Lan CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI CẦN GIỜ 2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ 2.2.1 Vị trí địa lý: Cần Giờ huyện ngoại thành Tp HCM, có diện tích tự nhiên71.310 ha, cách trung tâm thành phố 50 km Đây huyện ven biển Tp HCM có đường bờ biển dài 20 km 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 2.1.2 Kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ 2.1.2.1 Dân cư – nguồn lao động: dân số huyện 70.834 người, tỷ lệ gia tăng tự nhiên 0,9 %; dân số từ 10 tuổi trở lên đọc, biết viết chiếm tỷ lệ cao 8% 2.1.2.2 Về kinh tế: Nông nghiệp: Chủ yếu nuôi trồng thủy sản, tổng sản lượng năm 2012 đạt 44.770 Tổng giá trị doanh thu từ ngành nông nghiệp đạt 1.078,6 tỷ đồng; công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: Năm 2012, tổng doanh thu công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 156,3 tỷ đồng; ngành thương mại – dịch vụ: năm 2012 doanh số ngành thương mại dịch vụ đạt 5.518 tỷ đồng, ngành dịch vụ đạt 318 tỷ đồng, tổng số DK đến CG 420.000 lượt người/năm, toàn huyện có 25 đơn vị kinh doanh sở lưu trú 2.1.2.3 Về văn hóa xã hội: Về văn hóa: Huyện có nhiều sở văn hóa phục vụ cho nhu cầu giải trí nhân dân: thư viện, nhà văn hóa, sân vận động thể dục – thể thao… Ngoài ra, CG có sở tôn giáo như: chùa, đình, miếu, miễu… phục vụ nhu cầu tín ngưỡng người dân Thành phần dân tộc chủ yếu người Kinh, bên cạnh có nguời Hoa, Khơ – me… làm cho văn hóa địa thêm phong phú, đa dạng 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ Đến nay, mảnh đất Cần Giờ thay da đổi thịt Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Cần Giờ tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng cách mạng, động, sáng tạo bước đi, giai đoạn cách mạng, vượt qua khó khăn, thiếu thốn để trưởng thành phát triển Những kết đạt Đảng bộ, quyền, quân dân Cần Giờ Nhà nước ghi nhận tuyên dương danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (năm 2000) Anh hùng Lao động thời kỳ đổi (năm 2005) 2.2 Thực trạng tài nguyên thiên nhiên du lịch sinh thái 2.2.1 Tài nguyên thiên nhiên 2.2.1.1 Hệ sinh thái rừng ngập mặn: * Hệ thực vật: Rừng ngập mặn Cần Giờ có diện tích 33.009 chiếm gần 1/2 diện tích toàn huyện Cần Giờ, hệ thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ chiếm đa số đước * Hệ động vật: đa dạng sinh học với 200 loài động vật, có loài động vật 2.2.1.2 Hệ sinh thái biển, sông, kênh rạch: * Biển: Bờ biển cần dài gần 20 km; biển phù sa thành phần chủ yếu đất bùn sét * Sông ngòi, kênh rạch: Diện tích sông ngòi, kênh rạch Cần Giờ 22.161 ha, chiếm 31,49% diện tích đất toàn huyện 2.2.1.3 Hệ sinh thái ven bờ: bờ hồ, sông, suối…cũng có sức thu hút du lịch sinh thái 2.2.2 Tài nguyên nhân văn: Tài nguyên nhân văn Cần Giờ chia thành nhóm sau: 2.2.2.1 Văn hóa truyền thống: Có lễ hội mang màu sắc tế lễ (như lễ hội nghinh Ông), hay mang tính lịch sử + Lễ hội Nghinh Ông: + Ngoài ra, Cần Giờ có lễ hội như: Lý Nhơn cúng đình thần Dương Văn Hạnh vào 16 tháng 12 âm lịch; Long Hòa tổ chức lễ hội Nghinh Ông Thủy Tướng vào ngày 15 tháng âm lịch… 2.2.2.2 Di tích lịch sử: Cần Giờ cửa biển quan trọng bậc chế ngự đường thủy vào đất Gia Định – Đồng Nai, Gò Công, Cần Giuộc, cửa biển Cần Giờ vùng đất rừng Sác ngày biết đến mạnh thủy lợi 2.2.2.3 Di tích văn hóa tôn giáo – tín ngưỡng: Cần Giờ có nhiều chùa, thánh thất nhà thờ Mỗi sở tôn giáo có đặc điểm riêng 2.2.2.4 Di tích văn hóa khảo cổ: + Nhóm di tích giồng Am + Nhóm di tích giồng Phệt + Nhóm di tích giồng Cá Vồ 2.2.2.5 Các làng nghề: làng chiếu, làng muối, làng chài 2.3 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 2.3.1 Cơ sở lưu trú: Đến cuối năm 2012, toàn huyện có 25 đơn vị kinh doanh sở lưu trú với 432 phòng 2.3.2 Hệ thống sở hạ tầng: 2.3.3 Hình thức vui chơi giải trí Dịch vụ vui chơi giải trí đơn điệu, điểm du lịch khai thác dạng tự nhiên chưa có đầu tư lớn thành quần thể khu vực vui chơi, giải trí; chất lượng phục vụ du lịch hạn chế 2.4 Nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch Năm 2011 số người độ tuổi lao động huyện 37.528 người Trong đó, chủ lao động hoạt động ngành nông nghiệp 16.041 người (chiếm 41%), thương mại – dịch vụ 6.103 người (chiếm 16.75%), ngành khác Tỷ trọng lao động ngành du lịch Cần Giờ tổng số lao động xã hội thấp 2.5 Thực trạng khai thác du lịch 2.5.1 Thực trạng khách du lịch huyện Cần Giờ Bảng 2.2: Số lượng khách DL đến CG từ năm 2007 – 2012 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Lượng khách 272.000 360.000 400.000 410.000 457.000 420.000 (Nguồn: UBND huyện Cần Giờ, 2012) Qua bảng số liệu 2.2 cho thấy, số lượng khách đến CG nhìn chung ngày tăng (chỉ riêng năm 2012 có giảm so với năm 2011) Tốc độ tăng bình quân gia đoạn 2007 – 2012 9,1% - Doanh thu hàng năm: Đối tượng đến chủ yếu học sinh, sinh viên, cán công nhân viên chức khách nước thường nhà nghiên cứu Chính thế, doanh thu từ DL thấp, ước tính năm 2012 126 tỷ đồng/năm Bảng 2.3: Doanh thu từ du lịch từ năm 2007 – 2012 Năm 2007 Doanh thu (tỷ đồng) 81,6 10 2008 2009 2010 2011 2012 108 120 123 137,1 126 (Nguồn: UBND huyện Cần Giờ, 2012) Nhìn chung, số khách đến CG tăng theo năm, chưa tương xứng với tiềm sẵn có 2.5.2 Thực trạng hoạt động khu du lịch 2.5.2.1 Khu du lịch 30/4: Địa danh phần lớn khách du lịch đến CG ghé thăm, có lẽ đường dễ dàng (cho phép ô tô đến tận nơi), không khí biển mát dịu, hải sản tươi sống, hệ thống nhà hàng, khách sạn khang trang… Tuy nhiên, biển CG có số hạn chế như: nước biển chứa nhiều phù sa nên có màu nâu đen, sóng tương đối lớn, cát không mịn lại chứa nhiều xác động vật biển 2.5.2.2 Lâm viên Cần Giờ Đến CG, DK bỏ qua điểm DL cự kì hấp dẫn – Lâm viên CG hay gọi “Đảo Khỉ” Đây địa cách mạng rộng lớn với hệ thống hầm bí mật che dấu đội đặc công Rừng Sác thời lửa đạn Hiện nay, lượng khách đến Đảo Khỉ ngày đông đặc biệt vào dịp lễ, tết cuối tuần 2.5.2.3 Khu du lịch Vàm Sát 2.5.2.4 Trung tâm dã ngoại Thanh thiếu niên Tp HCM 2.5.2.5 Xã Long Hòa 2.5.2.6 Thị trấn Cần Thạnh 2.5.2.7 Đảo Thạnh An 2.6 Thực trạng đầu tư cho ngành du lịch sinh thái Trong năm qua, huyện chủ động xây dựng chương trình phát triển đầu tư DLST với công trình trọng điểm: tuyến đường Rừng Sác, công trình giao thông liên xã, công trình phục vụ phục vụ điểm DL (Vàm Sát, Đảo Khỉ) Từ năm 12 tắm khu 30/4 Ngoài ra, công tác kết nối tour du lịch với công ty lữ hành để đưa khách đến Cần Giờ hạn chế, khách du lịch chủ yếu tự túc hầu hết ngày loại hình phục vụ giải trí đêm, tạo cho du khách tâm lý buồn chán muốn quay lại Cần Giờ lần thứ - Về giao thông đường thủy: CG mạnh kênh, rạch, sông, biển mạnh đến tiềm chưa khai thác Nguyên nhân chủ yếu chưa có bến tàu lớn nên hạn chế phương tiện đường thủy neo đậu; phương tiện đường thủy thô sơ… - Các di tích lịch sử, di khảo cổ, sở tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội nhiều chưa đầu tư đưa vào khai thác phục vụ DK - Mặt dân trí thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, đời sống gặp nhiều khó khăn nên họ chưa ý thức vấn đề bảo vệ tài nguyên sinh thái rừng - Các nhà quản lý, công ty tổ chức chương trình, tuyến tour DL chưa hợp lý Đồng thời, chưa có phối hợp đồng quan chức để xây dựng sản phẩm DL mang tính đặc trưng cho vùng - Khả đa dạng hóa sản phẩm du lịch nước ta huyện Cần Giờ nhiều hạn chế - Ngành du lịch huyện non trẻ - Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch hạn chế - Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch yếu - Các sách thu hút đầu tư vào ngành du lịch chưa phát huy hiệu - Vốn đầu tư vào du lịch dàn trải, hiệu chưa cao 2.7.3 Những hội để phát triển ngành du lịch sinh thái huyện Cần Giờ Chính sách mở cửa hộ nhập giúp ngành du lịch nước ta phát triển mạnh mẽ việc Việt Nam gia nhập tổ chức du lịch giới, hiệp hội lữ hành Châu Á – Thái Bình Dương, việc ký kết hiệp định du lịch ASEAN giúp ngành du lịch nước ta thu hút thêm nhiều khách du lịch quốc tế 13 Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, có nhiều di sản giới vịnh Hạ Long, động Phong Nha… bên sạnh đó, Việt Nam tiếng với văn hóa đa dạng, đặc sắc lịch sử phát triển lâu đời đất nước có thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan hùng vĩ với nhiều cảnh quan hùng vĩ, kỳ bí, người thân thiện, trị ổn định, giới công nhận điểm đến an toàn Thế giới quan tâm tới Việt Nam kinh tế phát triển nhanh, ổn định Kinh tế tăng trưởng nhanh dẫn đến việc đời sống nhân dân cải thiện, nhu cầu du lịch người dân nước tăng lên, khả thu hút khách du lịch quốc tế cải thiện qua năm Nhà nước ngày quan tâm đến ngành du lịch, tích cực xúc tiến nhiều hành động quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam nước Ngân sách đầu tư cho du lịch gia tăng năm gần Việc miễn thị thập nhập cảnh cho số quốc gia khu vực giúp cho thủ tục nhập cảnh trở nên dễ dàng hơn, yếu tố góp phần gia tăng lượng khách du lịch đến từ nước Tình hình giới năm gần có nhiều biến động, bất ổn, khách du lịch chuyển hướng sang quốc gia có tình hình trị ổn định Với tình hình trị ổn định, Việt Nam có nhiều hội để thu hút lượng khách du lịch quốc tế Nằm khu vực kinh tế động Việt Nam, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh thuận lợi thu hút khách du lịch nước quốc tế, đặc biệt khả thu hút khách nội địa từ khu vực 2.7.4 Những thách thức: Ngành du lịch việt nam nói chung ngành du lịch huyện Cần Giờ nói riêng giai đoạn đầu phát triển Kinh nghiệm khả quản lý hạn chế, khả cạnh tranh với nước có nghành du lịch phát triển thấp, du lịch nước ta dựa vào khai thác tài nguyên tự nhiên 14 Tình hình giới biến động xấu năm gần khủng bố, thiên tai, lũ lụt, …đã làm cho lượng khách du lịch giảm Ngành du lịch giới Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh Các đối thủ Việt Nam khu vực có chiến lược phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Thông qua việc quảng bá mạnh mẽ cho du lịch, đầu tư xây dựng trung tâm du lịch lớn, tiến hành đa dạng hóa sản phẩm du lịch, liên kết ngành làm giảm giá tour du lịch…đã nâng cao lợi cạnh tranh họ so với Khả phối hợp, liên kết ngành nước ta yếu, chưa mục tiêu chung đất nước, làm giảm khả cạnh tranh du lịch nước ta Môi trường tự nhiên Việt Nam nói chung huyện Cần Giờ nói riêng đứng trước nguy bị khai thác cạn kiệt, ô nhiễm tốc độ phát triển du lịch nhanh cộng với việc quản lý yếu việc thiếu ý thức người dân Muốn phát triển du lịch bền vững phải có quan tâm đạo cấp quyền, hợp tác người dân nhằm tôn tạo, bảo tồn tài nguyên phục vụ du lịch Tóm tắt chương CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN CẦN GIỜ, TP.HCM ĐẾN NĂM 2020 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ, Tp.HCM đến năm 2020 3.1.1 Quan điểm phát triển: Xây dựng Cần Giờ thành nơi du lịch sinh thái có hệ động thực vật đa dạng, văn hóa lịch sử phong phú vừa đảm bảo cân sinh thái môi trường, vừa hấp dẫn du khách 3.1.1.1 Về môi trường Phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ để kinh doanh du lịch có hiệu đồng thời phải góp phần bảo vệ, tôn tạo cảnh quan thiên nhiên môi trường sinh thái để bảo đảm phát triển bền vững 15 3.1.1.2 Về kinh tế: Lấy loại hình du lịch làm phương thức nâng cao đời sống người dân vùng, tạo nhiều công ăn việc làm, thu hút lao động tham gia bảo vệ rừng, dịch vụ du lịch… 3.1.1.3 Về văn hóa – xã hội: Chiến lược phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ phải gắn liền với việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa địa phương 3.1.2 Một số mục tiêu cụ thể: 3.1.2.1 Lượt khách du lịch: Mức tăng trưởng bình quân số lượng khách từ 10-15%/năm 3.1.2.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch: Phấn đấu đạt tổng doanh thu tăng trưởng bình quân hàng năm đạt tối thiểu 25% 3.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Phấn đấu hoàn thành đầu tư mới, nâng cấp đưa vào khai thác công trình trọng điểm để phát triển du lịch như: Công trình đầu tư hạ tầng Khu du lịch sinh thái biển Cần Thạnh; Công trình Khu di tích lịch sử Rừng Sác 3.1.3 Định hướng phát triển 3.1.3.1 Định hướng chung phát triển du lịch sinh thái Xây dựng bước nâng cao chất lượng sở vật chất, hạ tầng phục vụ du lịch; Đa dạng hóa cá loại hình du lịch; đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch 3.1.3.2 Định hướng hình thành khu chức Khu du lịch sinh thái rừng: Trung tâm điều hành quản lý (thuộc tiểu khu 10 với diện tích khai thác 50 ha) Khu du lịch An Bình: (thuộc tiểu khu 5b 10a với diện tích khai thác du lịch 200ha) Du lịch Vàm Sát: (thuộc tiểu khu 15a với diện tích khai thác du lịch 200ha), Lâm Viên Cần Giờ (thuộc tiểu khu 17 với diện tích khai thác du lịch 514 ha): 16 Khu Dã ngoại Thanh thiếu niên Thành Phố (thuộc tiểu khu 21 với diện tích khai thác du lịch ha) Du lịch đảo Thạnh An (thuộc tiểu khu 14 với diện tích khai thác du lịch ) Khu du lịch sinh thái biển: Khu du lịch sinh thái ven biển: ven biển thuộc địa phận xã Long Hòa thị trấn Cần Thạnh Khu du lịch Cần Thạnh Khu du Du lịch Long Hòa Khu du lịch sinh thái nông nghiệp: Du lịch sinh thái nông nghiệp xã Bình Khánh Du lịch sinh thái nông nghiệp xã An Thới Đông Du lịch sinh thái nông nghiệp xã Tam Thôn Hiệp 3.2 Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ, Tp.HCM 3.2.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) Bảng 3.1: Ma trận đánh giá yếu tố bên Các yếu tố bên Mức Phâ Số độ điểm n quan loại quan trọn trọng (1- S1 Lợi vị trí địa lý g 4) 0,05 S2 Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú 0,12 0,48 S3 Có nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng 0,08 0,32 S4 Được quan tâm thành phố, huyện trình 0,05 0,15 S5 phát triển 0,05 0,15 S6 Môi trường xã hội điểm du lịch an toàn 0,04 0,16 W1 Quỹ đất dành cho phát triển du lịch lớn 0,12 0,24 0,15 17 W2 Sản phẩm du lịch chưa phong phú, hấp dẫn, chất lượng chưa 0,05 0,05 W3 cao 0,04 0,08 W4 Cơ sở hạ tầng lưu trú yếu 0,05 0,1 W5 Ngành du lịch huyện non trẻ 0,04 0,08 W6 Tài nguyên du lịch chưa khai thác hiệu 0,09 0,09 W7 Quản lý nhà nước chưa theo kịp phát triển 0,09 0,18 W8 Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch hạn 0,06 0,06 W9 chế 0,07 0,07 W1 Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch yếu 0,07 0,07 Các sách thu hút đầu tư vào ngành du lịch chưa phát huy hiệu Vốn đầu tư vào du lịch dàn trải, hiệu chưa cao Khả đa dạng hóa sản phẩm du lịch hạn chế Tổng cộng 2,43 * Nhận xét: tổng số điểm quan trọng ma trận đánh giá yếu tố bên 2,43 thấp số điểm trung bình 2,5 cho thấy ngành du lịch huyện chưa khai thác tốt điểm mạnh để khắc phục điểm yếu Trong tương lai, ngành du lịch cần tập trung khai thác tốt lợi khắc phục điểm yếu chất lượng sản phẩm du lịch, sở hạ tầng, đào tạo nhân lực, đẩy mạnh công tác quảng bá hình ảnh du lịch huyện… 3.2.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) Bảng 3.2: Ma trận đánh giá yếu tố bên 18 Các yếu tố bên Mức Phâ Số độ n điểm quan loại quan trọn (1- trọng 4) O Chính sách mở cửa, hội nhập nhà nước g 0,1 Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng giới 0,15 0,6 O Kinh tế nước ta tăng trưởng khá, ổn định 0,1 0,3 Ngành du lịch thành phố quan tâm, trọng phát triển 0,08 0,24 O Khách quốc tế thích điểm đến an toàn 0,07 0,21 Ngành du lịch nước ta giai đoạn đầu phát triển 0,1 0,1 O Nạn khủng bố, dịch bệnh, thiên tai tác động đến cầu du lịch 0,1 0,2 Cạnh tranh gay gắt từ vùng lân cận 0,1 0,1 O Khả liên kết ngành yếu 0,07 0,07 Khả đa dạng hóa sản phẩm du lịch hạn chế 0,08 0,08 T1 Môi trường tư nhiên có khả bị khai thác cạn kiệt, nguy 0,05 0,05 0,4 T2 ô nhiễm cao T3 T4 T5 T6 Tổng cộng 2,35 * Nhận xét: tổng số điểm quan trọng ma trận đánh giá yếu tố bên 2,35 thấp số điểm trung bình 2,5 cho thấy chiến lược ngành du lịch huyện Cần Giờ phản ứng chưa tốt với yếu tố bên 3.2.3 Ma trận SWOT Ma trận SWOT công cụ kết hợp quan trọng giúp nhà quản trị phát triển bốn loại chiến lược: chiến lược S-O, chiến lược S-T, chiến lược W-O, chiến lược W-T Từ hai ma trận IFE ma trận EFE ta xây dựng ma trận kết hợp SWOT: 19 Bảng 3.3: Ma trận kết hợp SWOT CƠ HỘI (O) THÁCH THỨC (T) O1: Chính sách mở T1: Ngành du lịch nước ta cửa, hội nhập nhà giai đoạn đầu nước phát triển O2: Việt Nam có nhiều T2: Nạn khủng bố, dịch danh lam thắng cảnh bệnh, thiên tai tác động tiếng giới đến cầu du lịch O3: Kinh tế nước ta T3: Cạnh tranh gay gắt từ tăng trưởng khá, ổn vùng lân cận định T4: Khả liên kết O4: Ngành du lịch ngành yếu thành phố quan T5: Môi trường tư nhiên tâm, trọng phát có khả bị khai thác triển cạn kiệt, nguy ô nhiễm O5: Khách quốc tế cao thích điểm đến an toàn ĐIỂM MẠNH (S) Các chiến lược S – O S1: Lợi vị trí địa lý Kết hợp S1, S2, S2: Có nguồn tài nguyên thiên S3, S5 với O1, O2, O3, nhiên phong phú O5: lựa chọn chiến S3: Có nguồn tài nguyên nhân lược tăng trưởng tâp Các chiến lược S – T Kết hợp S1, S2, S3, S5 với T1, T3: lựa chọn chiến lược thu hút khách nội địa 20 văn đa dạng S4: Được quan tâm thành phố, huyện trình phát triển S5: Môi trường xã hội điểm du lịch an toàn S6: Quỹ đất dành cho phát triển du lịch lớn trung theo hướng thâm nhâp thị trường theo hướng thu hút khách du lịch nội địa quốc tế (Chiến lược thu hút khách nội địa quốc tế) Kết hợp S1, S2, S3, S4, S6 với O1, O2, O4: chiến lược tâp trung theo hướng phát triển sản phẩm Các chiến lược W – O Kết hợp W1, W2, W3, W5, W7, W9 với O1, O2, O4, O6: lựa chọn chiến lược liên doanh, liên kết Kết hợp W6, W8 với O1, O4: thực chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kết hợp S1, S2, S3, S4, S6 với T3, T4: lựa chọn chiến lược đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng lợi cạnh tranh cho ngành du lịch huyện Cần Giờ (đa dạng hóa sản phẩm, tăng lợi cạnh tranh) ĐIỂM YẾU (W) Các chiến lược W – T W1: Sản phẩm du lịch chưa Kết hợp W4, W6 phong phú, hấp dẫn, chất lượng với T4, T6: lựa chọn chưa cao chiến lược nâng cao chất W2: Cơ sở hạ tầng lưu trú lượng quản lý, kiện toàn yếu cấu tổ chức nhà nước W3: Ngành du lịch huyện Kết hợp W1, W4, non trẻ W5, W10 với T3, T4, T5: W4: Tài nguyên du lịch chưa lựa chọn chiến lược đa khai thác hiệu dạng hóa, phong phú tài W5: Quản lý nhà nước chưa nguyên nhân văn, phát theo kịp phát triển triển du lịch bền vững W6: Chất lượng nguồn nhân lực (giữ gìn tôn tạo phát phục vụ ngành du lịch hạn triển tài nguyên du lịch) chế W7: Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch yếu W8: Các sách thu hút đầu tư vào ngành du lịch chưa phát huy hiệu W9: Vốn đầu tư vào du lịch dàn trải, hiệu chưa cao W10: Khả đa dạng hóa sản phẩm du lịch hạn chế 3.2.4 Ma trận QSPM: Việc lựa chọn chiến lược định sở sử dụng ma trận hoạch định chiến lược định lượng ( QSPM ) Ma trận QSPM cho phép ta đánh giá khách quan chiến lược thay để từ lựa chọn chiến lược phù hợp 21 Thông qua ma trận QSPM cho thấy chiến lược có tổng số điểm hấp dẫn từ định chọn lựa chiến lược phù hợp ngành du lịch sinh thái huyện Cần Giờ sau: Nhóm kết hợp S+O: chiến lược thu hút khách nội địa quốc tế có tổng số điểm hấp dẫn 140; chiến lược tập trung theo hướng phát triển sản phẩm có tổng số điểm hấp dẫn 146 Nhóm kết hợp S+T: chiến lược thu hút khách nội địa có tổng số điểm hấp dẫn 136; chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, tăng lợi cạnh tranh có tổng số điểm hấp dẫn 132 Nhóm kết hợp W+O: chiến lược liên doanh, liên kết có tổng số điểm hấp dẫn 158; chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có tổng số điểm hấp dẫn 139 Nhóm kết hợp W+T: chiến lược nâng cao chất lượng quản lý, kiện toàn cấu tổ chức nhà nước có tổng số điểm hấp dẫn 135; chiến lược giữ gìn tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch có tổng số điểm hấp dẫn 153 3.3 Lựa chọn chiến lược phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ, Tp.HCM Việc lựa chọn chiến lược phát triển cho huyện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình hình kinh tế, trị, xã hội huyện, tài nguyên, nhân lực, trình độ phát triển ngành, mục tiêu định hướng phát triển quy hoạch phát triển huyện Qua phân tích ma trận SWOT, chiến lược sau phù hợp cho phát triển ngành du lịch huyện: 3.3.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung hướng phát triển sản phẩm du lịch Với điều kiện tự nhiên đặc thù, ngành du lịch huyện cần thiết phải tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, bước nâng cao vị cạnh tranh cho Đa dạng hóa sản phẩm du lịch không đơn tạo nhiều sản phẩm có chất lượng, mà phải tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm mà khai thác 3.3.2 Chiến lược liên doanh liên kết phát triển du lịch Qua phần phân tích thực trạng ngành du lịch huyện Cần Giờ nhận định điểm yếu, thực chiến lược liên doanh, liên kết cần thiết để đẩy mạnh 22 khả cạnh tranh ngành Trong đầu tư từ nguồn ngân sách hạn hẹp việc kêu gọi đầu tư từ thành phần kinh tế nước nước để đa dạng hóa sản phẩm du lịch tạo điều kiện cho ngành phát triển Các lĩnh vực mà huyện cần khuyến khích đầu tư là: sở vật chất kỹ thuật du lịch, dịch vụ du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo sản phẩm du lịch có tính hấp dẫn 3.3.3 Chiến lược giữ gìn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch Ngành du lịch Việt Nam trọng mục tiêu phát triển du lịch bền vững, nghĩa phát triển hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu khách hàng phải quan tâm đến bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên Thấy vai trò quan trọng tài nguyên chiến lược phát triển ngành du lịch, ngành du lịch huyện phải tâm theo đuổi chiến lược tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch 3.4 Giải pháp thực 3.4.1 Giải pháp thực chiến lược tăng trưởng tập trung hướng phát triển sản phẩm du lịch 3.4.1.1 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Du lịch Nhà – Vườn Du lịch đường sông: Tận dụng mạnh sông rạch chiếm 31,49% diện tích huyện, len lỏi rừng phòng hộ, thông thương Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh lân cận (Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang) điều kiện thuận lợi để huyện phát triển du lịch đường sông Du lịch tín ngưỡng: Phát huy đặc điểm văn hóa lâu đời với kho tài nguyên nhân văn phong phú chia thành nhóm sau: di tích văn hóa khảo cổ Giồng Am, Giồng Phệt, Giồng Cá Vồ nhiều di tích văn hóa tín ngưỡng đình, chùa, miễu, thánh thất… Phát triển mô hình làng nghề truyền thống đưa vào phục vụ du lịch: 23 Duy trì phát triển làng nghề truyền thống mang tính đặc trưng vùng đất Cần Giờ như: làng nghề cá (xã Thạnh An), nghề muối (xã Lý Nhơn), làng nuôi chim yến (xã Tam Thôn Hiệp)…việc đưa nét đặc trưng để khai thác du lịch yếu tố quan trọng cần thiết để đa dạng hóa sản phẩm du lịch Tổ chức hình thức giải trí để thu hút khách Các trò giải trí Cần Giờ đơn điệu, nghèo nàn, thực DK đến chưa biết tiêu khiển Do vậy, du lịch Cần Giờ phải tìm trò giải trí nhiều nhằm lôi kéo DK tham gia 3.4.1.2.Phát triển thành tuyến, điểm du lịch Trong huyện cố phát triển tuyến DL cũ cần tiến hành tìm kiếm, phát triển thêm tuyến, điểm, loại hình DL Quá trình tiến hành phải mời chuyên gia để họ khảo sát, phát hiện, triển khai tùy tiện mở tuyến, điểm hay loại hình DL theo cảm hứng lý 3.4.2 Giải pháp thực chiến lược liên doanh liên kết phát triển du lịch 3.4.2.1 Tổ chức triển khai quy hoạch: Triển khai xây dựng quy hoạch chi tiết điểm, khu du lịch công bố rộng rãi nhằm thu hút đầu tư 3.4.2.2.Chính sách đầu tư thu hút vốn Chính sách khuyến khích đầu tư * Thủ tục đầu tư: Thủ tục đươn giản, chi phí tốn kém, thái độ quán quyền sách hàng đầu để thu hút nhà đầu tư * Chính sách đất đai: có nhiều hình thức chuyển quyền sử dụng đất cho nhà đầu tư hoạt động lĩnh vực du lịch - Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất có thời hạn cho nhà đầu tư, thu tiền lần hay nhiều lần - Trường hợp nhà nước cho thuê quyền sử dụng đất Chính sách huy động vốn 24 - Huy động vốn từ quỹ đất: thực chủ trương “đổi đất lấy hạ tầng” để huy động nguồn tài ngân sách để đầu tư lại hạ tầng vùng qui hoạch phát triển du lịch sinh thái - Các hình thức huy động vốn khác: áp dụng hình thức BOT, BT thu hút vốn nhà đầu tư nước 3.4.2.3 Xúc tiến quảng bá du lịch: - Phối hợp với doanh nghiệp, Trung tâm Xúc tiến thương mại đầu tư thành phố đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá giá trị Khu du lịch sinh thái Cần Giờ + Xây dựng chương trình quảng cáo giới thiệu thật súc tích, hấp dẫn để truyền phát phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt truyền hình intrernet 3.4.3 Giải pháp thực chiến lược giữ gìn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch 3.4.3.1 Tuyên truyền giáo dục Tăng cường hiểu biết ý nghĩa, giá trị lâu bền khu bảo tồn cho đối tượng, cần làm cho họ hiểu rõ mục đích, ý nghĩa công tác bảo tồn tự nhiên, thấy rõ lợi ích thiết thực họ khu bảo tồn tự nhiên mang lại, hiểu nghĩa vụ phải làm cho công tác bảo tồn tự nhiên 3.4.3.2 Tăng cường quản lý nhà nước du lịch Tăng cường công tác kiểm tra giám sát nhằm phát hiện, xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh du lịch hoạt động sai chức năng, kinh doanh trái phép… bước đưa hoạt động tổ chức kinh doanh tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch vào trật tự, tạo môi trường kinh doanh ổn định 3.5 Kiến nghị 3.5.1 Đối với Trung ương 3.5.2 Đối với thành phố: Tăng cường ưu đãi đầu tư, thuế, tín dụng ngân hàng nhằm thu hút đầu tư vào tuyến điểm du lịch huyện; thường xuyên tổ chức hội chợ du lịch, tích cực giúp doanh nghiệp công tác quảng bá du lịch Cần Giờ nước quốc tế; xúc tiến chương trình bồi dưỡng, đào tạo nhân lực, bước nâng cao 25 chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố nói chung huyện Cần Giờ nói riêng; tăng cường phân cấp quản lý hành cho huyện Cần Giờ để huyện chủ động việc thu hút triển khai dự án đầu tư địa bàn huyện; tiếp tục ưu tiên cho Cần Giờ vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội nói chung, có đầu tư phát triển ngành du lịch sinh thái Huyện Tóm tắt chương KẾT LUẬN Là ngành công nghiệp không khói, ngành du lịch phát triển tương xứng với tầm vóc chắn đóng góp lớn vào phát triển kinh tế huyện Trong xu hướng phát triển chung, ngành du lịch huyện Cần Giờ năm qua đóng góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 xác định: phát triển kinh tế huyện theo hướng bước tăng tỷ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế, phát triển du lịch gắn liền với phát triển kinh tế xã hội huyện Trong thời gian qua, ngành du lịch huyện phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, cần phải có chiến lược phát triển phù hợp nhằm định hướng phát triển ngành du lịch Huyện thời gian tới Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, luận văn đóng góp số vấn đề sau: Hệ thống hóa số lý luận chiến lược, du lịch du lịch sinh thái Phân tích thực trạng ngành du lịch Huyện thời gian qua, tiềm phát triển ngành du lịch sinh thái Huyện, nhận định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức ngành du lịch Huyện Xây dựng, lựa chọn số chiến lược phù hợp đề số giải pháp để phát triển du lịch Huyện Một số kiến nghị Trung ương thành phố để tạo điều kiện thuận lợi để chiến lược lựa chọn thực tốt 26 Do điều kiện thời gian nghiên cứu khả có hạn, luận văn chắn khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô [...]... tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền, sự hợp tác của người dân nhằm tôn tạo, bảo tồn tài nguyên phục vụ du lịch Tóm tắt chương 2 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN CẦN GIỜ, TP.HCM ĐẾN NĂM 2020 3.1 Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ, Tp.HCM đến năm 2020 3.1.1 Quan điểm phát triển: Xây dựng Cần Giờ thành nơi du lịch sinh thái có hệ động thực... sự phát triển kinh tế huyện Trong xu hướng phát triển chung, ngành du lịch huyện Cần Giờ trong những năm qua cũng đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 đã xác định: phát triển kinh tế huyện theo hướng từng bước tăng tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế, phát. .. W+T: chiến lược nâng cao chất lượng quản lý, kiện toàn cơ cấu tổ chức nhà nước có tổng số điểm hấp dẫn là 135; chiến lược giữ gìn tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch có tổng số điểm hấp dẫn là 153 3.3 Lựa chọn chiến lược phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ, Tp.HCM Việc lựa chọn chiến lược phát triển cho huyện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của huyện, ... phát triển du lịch gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Trong thời gian qua, ngành du lịch huyện phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, vì vậy vẫn cần phải có chiến lược phát triển phù hợp nhằm định hướng phát triển ngành du lịch Huyện trong thời gian tới Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, luận văn đã đóng góp được một số vấn đề sau: 1 Hệ thống hóa một số lý luận về chiến lược, du lịch. .. du lịch sinh thái 2 Phân tích thực trạng ngành du lịch Huyện trong thời gian qua, tiềm năng phát triển ngành du lịch sinh thái của Huyện, nhận định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của ngành du lịch Huyện 3 Xây dựng, lựa chọn một số chiến lược phù hợp và đề ra một số giải pháp để phát triển du lịch Huyện 4 Một số kiến nghị đối với Trung ương và thành phố để tạo điều kiện thuận lợi để chiến. .. của huyện, tài nguyên, nhân lực, trình độ phát triển của ngành, mục tiêu định hướng phát triển trong quy hoạch phát triển của huyện Qua phân tích ma trận SWOT, các chiến lược sau là phù hợp cho sự phát triển của ngành du lịch huyện: 3.3.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung hướng phát triển sản phẩm du lịch Với điều kiện tự nhiên đặc thù, ngành du lịch huyện cần thiết phải tiến hành đa dạng hóa sản phẩm,... cường phân cấp quản lý hành chính cho huyện Cần Giờ để huyện được chủ động hơn trong việc thu hút và triển khai dự án đầu tư trên địa bàn huyện; tiếp tục ưu tiên cho Cần Giờ về vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội nói chung, trong đó có đầu tư phát triển ngành du lịch sinh thái của Huyện Tóm tắt chương 3 KẾT LUẬN Là ngành công nghiệp không khói, ngành du lịch nếu phát triển tương xứng với tầm vóc... hùng lực lượng vũ tranh trong lịch sử đấu tranh giữ nước, Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới; huyện Cần Giờ có lợi thế so sánh về phát triển du lịch sinh thái của thành phố đông dân nhất nước, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Được sự quan tâm của thành phố, huyện trong quá trình phát triển - Môi trường xã hội tại các điểm du lịch an toàn, quỹ đất dành cho phát triển du lịch rất lớn 2.7.2 Những điểm... nay đang chú trọng mục tiêu phát triển du lịch bền vững, nghĩa là phát triển các hoạt động du lịch đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nhưng phải quan tâm đến bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên Thấy được vai trò quan trọng của tài nguyên trong chiến lược phát triển ngành du lịch, ngành du lịch huyện phải quyết tâm theo đuổi chiến lược tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch 3.4 Giải pháp thực hiện... hiện chiến lược tăng trưởng tập trung hướng phát triển sản phẩm du lịch 3.4.1.1 Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch Du lịch Nhà – Vườn Du lịch đường sông: Tận dụng thế mạnh sông rạch chiếm 31,49% diện tích cả huyện, len lỏi trong rừng phòng hộ, thông thương giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh lân cận (Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang) là điều kiện thuận lợi để huyện phát triển du lịch