Phân biệt giá đỗ chứa hóa chất Trung Quốc và giá đỗ sạch

3 404 0
Phân biệt giá đỗ chứa hóa chất Trung Quốc và giá đỗ sạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân biệt giá đỗ chứa hóa chất Trung Quốc và giá đỗ sạch tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

GlAl PHAP NANG CAO KHA NANG CANH TRANH COA HOP TAC XA TRONG HOI NHAP Pham Thi Tan* 1. Phat trien hcfp tac xa la mot tat yeii khach quan trong dieu kien hoi nhap Khu vUc kinh tl tap the ma ndng co't la hdp tie xa (HTX) gifl mot vi tri quan trong va cd ddng gop dang ke trong sfl tang trfldng kinh tlva phat trien xa hoi eua moi quo'c gia trong do ed Viet Nam. Trong nhflng nam qua sd Ifldng hdp tie xa d Viet Nam da ed sfl phat triSn manh me, va da ed sfl chuyen bien ro ret vl quy md cung nhfl td chflc mang Ifldi Tuy nhien, ben canh nhflng cd hoi ma Dang va Nha nflde quan tam, qua trinh hoi nhap cung da dat ra nhflng thach thflc Idn ddi vdi eac hdp tac xa, ddi hoi phai CO nhflng giai phap nhim nang cao kha nang canh tranh cua khu vfle kinh tl nay. Hdp tac trd thanh mot nhu cau tat ylu khong chi d nfldc ta ma cdn kha phd biln d cac nfldc cd nIn san xuat tiln tiln. d nfldc ta. Dang, Nha nfldc luon xac dinh viec td chflc hdp tie xa la nhiem vu quan trong va quan diem dd luon dflde the hien ro qua cac van kien ciia Dang, eac ehu trfldng va ehinh sach ciia Nha nfldc. Nghi quyet Dai hoi lin thfl 9 eua Dang da khing dinh cin cung c6' va phat trien rong rai kinh te hdp tic vdi nhilu hinh thflc, quy mo va trinh do khic nhau trong cic nganh, linh vile. Ke tfl sau khi cd Luat Hdp tic xa 1996 he tho'ng hdp tic xa Viet Nam da ed nhflng bien ddi ca vl chat va lUdng phfl hdp vdi nIn kinh te thi trudng, nha't la tfl sau khi cd Nghi quylt so' 13-NQ/TW ngay 18/3/2002 so lUdng hdp tie xa mdi ra ddi ngiy cang tang trong cac nganh, linh vile va cae vung kinh te, vdi nhilu hinh thflc da dang, phu hdp vdi nhu eau va sfl tfl nguyen lila ebon cua moi tang Idp xa hoi, moi ea nhan va td chflc kinh te; day manh to'c do tang trudng, khing dinh vai trd va vi thi cua kinh tl tap the. Quan triet va trien khai thUc hien dinh hudng tren, vdi khau hieu hanh dong "hdp tie, ddi mdi, hoi nhap, phat trien" nam nam qua, cac HTX da nd lUe phin dau, tflng bflde vfldn len va dat dflde nhflng kit qua quan trong, gop phin vao phit trien kinh tl xa hoi eua dit nfldc. Tuy nhien xet vl nang Iflc canh tranh eua cie hdp tic xa thi: nhin chung cic hdp tic xa Viet Nam eo khoang each rat xa so vdi cic hdp tac xa trong khu vile tren cac linh vfle canh canh nhfl gia ca, chit Ifldng, td chflc tieu thu, uy tin, thfldng hieu Theo danh gia cua Lien minh hdp tac xa Viet Nam thi ehi ed khoang 3-5% hdp tic xa Viet Nam du kha nang canh tranh de tdn tai trong dilu kien hoi nhap kinh tl quo'c tl vdi mflc do canh tranh ngay cang gay git nhfl hien nay. 2. ThUc trang phat trien khu vUc HTX d Viet Nam So' lieu vl thflc trang phit triln hdp tic xa qua cac nam trinh bay trong phan nay dflde thu thap tfl Vien kinh te hdp tic. Lien minh HTX Viet Nam, eic bao cao, cac dfl in, cac de tii da xuit ban vl cae noi dung c6 lien quan va eac ehinh sach da ban hanh c6 anh hfldng tnle tilp hoac gian tilp din phat trien hdp tie xa, bang each sut dung phfldng phap * Pham Thi Tan, Thac sy, TrUcing Cao d^ng Kinh te Ky thuat Trung Udng. Stf41 (6/2011) QUAN LY KINH TE ^ ^l]j\ KINH NGHIEM THUC TIJN GIAI PHAP NANG CAO KHA NANG CANH TRANH tho'ng ke mo ta vdi eac ehi tieu so'binh quan, tdc do tang trfldng, nhim mo ta tinh hinh phat trien cac hdp tac xa trong thdi gian qua. Ddng thdi, kit qua va hieu qua cua eac loai hinh hdp tic xa khac nhau cung dUdc so sanh theo phUdng phap phan td thdhg ke theo eac tieu chi theo hinh thflc td chflc Phân biệt giá đỗ chứa hóa chất Trung Quốc giá đỗ Hãy biết cách phân biệt giá đỗ chứa hóa chất Trung Quốc giá đỗ để đảm bảo an toàn sức khỏe cho nhà Ở Việt Nam, giá đỗ loại thực phẩm ưa chuộng dễ ăn, tốt cho sức khỏe, giá bình dân Tuy nhiên, lợi dụng điều mà nhiều người làm giá đỗ không ngần ngại tẩm hóa chất vào để giá trông bắt mắt hơn, tăng trưởng nhanh hơn, sản lượng nhiều nhằm tăng lợi nhuận cách vô lương tâm Điều đáng nói nay, giá đỗ ngâm hóa chất kích thích bán tràn lan khắp chợ, từ chợ cóc chợ đầu mối Theo thông tin từ quan chức năng, loại giá đỗ giá đỗ nhập từ Trung Quốc loại hóa chất dùng để tưới cho giá phát triển nhanh từ Trung Quốc mà sang Hãy biết cách phân biệt giá đỗ chứa hóa chất Trung Quốc giá đỗ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Theo cục trưởng cục bảo vệ thực vật Nguyễn Xuân Hồng "Việc sử dụng hóa chất tiềm ẩn nhiều nguy an toàn vệ sinh thực phẩm, dùng lâu dài ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe Bởi vậy, người dân sử dụng chúng sản xuất giá ăn vi phạm nghiêm trọng quy định an toàn thực phẩm quy định sử dụng thuốc bảo thực vật Việt Nam" Vậy cách tốt nhất, người tiêu dùng nhà tiêu dùng thông thái để không mua phải hàng tẩm hóa chất độc hại Các cách sau giúp bạn phân biệt giá đỗ không có ngâm chất kích thích để đảm bảo sức khỏe cho bạn gia đình Cách phân biệt giá đỗ chứa hóa chất Trung Quốc giá đỗ Giá sử dụng hóa chất Trung Quốc có cọng ngắn, mập, trắng muốt, rễ Hạt mầm thường nhỏ, hạt mầm đóng chặt với nhau, chí hạt mầm bám thân giá Khi xào nấu, giá nhiều nước ăn thường mùi thơm đậu nhanh hỏng Giá không dùng hóa chất có rễ dài sợi chỉ, thân không mập có màu trắng nhạt màu sữa, phần lớn mở nhìn từ thấy mầm nhú màu vàng màu xanh Cọng giá bấm vào thấy độ giòn giá, xào không VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nước giá có sử dụng hóa chất Trung Quốc, ăn có vị thơm đậu, lâu hỏng Hiện chưa có thống kê xác tác hại mà loại giá mang lại, chắn ngâm tẩm qua hóa chất không rõ nguồn gốc đảm bảo không ảnh hưởng tới sức khỏe Bạn bớt chút thời gian, mua đỗ xanh tự làm giá, vừa rẻ vừa an toàn cho sức khỏe nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI 4 GIỚI THIỆU 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 7 I. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ CAN THIỆP VÔ HIỆU HOÁ 7 1. Khái niệm 7 2. Chi phí và lợi ích của sự can thiệp vô hiệu hoá 7 3. Các nhân tố tác động đến sự can thiệp vô hiệu hoá 9 3.1 Lạm phát 9 3.2 Thành phần dòng thu cán cân thanh toán 9 4. Các công cụ thực hiện chính sách vô hiệu hóa (theo nghiên cứu của Aizenman và Glick, 2008) 11 4.1. Công cụ thị trường 11 4.2. Công cụ phi thị trường 11 II. MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘ BA BẤT KHẢ THI VÀ CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HOÁ 11 III. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA Ở MỘT SỐ NƯỚC. 11 IV. ĐO LƯỜNG PHẢN ỨNG VÔ HIỆU HOÁ 12 1. Phương pháp luận thực tế thường sử dụng 12 2. Chi tiết mô hình các phương trình đồng thời 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA Ở TRUNG QUỐC 18 I. TÍCH LŨY DỰ TRỮ VÀ THẶNG DƯ THANH TOÁN 18 1. Cuộc cách mạng trong cán cân thanh toán 18 2. Tích lũy dự trữ quốc tế bùng nổ 20 2.1. Mục tiêu tích lũy dự trữ quốc tế cao của Trung Quốc dưới một số quan điểm . 20 2.2. Sự bùng nổ trong tích lũy dự trữ của Trung Quốc 20 II. CƠ CHẾ THỰC HIỆN VÔ HIỆU HÓA CỦA TRUNG QUỐC 21 1. Các công cụ thực hiện 21 2. Cơ chế tiến hành 24 3. Đo lường phản ứng vô hiệu hoá của Trung Quốc 25 2 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | 3.1. Điều chỉnh NDA s và NFA s 25 3.2. Ước lượng mức độ vô hiệu hóa 27 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng vô hiệu hóa của Trung quốc 29 4.1. Tình hình lạm phát 29 4.2. Quy mô các dòng vốn 30 5. Chi phí và lợi ích vô hiệu hóa tiêu biểu ở Trung Quốc 35 5.1. Ước tính lợi nhuận của PBC 36 5.2. Ước tính chi phí chính sách tiền tệ của PBC 38 5.2.1. Chi tiết mô hình và dữ liệu 38 5.2.2. Kết quả theo kinh nghiệm 40 6. Tính bền vững trong chính sách vô hiệu hóa của Trung Quốc 43 6.1. Dòng tiền nóng ở Trung Quốc 43 6.1.1. Ước lượng dòng chảy “tiền nóng” của Trung Quốc 43 6.1.2. Nguyên nhân của dòng “tiền nóng” chảy vào của Trung Quốc 44 6.1.3. Tác động của “tiền nóng” lên nền kinh tế Trung Quốc 46 6.2. Diễn biến thực tiễn 46 CHƯƠNG 3: THỰC TẾ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HOÁ TẠI VIỆT NAM 48 I. THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ TÍCH LUỸ DỰ TRỮ CỦA VIỆT NAM 48 1. Cán cân thanh toán của Việt Nam 48 2. Tình hình tích lũy dự trữ ngoại hối của Việt Nam 49 II. CƠ CHẾ THỰC HIỆN VÔ HIỆU HOÁ TẠI VIỆT NAM 50 1. Công cụ thực hiện 51 1.1. Các công cụ trên thị trường mở 51 1.2. Các công cụ khi thị trường hoạt động yếu 51 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến vô hiệu hoá ở Việt Nam 52 2.1. Lạm phát 52 2.2. Quy mô các dòng vốn 54 2.3. Tác động của dự trữ ngoại hối lên tỉ giá hối đoái 58 3. Đo lường mức độ phản ứng vô hiệu hóa ở Việt Nam 59 III. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN VÔ HIỆU HOÁ TẠI VIỆT NAM 61 1. Những bất ổn trên thị trường tiền tệ 61 2. Những sai lầm trong các chính sách về tài khóa và tiền tệ 61 3. Các vấn đề về rủi ro đạo đức 62 3 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | IV. NHỮNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG THỰC HIỆN VÔ Sự nhất quán phát triển kinh tế thị trường XHCN trong xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc và đổi mới của Việt Nam Hội nghị Trung ương lần thứ 3 khoá XI ĐCS Trung Quốc (họp tháng 12-1978) vạch ra chiến lược cải cách - mở cửa, tiếp đến tại Đại hội lần thứ XIV năm 1992 ĐCS Trung Quốc đã chính thức đặt mục tiêu xây dựng hệ thống kinh tế thị trường XHCN và đẩy mạnh cải cách trên tất cả các mặt. Ngày nay, thành tựu mà Trung Quốc đạt được là sự vững bước trên con đường xây dựng và phát triển ổn định, tiến tới hiện đại hoá, thực hiện dân giàu nước mạnh, đạt được nhiều thành tựu huy hoàng và để lại những bài học sâu sắc cho các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi. Cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc hơn 30 năm qua có một ý nghĩa to lớn, được đánh giá cao trong nước và trên trường quốc tế, vì nó đã đem lại cho Trung Quốc những biến đổi lịch sử quan trọng, song bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều vấn đề xã hội bất cập, Chính phủ Trung Quốc công khai nhìn nhận rằng, khoảng cách giàu nghèo đang là một mối đe dọa lớn cho ổn định chính trị xã hội, và một nông thôn nghèo khó là tiềm tàng nguy cơ gây bất ổn trong sự phát triển, xây dựng xã hội XHCN. Ngày 19- 9- 2004, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 4, khóa XVI, ĐCS Trung Quốc đã chính thức đề ra mục tiêu chiến lược: “Xây dựng xã hội hài hòa”. Nội dung cơ bản của lý luận xã hội hài hoà là dân chủ pháp trị, công bằng chính nghĩa, trật tự ổn định, thành tín hữu ái, tràn đầy sức sống, con người và tự nhiên có mối quan hệ hài hoà (1) . Từ đó đến nay, ĐCS Trung Quốc đã tập trung mọi nỗ lực lãnh đạo nhân dân xây dựng xã hội hài hoà XHCN. Bên cạnh đó, cũng diễn ra nhiều cuộc thảo luận góp phần làm rõ nhiều nội dung của lý luận xây dựng xã hội hài hoà. Xã hội hài hòa theo nghĩa rộng là sự hài hòa của một hệ thống toàn diện các mục tiêu, giữa người với người, giữa con người và xã hội, giữa con người và thiên nhiên; sự hài hòa giữa các lĩnh vực khác nhau, cũng bao gồm sự hài hòa giữa các nhóm lợi ích; giữa sự phát triển hài hòa của chính trị, kinh tế, văn hóa, bao gồm cả mối quan hệ hài hòa giữa các chính phủ Trung ương và địa phương Nói một cách khái quát, chúng ta có cơ sở để khẳng định rằng: xã hội hài hoà là xã hội ở trạng thái tồn tại và phát triển cân đối, điều hòa giữa các mặt của đời sống xã hội, giữa các cộng đồng dân cư, giữa con người với tự nhiên, là giai đoạn lý tưởng và hình thức hoàn mỹ của sự phát triển trong sự thống nhất của các mặt đối lập. Xây dựng xã hội hài hòa là mục tiêu nhất quán của Trung Quốc trong tương lai, song để xây dựng xã hội như vậy cần có nền tảng kinh tế phù hợp ổn định và phát triển vững mạnh. Bởi lẽ kinh tế, văn hóa, xã hội là những lĩnh vực quan trọng có quan hệ chặt chẽ với nhau cần được phát triển một cách đồng bộ, hài hòa. Kinh tế thị trường có khả năng tạo điều kiện tốt để xây dựng xã hội hài hòa XHCN? Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra rằng, cơ chế thị trường tự do không phải là độc quyền của CNTB mà vẫn có thể hiện diện trong xã hội XHCN. Trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP), Lê-nin đã đưa ra hàng loạt các luận điểm cốt lõi làm cơ sở lý luận cho việc chấn hưng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Theo đó, Lê-nin luôn đánh giá thương nghiệp và những quan hệ hàng hoá - tiền tệ không phải với tư cách là biện pháp tạm thời khôi phục lại những mối liên kết kinh tế giữa thành thị và nông thôn mà với tư cách một quan điểm cơ bản trong chính sách kinh tế của Đảng trong cả thời kỳ quá độ lên CNXH lẫn trong giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Cùng với đánh giá đó, Lê-nin nhấn mạnh sự cần thiết phải khắc phục nhận thức sai lầm của một số cán bộ Đảng và nhà nước cho rằng: CNXH và thị trường là hai vấn đề không thể dung hợp được, là những hiện tượng rất xa lạ với nhau và không có liên hệ gì với nhau. Trên thực tế, CNXH và kinh tế thị trường không những có thể mà còn cần thiết phải được kết hợp lại với nhau, bởi sự kết hợp ấy tạo  Đề tài triết học LÝ LUẬN XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HOÀ CỦA TRUNG QUỐC VÀ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LÝ LUẬN XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HOÀ CỦA TRUNG QUỐC V À CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VŨ VĂN VIÊN(*) Trong bài viết này, tác giả đã trình bày một cách khái quát tư tưởng về sự hài hoà của một số nhà triết học, đồng thời nêu ra một số nội dung cơ bản nhất của lý luận xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc. Đặc biệt, tác giả đã phân tích để làm rõ điểm tương đồng giữa lý luận xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc và đường lối đổi mới của Việt Nam hiện nay trên một số khía cạnh chủ yếu: nội hàm của khái niệm hài hoà, mục tiêu chung, cơ sở lý luận,… Theo tác giả, lý luận xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc có giá trị gợi mở nhất định đối với công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay. Thuật ngữ “hài hoà” xuất hiện từ rất sớm trong các hệ thống triết học thời cổ đại, cả ở phương Đông lẫn ở phương Tây. Tuy nhiên, thuật ngữ này chỉ mới được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng và phát triển xã hội trong thời gian gần đây. Trong bài viết này, chúng tôi xin được trao đổi một số suy nghĩ của mình về lý luận xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc và một số điểm tương đồng của nó với đường lối đổi mới ở Việt Nam hiện nay. 1. Về tư tưởng hài hoà và lý luận xây dựng xã hội hài hoà Ngay từ thời cổ đại, cùng với những khái niệm cơ bản của triết học như “biện chứng”, “mâu thuẫn” , khái niệm “hài hoà” cũng đã xuất hiện dưới các mô thức khác nhau. Chẳng hạn, trong hệ thống triết học của trường phái Pitago, một mặt, hài hoà là quy tắc cơ bản của số; mặt khác, số lại là nguồn gốc của các sự vật trong thế giới. Tương đồng với vế thứ hai của luận điểm này, Platôn cho rằng, quy tắc của số là hài hòa, các con số là một bản chất của các sự vật cảm tính. Như vậy, từ chỗ xem hài hoà là thuộc tính (quy tắc) cơ bản của các con số, các trường phái triết học này đã đi đến quan niệm coi mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều là hài hoà. Nhà biện chứng Hêraclít, từ chỗ quan niệm vận động và đứng im là một sự thống nhất của các mặt đối lập đã đi đến kết luận cho rằng, đấu tranh và hài hoà thống nhất với nhau, chúng tồn tại không thể thiếu nhau và chúng được thể hiện ra thông qua nhau. Ông khẳng định dòng sông luôn chảy, đồng thời nhấn mạnh rằng không có gì ổn định và bất biến hơn dòng sông luôn chảy; nói cách khác, tính biến đổi của dòng sông không loại trừ sự đứng im của nó và tính xác định của dòng sông không loại trừ sự vận động của nó. Ông còn khẳng định: “khi biến đổi, nó đứng im”. Rõ ràng, với những quan niệm trên đây, chúng ta có thể thấy Hêraclít đã đề cập đến cái hài hoà trong đấu tranh, thống nhất trong phân đôi, đồng nhất trong khác biệt. Trong lý luận về logos, ông khẳng định logos là sự thống nhất của mọi hiện hữu. Như vậy, sự thống nhất ở đây là sự đồng nhất của những cái đa dạng, là sự hài hoà giữa các mặt đối lập. Ông cho rằng, ngày và đêm, thiện và ác không phải là một, nhưng chúng là những đối lập nối tiếp nhau tạo ra tính chu kỳ, tính lặp lại. Bản thân tính chu kỳ và sự lặp lại đó được quy định bởi sự thống nhất, sự hài hoà giữa các mặt đối lập. Từ những phân tích trên đây có thể thấy, ở phương Tây, khái niệm “hài hoà” ra đời từ rất sớm và nó đã thực sự là một khái niệm quan trọng trong tư tưởng triết học phương Tây cổ đại. Trong lịch sử tư tưởng phương Đông, các nhà tư tưởng Trung Quốc cũng có những quan niệm khá đặc sắc về “hài hoà”. Tư tưởng “thiên nhân hợp nhất” thể hiện đậm nét quan niệm về sự hài hoà giữa con người và tự nhiên. Quan niệm này nhấn mạnh con người phải hoà nhập với thiên nhiên, tôn trọng và bảo vệ tự nhiên, phải sống hài hoà với tự nhiên.  Đề tài triết học VẤN ĐỀ DÂN SINH TRONG CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HÒA CỦA TRUNG QUỐC VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM VẤN ĐỀ DÂN SINH TRONG CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HÒA CỦA TRUNG QUỐC VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM PHẠM VĂN ĐỨC (*) Bài viết đã phân tích những tư tưởng cơ bản của Tôn Trung Sơn và Hồ Chí Minh về dân sinh. Nếu Tôn Trung Sơn coi chủ nghĩa dân sinh là chủ nghĩa xã hội thì Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là giải quyết vấn đề dân sinh, mang lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân. Đồng thời, tác giả cũng phân tích và so sánh để chỉ ra những điểm chung, tương đồng giữa chủ trương xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc và chiến lược phát triển nhanh, bền vững của Việt Nam, trong đó nổi bật là mục tiêu nâng cao chất lượng của sự phát triển và giải quyết ngày càng tốt hơn vấn đề dân sinh. Mở đầu Trong những năm gần đây, vấn đề dân sinh và sự phát triển hài hòa, bền vững của Trung Quốc và Việt Nam đã và đang thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách của hai nước. Sở dĩ như vậy là vì: thứ nhất, cả hai nước đều đang xây dựng chủ nghĩa xã hội, mà mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội chính là sự phát triển toàn diện của con người; thứ hai, trong quá trình cải tổ và đổi mới, việc giải quyết vấn đề dân sinh trở thành một nhiệm vụ cấp thiết, đồng thời là điều kiện quan trọng để có thể phát triển xã hội hài hòa và bền vững. Nói cách khác, vấn đề dân sinh và phát triển bền vững, hài hòa có mối quan hệ biện chứng, việc giải quyết tốt vấn đề dân sinh là cơ sở cho sự phát triển hài hòa, bền vững và ngược lại, phát triển hài hòa và bền vững là tiền đề quan trọng cho việc giải quyết vấn đề dân sinh. 1. Vấn đề dân sinh trong tư tưởng của Tôn Trung Sơn và Hồ Chí Minh Dân sinh là vấn đề đã được đề cập rất sớm trong lịch sử của hai nước và là vấn đề lớn mà nhân loại luôn quan tâm. Cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại, vấn đề dân sinh ngày càng được đặt ra một cách cấp bách. Ngay từ thế kỷ trước, vấn đề dân sinh đã được nhà cách mạng Tôn Trung Sơn đề cập một cách hết sức cụ thể trong học thuyết Tam dân của ông. Xét về mặt thuật ngữ, Tôn Trung Sơn cho rằng, theo nghĩa rộng, chữ dân sinh bao gồm đời sống của nhân dân, sự sinh tồn của xã hội, sinh kế của quốc dân, sinh mệnh của quần chúng. Với nghĩa rộng như vậy, vấn đề dân sinh được Tôn Trung Sơn xem là vấn đề trung tâm của chủ nghĩa Tam dân. Bởi vì, thực chất hay mục đích của việc giải quyết vấn đề dân quyền, dân chủ là để giải quyết vấn đề dân sinh. Có thể nói, trong quan hệ với vấn đề dân sinh, vấn đề dân chủ và dân quyền trở thành phương tiện để giải quyết vấn đề đời sống của nhân dân, sự sinh tồn của xã hội, sinh kế của quốc dân, sinh mệnh của quần chúng. Hơn thế nữa, ông còn khẳng định vấn đề dân sinh là quy luật của sự vận động và phát triển xã hội, là động lực của sự tiến hóa xã hội. Tôn Trung Sơn viết: “Nhân loại mưu cầu sinh tồn mới là định luật của tiến hóa xã hội, mới là trọng tâm của lịch sử. Nhân loại mưu cầu sinh tồn là vấn đề gì? Đó là vấn đề dân sinh. Do vậy, có thể nói, vấn đề dân sinh mới là nguyên động lực của tiến hóa xã hội”(1). Tôn Trung Sơn còn coi chủ nghĩa dân sinh là chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Theo ông, vấn đề dân sinh là “vấn đề xã hội, nên chủ nghĩa dân sinh là chủ nghĩa xã hội, còn gọi là chủ nghĩa cộng sản, tức là chủ nghĩa đại đồng”(2). Bởi vì, xét đến cùng, mục đích của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là giải quyết vấn đề dân sinh. Đây là điểm mà Tôn Trung Sơn hoàn toàn đồng ý với chủ nghĩa Mác. Các ông đều coi chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là giai đoạn phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản, là giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại. Mục đích của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là vì con người và giải quyết vấn đề dân sinh. Tôn Trung Sơn cho rằng, chủ nghĩa cộng sản là lý tưởng của chủ nghĩa dân sinh, còn chủ nghĩa dân

Ngày đăng: 24/10/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan