1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn hóa trung quốc

33 854 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

văn hóa trung quốc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Van hoa kinh doanh Trung Quoc http://www.ebook.edu.vn 1 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế quốc tế ngày nay không ngừng phát triển và trở thành một xu hướng tất yếu của các Quốc gia trên thế giới. Khi tham gia toàn cầu hóa, mở rộng quan hệ kinh doanh với các nước trên thế giới thì việc nghiên cứu văn hóa của một quốc gia có một vai trò rất lớn trong việc đáp ứng đúng nhu cầu tiêu dùng và được thị trường. Ngày nay, đã có nhiều sản phẩm khi xâm nhập vào thị trường quốc tế đã không tìm hiểu kỹ văn hóa của thị trường và kết quả là sản phẩm của họ vi phạm yếu tố văn hóa và thị trường đã không chấp nhận sản phẩm, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp. Trung Quốc là một trong những quốc gia có lịch sử lâu đời nhất thế giới. Từ sau khi thực hiện chính sách đổi mới, kinh tế Trung Quốc đã có nhiều sự phát triển vượt bậc. Từ năm 1979-2006, GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc tăng trên 9,6 %, đạt mức cao nhất thế giới. Tính riêng năm 2006, GDP đạt 20.940 tỷ NDT (khoảng 2.700 tỷ USD), tăng 10,7%; tổng kim ngạch thương mại đạt 1.760 tỷ USD, tăng 23,8% (là năm thứ 5 liên tiếp tăng trên 20%); FDI thực tế đạt 69,5 tỷ USD; tạo thêm 11,84 triệu việc làm mới; thu nhập bình quân cư dân ở thành thị đạt 11.759 NDT (khoảng 1.500 USD), tăng 10,4%; thu nhập bình quân ở nông thôn đạt 3587 NDT (khoảng 460 USD), tăng 7,4%; sản lượng lương thực đạt 497,4 triệu tấn (năm thứ 3 liên tiếp tăng); dự trữ ngoại tệ hơn 1200 tỷ USD (tính đến hết tháng 4/2007). Kinh tế Trung Quốc phát triển cộng với chính sách của Nhà nước Trung Quốc là toàn cầu hóa, mở rộng quan hệ kinh doanh quốc tế, thu hút đầu tư…tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp nước ngoài. Khi thâm nhập thị trường này, việc hiểu rõ văn hóa sẽ mang lại nhiều thuận lợi trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, Trung Quốc là một quốc gia có nền văn hóa phong phú, các doanh nghiệp Trung Quốc có văn hóa kinh doanh đa dạng rất đáng để tìm hiểu. Các doanh nghiệp Trung Quốc là đối tác quan trọng, cung cấp nhiều sản phẩm cho thị trường Việt Nam. Thị trường Trung Quốc rộng lớn, nhiều cơ hội để phát triển kinh doanh. Đó là lý do nhóm chọn nghiên cứu đề tài này. Van hoa kinh doanh Trung Quoc http://www.ebook.edu.vn 2 CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẤ T NƯỚC TRUNG QUỐC Tên quốc gia: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Thủ đô: Bắc Kinh Dân số: Trên 1,3 tỷ người Diện tích: 9,6 triệu km2 Vị trí địa lý: Trung Quốc nằm ở phần nửa phía Bắc của đông bán cầu, phía đông- nam của đại lục Á-Âu, phía đông và giữa Châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương; có biên giới chung với Nga, Mông Cổ (phía Bắc), với Kazakstan, Kirghitan, Taghikistan (phía Tây), với Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nê Pan, Bu Tan (phía Tây Nam), với Myanma, Lào, Việt Nam (phía Nam), với Triều Tiên (phía Đông). Khí hậu: Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khô. Nhiệt độ trung bình toàn quốc tháng 1 là -4,7 o C, tháng 2 là 26 o C. Ba khu vực được coi là nóng nhất là Nam Kinh, Vũ Hán và Trùng Khánh. Dân tộc: Trung Quốc là một quốc gia có nhiều dân tộc. Dân tộc Hán là chủ yếu, ngoài ra còn có 55 dân tộc ít người (chiếm 6% dân số cả nước và phân bố trên 50-60% diện tích toàn qu Hành chính: 31 tỉnh, thành phố gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc Trung ương, 4 cấp hành chính gồm: Tỉnh, địa khu, huyện, xã. Tôn giáo: Có 4 tôn giáo chính là Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Hồi và Thiên Chúa Giáo. Ngôn ngữ: Tiếng Hán là tiếng phổ GVHD: Thầy Trịnh Tiến Thuận Sử 1C_Nhóm LỊCH SỬ THẾ GiỚI CỔ TRUNG ĐẠI VĂN HÓA TRUNG QUỐC VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH Được bắt đầu xây dựng vào thời Chiến Quốc (475-221 TCN) cách hơn 2.000 năm, Vạn Lý Trường Thành kỳ quan độc vô nhị Trung Quốc Nó gắn liền tên tuổi với vị hoàng đế Tần Thủy Hoàng (259-210 trước Công nguyên) TỬ CẤM THÀNH - Tử Cấm Thành viên ngọc vĩ đại kiến trúc Trung Quốc giới với kiến trúc rộng lớn, hoành tráng, cổ điển, gắn liền với nhiều kiện lịch sử Tử  Cấm Thành Bắc Kinh, Trung Quốc hay Cố Cung (theo cách gọi ngày nay), nằm trung tâm thành phố Bắc Kinh Nơi từng  cung điện triều đại từ nhà Minh đến cuối nhà Thanh Trung Quốc (từ năm 1421 đến năm 1925) Với tổng diện tích 250.000m2, Tử Cấm Thành tổ hợp cung điện gồm 9.999 phòng bao bọc tường thành cao 11m, dài 3.400m với hào sâu vọng gác góc thành, gồm cổng dẫn vào thành KHUÔN VIÊN TỬ CẤM THÀNH ĐIỆN TRUNG HÒA VƯỜN THƯỢNG UYỂN (MÙA XUÂN) VƯỜN THƯỢNG UYỂN (MÙA HẠ) VƯỜN THƯỢNG UYỂN (MÙA THU) VƯỜN THƯỢNG UYỂN (MÙA ĐÔNG) Tử Cấm Thành ngày bảo tàng viện lớn giới, cất giữ báu vật nghệ thuật quan trọng người Trung Quốc, cổ vật hội họa Năm 1987, UNESCO công nhận Tử Cấm Thành di sản văn hóa giới Uy nghi, huyền bí mang vẻ đẹp hài hoà đăng đối hữu tình, Tử Cấm Thành tranh vẽ nên khứ huy hoàng, đồ sộ dáng vẻ lộng lấy, nguy nga Tử Cấm Thành biểu tượng đất nước Trung Hoa cổ đại điểm đến đầy thú vị đặt chân đến đất nước TÀI LiỆU THAM KHẢO • http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Trung_Qu %E1%BB%91c • http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_Trung_Qu%E1%BB%91c Cám ơn Thầy Các bạn lắng nghe!!! Van hoa kinh doanh Trung Quoc http://www.ebook.edu.vn 1 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế quốc tế ngày nay không ngừng phát triển và trở thành một xu hướng tất yếu của các Quốc gia trên thế giới. Khi tham gia toàn cầu hóa, mở rộng quan hệ kinh doanh với các nước trên thế giới thì việc nghiên cứu văn hóa của một quốc gia có một vai trò rất lớn trong việc đáp ứng đúng nhu cầu tiêu dùng và được thị trường. Ngày nay, đã có nhiều sản phẩm khi xâm nhập vào thị trường quốc tế đã không tìm hiểu kỹ văn hóa của thị trường và kết quả là sản phẩm của họ vi phạm yếu tố văn hóa và thị trường đã không chấp nhận sản phẩm, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp. Trung Quốc là một trong những quốc gia có lịch sử lâu đời nhất thế giới. Từ sau khi thực hiện chính sách đổi mới, kinh tế Trung Quốc đã có nhiều sự phát tri ển vượt bậc. Từ năm 1979-2006, GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc tăng trên 9,6 %, đạt mức cao nhất thế giới. Tính riêng năm 2006, GDP đạt 20.940 tỷ NDT (khoảng 2.700 tỷ USD), tăng 10,7%; tổng kim ngạch thương mại đạt 1.760 tỷ USD, tăng 23,8% (là năm thứ 5 liên tiếp tăng trên 20%); FDI thực tế đạt 69,5 tỷ USD; tạo thêm 11,84 triệu việc làm mới; thu nhập bình quân cư dân ở thành thị đạt 11.759 NDT (khoảng 1.500 USD), tăng 10,4%; thu nhập bình quân ở nông thôn đạt 3587 NDT (khoảng 460 USD), tăng 7,4%; sản lượng lương thực đạt 497,4 triệu tấn (năm thứ 3 liên tiếp tăng); dự trữ ngoại tệ hơn 1200 tỷ USD (tính đến hết tháng 4/2007). Kinh tế Trung Quốc phát triển cộng với chính sách của Nhà nước Trung Quốc là toàn cầu hóa, mở rộng quan hệ kinh doanh quốc tế, thu hút đầu tư…tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp nước ngoài. Khi thâm nhập thị trườ ng này, việc hiểu rõ văn hóa sẽ mang lại nhiều thuận lợi trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, Trung Quốc là một quốc gia có nền văn hóa phong phú, các doanh nghiệp Trung Quốc có văn hóa kinh doanh đa dạng rất đáng để tìm hiểu. Các doanh nghiệp Trung Quốc là đối tác quan trọng, cung cấp nhiều sản phẩm cho thị trường Việt Nam. Thị trường Trung Quốc rộng lớn, nhiều cơ hội để phát triển kinh doanh. Đó là lý do nhóm chọn nghiên cứu đề tài này. Van hoa kinh doanh Trung Quoc http://www.ebook.edu.vn 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC Tên quốc gia: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Thủ đô: Bắc Kinh Dân số: Trên 1,3 tỷ người Diện tích: 9,6 triệu km2 Vị trí địa lý: Trung Quốc nằm ở phần nửa phía Bắc của đông bán cầu, phía đông- nam của đại lục Á-Âu, phía đông và giữa Châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương; có biên giới chung với Nga, Mông Cổ (phía Bắc), với Kazakstan, Kirghitan, Taghikistan (phía Tây), với Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nê Pan, Bu Tan (phía Tây Nam), với Myanma, Lào, Việt Nam (phía Nam), với Triều Tiên (phía Đông). Khí hậu: Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khô. Nhiệt độ trung bình toàn quốc tháng 1 là -4,7 o C, tháng 2 là 26 o C. Ba khu vực được coi là nóng nhất là Nam Kinh, Vũ Hán và Trùng Khánh. Dân tộc: Trung Quốc là một quốc gia có nhiều dân tộc. Dân tộc Hán là chủ yếu, ngoài ra còn có 55 dân tộc ít người (chiếm 6% dân số cả nước và phân bố trên 50-60% diện tích toàn qu Hành chính: 31 tỉnh, thành phố gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc Trung ương, 4 cấp hành chính gồm: Tỉnh, địa khu, huyện, xã. Tôn giáo: Có 4 tôn giáo chính là Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Hồi và Thiên Chúa Giáo. Ngôn ngữ: Tiếng Hán là tiếng phổ thông, lấy âm Bắc Kinh làm chuẩn. 1. Các ngành kinh tế trọng điểm Giao Tiếp Trong Kinh Doanh GVHD : Ths: Nguyễn Thị Mỹ Phượng PHẦN MỞ ĐẦU Quốc gia có số dân đông nhất thế giới và nước có diện tích thứ 3 thế giới với số dân đông nhất thế giới,Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa ngày nay nổi lên như một cường quốc kinh tế thế giới. Nhưng Trung Quốc cũng được biết đến như một quốc gia của những nghi thức và lễ giáo với việc coi trọng các giá trị dân tộc về lễ hội, văn hóa, ẩm thực và các giá trị truyền thống tôn giáo ,là một cái nôi văn hóa của nhân loại. Những cá tính đặc trưng riêng biệt của người Trung Hoa được hình thành trên một ý thức đầy tự hào về lịch sử và văn hóa lâu đời của họ. Trong thời buổi kinh tế thị trường ngày nay, nói đến một nền kinh tế vượt qua thời kỳ khủng hoảng một cách nhanh chóng, phát triển vượt bậc và nền kinh tế được xếp vào hàng thứ hai thế giới, vượt qua cả nền kinh tế của Nhật Bản thì hầu hết chúng ta không ai không nghĩ ngay đến. Trung Quốc – một đất nước và vùng lãnh thổ rộng lớn. Ngày nay Trung Quốc đang tiến những bước dài, đồng thời cũng để lộ ra không ít vấn đề. Tất cả mọi vấn đề đều hướng về văn hoá, song tất cả mọi vấn đề về văn hoá đều hướng vào tôn giáo.Tôn giáo quyết định văn hoá mà văn hoá thì quyết định tính cách dân tộc, tính cách dân tộc lại quyết định số phận dân tộc. Bởi thế, tìm hiểu và am hiểu văn hóa Trung Quốc cũng là am hiểu giá trị con người Trung Quốc, tạo lợi thế cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận, thâm nhập và hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu của người dân Trung Hoa, đồng thời tạo cơ hội hợp tác kinh doanh với họ ngày càng hiệu quả hơn, tạo mối quan hệ giao lưu hợp tác trong hòa bình và hữu nghị. Chính vì thế sự hiểu biết cơ bản về văn hóa, giá trị đạo đức kinh doanh của người Trung Quốc là hết sức cần thiết đối với mọi tổ chức muốn tham gia làm ăn trong tiến trình phát triển nhanh chóng của nền kinh tế trung quốc ngày nay. Đó cũng là lý do mà nhóm chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu về môi trường văn hoá Trung Quốc . SVTH: Nhóm 2 Trang 1 Giao Tiếp Trong Kinh Doanh GVHD : Ths: Nguyễn Thị Mỹ Phượng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC 1.1 Địa lý - Tên nước: nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ( The People's Republic of China) - Ngày quốc khánh: 01-10-1949 - Thủ đô: Bắc Kinh - Vị trí địa lý : Trung Quốc nằm ở phần nửa phía bắc của Đông bán cầu, phía đông nam của đại lục Á - Âu, phía đông và giữa châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương; có biên giới chung với Nga, Mông Cổ (phía bắc), với Kazakstan, Kirghistan, Taghikistan (phía tây), với Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nê Pan, Bu Tan (phía tây nam), với Myanma, Lào, Việt Nam (phía nam), với Triều Tiên (phía đông). - Diện tích : 9,6 triệu km 2 - Khí hậu : Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khô. Nhiệt độ trung bình toàn quốc tháng 1 là -4,7 0 C, tháng 7 là 26 0 C. Ba khu vực được coi là nóng nhất là Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh. - Địa hình: Trung Quốc là một đất nước có nhiều núi, diện tích Giữa nền văn minh nhân loại, nền văn hóa Trung Quốc hiện lên như một tấm thảm đầy màu sắc. Chúng ta không khỏi ngỡ ngàng khi đứng trước Vạn Lý Trường Thành hùng vĩ, Tử Cấm Thành uy nghiêm, bí hiểm và không thể không ấn tượng với nền văn thơ đồ sộ của nền văn hóa Trung Hoa. Văn thơ Trung Quốc thời cổ trung đại không chỉ là đỉnh cao cảu văn hóa Trung Quốc mà còn là đỉnh cao của văn hóa nhân loại. Cũng giống như bất kỳ nền văn hóa nào của nhân loại, văn thơ Trung Quốc luôn có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố con người và xã hội. Con người nào thì nền văn thơ ấy và ngược lại văn thơ cũng chi phối đời sống tinh thần của con người. Văn hóa vừa là sản phẩm vừa là tác nhân tác động đến xã hội và con người 1. Con người xã hội Con người là chủ thể của nền văn thơ, là yếu tố đóng vai trò trung tâm then chốt và nguồn gốc sáng tạo ra văn thơ. Con người sáng tạo ra nền văn hóa nào thì cũng chịu tác động của nền văn hóa đó. Trung Quốc là nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua được coi là thiên tử do trời sai xuống để cai trị muôn dân. Vì thế vua có quyền hành tuyệt đối. Mọi lời nói của vua đều là mệnh lệnh. Muôn dân đều tôn xưng vua là hoàng đế, thiên tử còn tự coi mình là thảo dân, dân đen, tiện dân. Người dân Trung Quốc thường có truyền thống vâng phục và cúi đầu trước vua. Vua cho chết thì được chết. Trong chế độ xã hội ấy con người bị biến thành con giun, con kiến, không được tôn trọng về nhân cách. Trong văn học thời Tiền Đường cũng thường tập trung viết về đời sống của vua quan và triều đình. Tác phẩm Kinh Thi – tập thơ ca đầu tiên của văn học Trung Quốc được các vua Chu và các nước chư hầu sai quan phụ trách về âm nhạc tập hợp những bài thơ ca của các địa phương để phổ nhạc. Những bài thơ sưu tầm, pần lớn được tập hợp lại thành một tácphamr gọi là Thi. Trên cơ sở, Khổng Tử đã chỉnh lý lại một lần nữa, đến thời Hán Nho giáo được đề cao, Thi được gọi là Kinh Thi. Kinh Thi có 305 bài chia làm 3 phần: Phong, Nhã ,Tụng. Trong phần Nhã là những bài thơ do tầng lớp qúy tộc sáng tác. Còn phần Tụng là những bài thơ do các quan phụ trách tê lễ và bói toán sáng tác dùng để hát khi cũng tế ở miếu đường. Kinh Thi không chỉ đơn giản là sản phẩm do con người sáng tác mà nó còn được các nhà Nho đánh giá cao về tác dụng giáo dục tư tưởng. Chính Khổng Tử đã nói” “Các trò sao không học Thi? Thi có thể làm cho ta phấn khởi, có thể giúp ta mở rộng tàm nhìn, có thể làm cho mọi người đoàn kết với nhau, có thể làm cho ta biết oán giận. gần thì có thể vận dụng để thờ cha, xa thì thờ vua. Lại viết được nhiều tên chim muông cây cỏ”. (Luận ngữ- Dương Hóa) Các nước Phương Đông nói chung và Trung Quốc nói riêng, con người luôn luôn có truyền thống cần cù, chịu thương chịu khó, bởi họ quanh năm phải vật lộn với hạn hán, lũ lụt. Là đất nước nổi tiếng với những ngọn núi cao, và những con sông dài nó không chỉ đem lại nguồn sống, nguồn cảm hứng vô tận cho thơ văn mà còn là kẻ thù hung dữ của con người. Hàng năm người Trung Hoa phải đối mặt với những trận bão cát từ sa mạc rồi lại gồng mình chống lại những trận lũ lụt ở lưu vực các con sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang), hạn hán, mất mùa, đói rét… Trúc bách giai đống tử Huống bỉ vô y dân Nãi tri đại hàn tuế Nông giả đa khổ tân… (Bạch Cư Dị- Thôn cư khổ hàn) (Trúc thông đều chết rét. Huống chi người dân không áo …Mới biết năm nay đại hàn Nhà nông thật lắm đau khổ) Chính những thử thách đó đã tạo nên một nền văn hóa đậm đà tính cần cù, bất khuất, kiên cường, chịu thương, chịu khó. Vì thế, 硕士学位论文 汉语成语与中国文化的关系 摘要 本论文分三章进行讨论。 第一章:本章主要根据前人的研究成果,从成语和文化两个方面 进行由浅到深的理论性的探讨。就成语而言,本章从具有代表性的若干 成语定义,对成语概念进行较为全面的论述,再以此作为理论依据,进 一步阐述成语、尤其是汉语成语的来源和特征。就文化而言,本章在数 百种文化定义的背景上,先选择了几种权威的定义说明了文化概念,再 从不同的理论视角对文化进行了不同的分类和详细的说明,最后就以中 国文化为研究焦点集中论述其基本特征和内外在民族特点。本章所论述 的理论问题无不为论文“汉语成语与中国文化之间的关系”这一中心论点 服务的。 第二章:论文的重点放在第二章,本章从多种角度,对语言与文 化的关系作了概括的论述,阐明语言是文化的载体,又是文化的一部分, 语言与文化相互依存、密不可分,是一个整体,要真正理解或研究一种 文化,必须掌握作为该文化符号的语言。在此基础上,强调指出,作为 词汇重要组成成员之一的汉语成语,是汉民族文化的精华,最富有汉民 族的文化特征。本章各以“文化”与“成语”为视点,来观察“成语与文化”的 关系的,从“文化在成语中的反映”和“成语中所体现的文化”两个角度, 详细阐述了它们两者之间的关系是“你中有我,我中有你”,彼此密不可 分。 第三章:本章从成语与文化的关系上针对成语使用和成语翻译问 题提出一些见解。其思路就是先指出成语在语言与文化关系中的定位, 再讨论汉语成语的运用,最后就讨论汉语成语的翻译问题。就汉语成语 的运用而言,首先要透彻理解成语的文化涵义,有的成语可以望文生义, 但是大多数成语的含义从字面上看不出来,不是构成成语的成分意义的 简单相加,在使用成语时,除弄清成语的字面义外,更重要的是要透彻把 握成语的整体义、比喻义、褒贬义和特定义等等,字面义是成语的基础, 整体义、比喻义、褒贬义和特定义都是在这个基础上产生的。理解了汉 1 硕士学位论文 汉语成语与中国文化的关系 语成语的文化涵义之后,还要力求用得场合恰当,重视成语的规范化等。 就成语翻译而言,最难的是文化成语的翻译,必须对两个民族的文化以 及成语的“表层”与“深层”结构的共性和个性进行比较研究,探讨文化与 翻译的内在联系和客观规律.从而根据成语与上下文的密切关系,选用对 应法、借用法、直译法等适当的方法,把汉语成语翻译成越南人所能接 受的成语或者短语。 本论文在撰写的过程中,注重例证,论例结合,尽量吸收前人的许 多富于启示的见解。论文中一些个人的见解也许不够全面、透彻,未能 满足读者的研究目的,但至少对提高笔者的学术研究能力和汉语写作技 能起到了不小的作用。 本论文的完成要感谢导师的精心指导和老师们的热情帮助,希望我 这一份心血能为研究,学习使用和运用成语的越南读者提供一份具有一 定参考价值的资料。 2 硕士学位论文 汉语成语与中国文化的关系 绪论 一、选题的目标意义 人们在用汉语交往时,无论是口头语言还是书面文字,几乎都离不 开成语的运用。恰当地运用成语,则会使语言生色。它们或者富有哲理、 寓意深刻,或者文采飞扬、优美感人。但由于各种条件的限制,会汉语 的越南人往往很难准确无误地运用成语,这就是因为它深奥的文化含义 在人们日常运用中造成了障碍。 作为汉语教师或者汉语研究工作者,多了解一点汉语成语的知识, 特别是成语与中国文化的关系,对于规范使用成语、提高审稿质量是大 有益处的。汉语成语是汉语言文化的精华,只要认真仔细地品味每条成 语的含义,就会发现其中蕴藏着中华民族丰富的文化内涵。同一般词汇 相比,汉语成语同文化的关系表现得更为明显、突出,也极富个性。 出自上述理由,本论文采用文献阅读法、综合分析法、归纳演绎法、 语言统计法和语言对比分析法等,试图从汉语言与中国文化的关系上, 就汉语成语、汉语成语文化内涵和两者之间的关系进行探讨,并以此作 为理论基础对如何运用汉语成语,如何翻译成语的问题提出一些初步的 见解,为对汉语成语研究有共同兴趣的越南人提供一份有一定用处的参 考资料。 二、相关研究综述 目前,中国学者非常关注语言与文化相关性的理论,都一致认为语 言既是文化的一部分,又是文化的载体,主张科学的语言学应向民族文 化和民族语文传统认同并加以转化。文化语言学的建立已把语言学研究 的其他各个方面提高到一个新的层次,成了语言学各个领域的交汇点。 学者们都一致认为:文化各层面,无不反映于一个民族语言的词汇系统, 使它形成了带有文化色彩和文化内涵的文化词汇。包括成语在内的文化 词汇是一个民族文化在语言词汇中直接或间接的反映,与其产生的文化 背景有着多方面的联系。就成语和文化的研究而言,所能见到的有关文 3 硕士学位论文 汉语成语与中国文化的关系 章包罗万象:如罗常培的《语言与文化》(语文出版社 1989 年)、申 小龙的《中国文化语言学》(吉林教育出版社 1990 年)、陈建民的 《语言文化社会新探》(上海教育出版社 1989 年)、郭锦桴的《汉语 与中国传统文化》、邢福义的《文化语言学》(湖北教育出版社 1990 年)、谢文庆-孙晖的《汉语言文化研究》第 7 辑(天津人民出版社 2000 年)、沈錫伦的《中国传统文化和语言》(上海教育出版社 1995 年)、张德鑫的“中外语言文化漫议”(华语教学出版社 1997)、 谭汝为的“民俗与语言”(天津师范大学汉语言文化学院 1998.1)、常 守敬的《汉语词类与文化》(北京大学出版社 1995)、程裕祯的《中 国文化要略》(外语教学与研究出版社 1998 年)、符淮青的《汉语词 汇学史》安徽教育初版社 1996 年)、朱瑞玟的《成语探源辞典》(首 都师范大学出版社 1996 年)等。这些著作和文章对我本论文写作的完 成起着十分重要的作用。 三、本文研究的基本思路及方法 本文拟阐述的中心论点就是汉语成语和中国文化的关系。其思路是 按认识问题的先后安排序列的:先从成语和文化两个概念入手,对成语 和文化的相关理论进行多方面的探讨。然后按问题的内在联系,用丰富 的成语材料有系统地阐明成语与文化的密切关系,通过二者的依存特性 提出一些见解,最后就根据提出的见解讨论有关成语运用和成语翻译时 的文化因素处理。 本论文在前人研究的基础上,采取文献阅读、 统计、例证、描写、 分析、比较、归纳、总结等多种方法。 采用文献阅读法:搜集有研究价值的文化语言材料。 采取统计法和例证法:对汉语成语做语义分类并用丰富的成语实例 去证明论点。 采取描写、分析法:对成语义类进行描写、分析,揭示其文化内涵。 采取比较法:通过不同文化的比较,揭示交际文化对成语运用和成 语翻译中所造成的障碍,从而提出相应的处理方法。 采取归纳、总结法:归纳总结法贯穿研究始终,既有章节的归纳, 4 硕士学位论文 汉语成语与中国文化的关系 也有全文的归纳总结。 三、本论文的研究对象和研究范围 本文的研究对象是成语的文化功能。 由于论文篇幅有限,而研究对象非常庞大,本文仅选择与研究课题 有直接关系的若干问题进行研究,即: 只捕捉成语和文化最能发生相互关系的东西(如汉语成语来源、特 征、结构,文化分类、文化特征和内外在特点等)去构思。 用丰富的成语实例去证明二者的密切关系。 以成语的文化功能为立足点对成语运用和翻译提出一些见解。 5 硕士学位论文 汉语成语与中国文化的关系 第一章:汉语成语与中国文化概述 本章试图从文语言学视角去讨论有关汉语成语和中国文化的若干问 题,为第二章阐明汉语成语与中国文化的关系作好准备。 一.成语概述 1、成语概念 成语这个概念普遍存在于世界上许多国家的语言中,各种语言的 成语都有共同之处。首先来看它的相同点包括那些? 《语言学百科全书》(上海辞书出版社, 1994 年)解释:成语 是“熟语的一种,指某种语言中习用的固定词组。它在语言中起词的作用, 整个短语构成一个句子成分。成语的涵义通常并不等于所由组成的单个 词义的总和,一般也不能直译成另一种语言,因此有结构定型、意义统 一的特征。有些成语的组成词完全失去独立性。有些成语的组成词保留 一定程度的独立性。”。 作为人类的一种语言,汉语成语无疑也带有上述概念的内涵。针 对本论文的研究对象-汉语成语,下面就具体地论述一下中国语言学界如 何对汉语成语这一概念加以解释: 《成语故事》,(经济日报出版社,1995 年)解释:“成语是在中 华民族历史长河中逐渐形成的独特语言表达方式。它以最简洁的词语, 准确完美地表达出人们丰富的思想情感和行为举止,并赋予深刻的含义, 真可谓言简意赅”。《中国成语故事大全》,(内蒙古少年儿童出版社, 1998 年)解释:“成语是语言中瑰宝,它从一个侧面反映了中华民族悠 久的历史文化。成语源远流长,丰富多彩,它包涵了政治,军事,外交, 科技,文学,艺术及哲学等诸多方面的知识”。《成语故事》,(北京燕 山出版社,2002 年),解释:“成语具有悠久的历史,它们经过千百年 的锤炼,蕴含了深厚的历史意韵与鲜明的民族风格,成为中国文化中一 颗璀璨的明珠”。史式《汉语成语研究》(四川人民出版社 1979 年)解 6 硕士学位论文 汉语成语与中国文化的关系 释:“汉语成语是汉语中一种相沿习用了的固定词组或短句,大多是由四 个字构成的,在句子中一般起着一个词语的语法作用”。 以上各项定义从成语的结构、语意、形式、出处等不同角度去描 述了汉语成语概念的内涵,说法是不尽相同,但所持的观点基本上是一 致的。如果把它们综合起来,可以简要地归纳为下面几点: ① ... kiến trúc Trung Quốc giới với kiến trúc rộng lớn, hoành tráng, cổ điển, gắn liền với nhiều kiện lịch sử Tử  Cấm Thành Bắc Kinh, Trung Quốc hay Cố Cung (theo cách gọi ngày nay), nằm trung tâm... viện lớn giới, cất giữ báu vật nghệ thuật quan trọng người Trung Quốc, cổ vật hội họa Năm 1987, UNESCO công nhận Tử Cấm Thành di sản văn hóa giới Uy nghi, huyền bí mang vẻ đẹp hài hoà đăng đối hữu... điện Trung Hòa hình vuông năm gian, tầng mái nhọn, nơi Hoàng Đế nghỉ ngơi lúc hành lễ • Cuối điện Bảo Hòa mặt rộng, chín gian, hai tầng mái, nơi cử hành yến tiệc đón khách ĐIỆN TRUNG HÒA ĐIỆN TRUNG

Ngày đăng: 19/09/2017, 21:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Ở giữa là điện Trung Hòa hình vuông năm gian, một tầng mái nhọn, cũng là nơi Hoàng Đế nghỉ ngơi lúc hành lễ. - văn hóa trung quốc
gi ữa là điện Trung Hòa hình vuông năm gian, một tầng mái nhọn, cũng là nơi Hoàng Đế nghỉ ngơi lúc hành lễ (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w