Cách phân biệt rau bí "tắm" hóa chất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Cách phân biệt xoài cát Hòa Lộc với các loại xoài khác Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Xoài ghép: - Xoài ghép xanh (lúc trái già vỏ màu xanh) trọng lượng trái 350 – 400g, hình dáng trái tròn thuôn, nhọn ở đầu trái, khi chín có màu vàng xanh. – Xoài ghép nghệ: Lúc trái già màu vỏ hanh vàng nghệ. Trọng lượng trái trung bình là 250 – 300g. Cả hai loại có vỏ dày, thịt trái màu vàng hơi sẫm hoặc vàng nghệ, mịn nhão, xơ trung bình, vị ngọt nồng phảng phất mùi tinh dầu lá bưởi. Tỷ lệ thịt 71,5%, tỷ lệ hạt 16,4%, độ Brix 17%. Theo điều tra của Phòng Chọn tạo giống (Viện CĂQ miền Nam), Nam bộ có hơn 90 giống xoài, mỗi giống có đặc tính riêng về ngoại hình và chất lượng trái, tuy nhiên chỉ có khoảng 20 giống có nhiều đặc điểm tốt và được trồng phổ biến ở các địa phương. Hai giống xoài cát Hòa Lộc và cát Chu có phẩm chất tốt, năng suất cao, đã được Bộ NN–PTNT công nhận và cho phép đưa vào SX ở khu vực Nam bộ Xoài ghép có hai loại: Hình dáng trái khá đẹp với thân trái tròn, hơi dẹt, đặc biệt là trái xoài cát Chu có phần tiếp xúc với cuống trái nhô cao (vì thế có tên là chu). Vỏ trái xoài cát Chu lúc già màu xanh hơi sẫm, trọng lượng trái trung bình 300 – 400g. Lúc trái chín vỏ màu vàng tươi. Lớp vỏ trái mỏng, thịt trái màu vàng hơi sẫm, cát, mịn rẻo, ít xơ, vị ngọt chua và thơm. Tỷ lệ thịt trên 83,4%, tỷ lệ hạt 9,9%, độ Brix 18,1 – 18,9%. Hình dáng trái đẹp, bầu tròn ở phần tiếp nối với cuống và tròn dẹp dần về đầu trái, lưng trái là đường cong tạo với bụng trái một góc hơi nhọn ở đầu trái. Lúc trái xoài cát Hòa Lộc già, vỏ trái màu xanh hơi sẫm và bao phủ một lớp phấn trắng mỏng. Đây là dấu hiệu quan trọng của giống xoài cát Hòa Lộc mà các chủ vườn hay giới thương lái cố gắng giữ nguyên lớp phấn để dễ bán và bán được giá cao. Trái xoài cát Hòa Lộc tương đối lớn, trung bình 500 – 600g. Lúc trái chín vỏ màu vàng tươi, lớp vỏ trái mỏng, thịt trái màu vàng, cát, mịn (thấy rõ khi cắt lát thịt trái), ít xơ, vị ngọt và thơm. Tỷ lệ thịt trên 85%, độ Brix từ 19 – 21%. Hạt xoài cát Hòa Lộc đẹp, rất mỏng phần đuôi. Cách phân biệt rau bí tắm hóa chất Để tránh mua phải loại rau bí "tắm" nhiều hóa chất, thuốc kích thích, bà nội trợ nên có cách nhận biết, phân biệt Theo nghiên cứu, số gần 5.000 ca ngộ độc thực phẩm năm, nguyên nhân chủ yếu ăn phải rau, củ, chứa thuốc trừ sâu, chất kích thích tăng trưởng Trong loại rau xanh rau bí vốn ăn yêu thích người Việt bữa cơm ngày Tuy nhiên, rau lại xếp vào loại bị tắm nhiều hóa chất, thuốc kích thích Đi nhìn bó rau bí xanh mượt, dài hàng mét mà non mấng từ gốc đến khiến người mua không khỏi băn khoăn "chăm rau kiểu mà tốt, non thế?" Cách nhận biết rau bí có hóa chất Chị Đỗ Minh Hồng, chủ cửa hàng rau củ phố Nguyên Hồng, Hà Nội cho biết: "Để rau bí vươn dài bắt mắt, người trồng thường bón thật nhiều đạm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phun thuốc kích Chính vậy, loại rau bí thường dài non Có khi, đoạn rau, thẳng tuột, dài mét mà non từ gốc đến Với loại rau này, đốt rau dài, phần cuống dài, mềm dễ bị dập nát, phần tay mập ngắn, lông tơ, bí màu xanh nhạt, màu xanh đen xanh nhạt không tự nhiên Đây loại rau bí bón thừa đạm, phun nhiều phân bón chưa đủ thời gian cách ly Loại rau bí ăn nhiều đạm chất kích thích nên tốt cực nhanh, phần vỏ đốt, cuống gân mỏng khó tước, chí không tước Còn loại rau bí sạch, thường có đến có màu non, thân rắn chắc, nhiều lồng tơ, bánh tẻ có màu xanh tự nhiên, phần tay thường gầy dài Nếu đoạn rau dài, phần gần gốc thường bị già, nhiều xơ không non sợt từ gốc đến loại rau bí kia" Chị Dương Hà My chủ hàng bán rau khác phố Kim Mã, Hà Nội cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí biết: "Khi mua rau bí chị em đừng thấy rau non, dài tuột mà lao vào mua, cần phải xem xét, chọn lựa kĩ trước mua Ngoài việc nhìn bề rau, xem độ dài ngắn, màu sắc chế biến chị em cần để ý Loại rau có nhiều thuốc kích thích, lân đạm, rửa rau, dễ bị nát, không cần vò mạnh phần bị nát vụn ra, phần cuống phần thân dễ bị gãy, dập Khi xào nấu, rau dễ bị nhũn, nát, ăn thấy nhớt, bột bột, mùi thơm tự nhiên vị đậm đà rau bí Để lâu, nước rau chuyển sang màu xanh đen đáng sợ Còn rau bí sạch, thường có lớp dày, phần gân dày nên tước dễ Lá rau ráp nên vò khó nát, phần thân với phần cuống không bị dập nát Khi nấu, dù đảo nhiều, rau bí không bí nát, nấu lâu mềm loại rau bí nhiều thuốc Rau bí sạch, ăn thấy vị đậm đà vị bùi rau bí tự nhiên" VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cảnh báo nội trợ: Làm thế nào để nhận biết 5 loại rau hay phun hóa chất? Trong chế độ dinh dưỡng, rau xanh luôn rất cần thiết cho cơ thể của mỗi chúng ta. Tuy nhiên, điều đáng sợ là có một lượng lớn rau xanh bán ở các tỉnh, thành phố lớn vẫn bị phun hóa chất để kích thích rau “chóng lớn”, gây nguy hại nghiêm trọng tới sức khỏe con người. Theo thống kê chưa đầy đủ tại các bệnh viện TP.HCM, mỗi năm ở đây tiếp nhận hơn một nghìn người bị ngộ độc thực phẩm. Tương tự, tại Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng… mỗi tháng có hàng trăm trường hợp ngộ độc thực phẩm được đưa vào cấp cấp tại các bệnh viện, có nhiều ca thực sự thương tâm. Các bác sĩ cho biết, có hàng trăm nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngộ độc, trong đó, nguyên nhân từ các loại rau quả với dư lượng hóa chất vượt mức cho phép đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng khiến họ phải nhập viện. Một điều tra cho thấy, để tăng thêm lợi nhuận, nhiều nông dân đã "hào phóng" bón đạm nitrat, phun thuốc trừ sâu lên rau trước khi thu hoạch. Ngoài ra, họ còn phun hóa chất không qua kiểm dịch để kéo dài độ tươi cho hoa quảViệc làm đó dẫn đến hậu quả nhãn tiền là làm tổn hại sức khỏe của người tiêu dùng. Ở mức độ nhẹ, nó gây ngộ độc thực phẩm, nặng sẽ ảnh hưởng đến quá trình hô hấp, gây đột biến và phát sinh các căn bệnh ung thư. Vì vậy, việc nhận biết rau an toàn bằng cảm quan hết sức quan trọng. Thông thường, trên các loại rau nhiễm thuốc trừ sâu, nhiễm phân hóa học, bạn có thể nhìn thấy những hạt bụi nhỏ, ngửi thấy mùi khác thường. Khi ăn, rau có mùi vị khác thường. Dưới đây là một số thông tin bạn cần trang bị thêm để bảo vệ mình và gia đình khỏi các nguy cơ ngộ độc thực phẩm: 1. Rau cải Đây là loại rau thu hút nhiều sâu bọ khi trồng trên đất. Vì vậy, các chủ vườn thường tăng cường tưới thuốc trừ sâu, phân đạm cho rau vào khoảng thời gian trước khi thu hoạch. Điều này rất nguy hiểm vì khi đưa vào sử dụng (nhiều khi chỉ một tới hai ngày sau khi phun thuốc), dư lượng phân bón, thuốc trừ sâu trong rau còn rất cao do không có đủ thời gian để phân hủy. Khi bạn cầm trên tay bó cải non mơn mởn, lá xanh ngắt, không dấu vết của sâu bọ và phần thân chắc mập, đều tăm tắp một cách bất thường, đó chính là rau cải được bón nhiều phân đạm nitrat. Bạn không nên sử dụng loại cải này, nhất là ăn sống. 2. Mướp đắng Khi mua, tốt nhất bạn nên tìm những quả mướp đắng nhỏ, dài, trên thân có nhiều sớ gân nhỏ li ti. Quả mướp đắng to, màu xanh đậm, mướt, thân phình nhưng sớ gân bóng loáng là những quả lạm dụng hóa chất làm tươi. 3. Đậu cô-ve Những quả đậu cô-ve bóng, ít lông tơ, dài, đốt nào rõ đốt nấy là kết quả của việc lạm dụng phân bón lá. Nếu tất cả số đậu được bày bán đều không có vết sâu bọ, chứng tỏ đậu đã bị phun thuốc trừ sâu rất gần vói thời gian tiêu thụ. 4. Giá đỗ Cọng giá tròn lẳn, thân trắng phau, ít rễ thường hấp dẫn các bà nội trợ. Thế nhưng, đó lại là những cọng giá sản xuất từ một công nghệ vô cùng kinh dị. Khi hạt đỗ nảy mầm, người sản xuất đã dùng phân bón lá trộn với các loại thuốc trừ sâu có pha loãng, tưới lên mầm giá rồi ủ kín lại. Loại thuốc này giúp giá đỗ nảy mầm và phát triển nhanh. Cách phân biệt và lựa chọn chất liệu gỗ Những hình ảnh về chất liệu gỗ tự nhiên và gỗ công nghiệp giúp người tiêu dùng phần nào phân biệt và nhận biết các loại gỗ khi mua vật liệu hay đặt hàng nội thất với chất liệu này. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều cửa hàng nội thất cũng như các xưởng sản xuất đồ gỗ. Tuy nhiên, không phải mọi cơ sở kinh doanh đều đảm bảo chất lượng và nguyên liệu chuẩn như thông tin quảng cáo hay yêu cầu đặt hàng của khách. Nhiều sản phẩm được giảm giá để cạnh tranh tìm kiếm khách hàng nhưng thực tế họ đã "ăn bớt" nguyên vật liệu hay pha tạp các loại gỗ. Ví dụ đơn giản như tủ bếp xoan đào, có cửa hàng đóng chỉ hơn 2 triệu/m dài cả tủ trên và dưới, giá này hoàn toàn phi thực tế vì hiện tại, giá gỗ loại này trung bình đã trên dưới 4 triệu/m dài. Nếu không kiểm tra kỹ nội thất gỗ khi nhận hàng (toàn bộ bề mặt và các phần của sản phẩm) rất có thể khách hàng sẽ mua phải đồ kém chất lượng. Dưới đây là hình ảnh mẫu một số loại gỗ thường được sử dụng khi sản xuất nội thất gỗ. Độc giả có thể tham khảo để bổ sung kiến thức cũng như lựa chọn sản phẩm thô được chính xác hơn. Cách phân biệt và lựa chọn chất liệu gỗ Những hình ảnh về chất liệu gỗ tự nhiên và gỗ công nghiệp giúp người tiêu dùng phần nào phân biệt và nhận biết các loại gỗ khi mua vật liệu hay đặt hàng nội thất với chất liệu này. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều cửa hàng nội thất cũng như các xưởng sản xuất đồ gỗ. Tuy nhiên, không phải mọi cơ sở kinh doanh đều đảm bảo chất lượng và nguyên liệu chuẩn như thông tin quảng cáo hay yêu cầu đặt hàng của khách. Nhiều sản phẩm được giảm giá để cạnh tranh tìm kiếm khách hàng nhưng thực tế họ đã "ăn bớt" nguyên vật liệu hay pha tạp các loại gỗ. Ví dụ đơn giản như tủ bếp xoan đào, có cửa hàng đóng chỉ hơn 2 triệu/m dài cả tủ trên và dưới, giá này hoàn toàn phi thực tế vì hiện tại, giá gỗ loại này trung bình đã trên dưới 4 triệu/m dài. Nếu không kiểm tra kỹ nội thất gỗ khi nhận hàng (toàn bộ bề mặt và các phần của sản phẩm) rất có thể khách hàng sẽ mua phải đồ kém chất lượng. Dưới đây là hình ảnh mẫu một số loại gỗ thường được sử dụng khi sản xuất nội thất gỗ. Độc giả có thể tham khảo để bổ sung kiến thức cũng như lựa chọn sản phẩm thô được chính xác hơn. ( Cách phân biệt chim Họa Mi trống – mái Trước tiên bạn cũng phải nghe tiếng hót đã, tiếng hót vang, đanh chứng tỏ chim sung, cũng là để đỡ nhầm chim mái, (hơn nữa nếu chăm mãi mà nó không chọi thi cũng còn được con chim hót,không thành công cũng thành nhân mà). Có 4 tiêu chuẩn sau: Nhất nhãn (mắt), nhị đầu, tam mao (lông), tứ cước (chân). Cũng có người xếp: nhất nhãn, nhị mao, tam đầu, tứ cước. 1. Về mắt - Mắt chim họa mi không giống mắt người,không có lòng trắng mà chỉ có lòng “đen” (thực ra nó có nhiều màu). Ở giữa lòng đen có một chấm đen hơn gọi là đồng tử, bạn phải chọn đồng tử càng nhỏ càng tốt. - Lưu ý: không nên mang chim ra ngoài nắng để chọn vì làm như vậy đồng tử sẽ thu nhỏ lại, bạn sẽ nhầm đấy. Xung quanh đồng tử là lòng “đen” dân chơi chim gọi là “T ẢY”, có nhiều màu tảy. Màu táy thường được chọn màu xanh đỗ xanh, màu nâu đen, màu cùi nhãn, các màu khác thì thôi. Trên nền tảy có một thành phần rất quan trọng đó là “CÁT”. Theo người Quảng Đông,Trung Quốc gọi “cát” là SA TẢY (Tiếng phổ thông Trung Quốc đọc là sa tỷ). Chữ sa có rất nhiều nghĩa (xe, sợi, cát, rơi…) chữ sa tảy có bộ thủy hoặc bộ ty đứng cạnh vì vậy nghĩa của nó là sợi, tia, dây. Chữ sa có bộ thạch đứng cạ nh mới đúng nghĩa là cát. Vậy SA TẢY (SA = tia, TẢY = đáy, đế, nền) có nghĩa là TIA NỀN MẮT. Từ đồng tử có những tia tóe ra bốn phía nền mắt, cần phải chọn tia mắt càng to càng rõ càng dày càng tốt. Có những con những tia này ngắn nhưng rất dày, ken vào nhau thành một quầng xung quanh đông tử cũng được. Về hình thể ban chọn “mắt méo” (dài, mí trên cong ít mí dưới cong nhiều), mắt “đầy” (nhìn từ phía trước hai mắt hơi lồ i làm cho mặt chim có vẻ như hình thang cân), thế là tạm ổn về mắt. 2. Về đầu Đầu chim họa mi có rất nhiều dạng: xà đầu, phương đầu, tiêm đầu, cáp giới đầu, nga đầu…). Nên chọn xà đầu (đầu rắn), loại đầu này nhìn ngang ta thấy sống mỏ trến với trán và đỉnh đầu tạo thành một đường gần thẳng hàng. Khi nhìn từ phía trước lại thấy đỉnh đầu hơi lõm, bởi hai m ắt lồi và hơi nhô cao, tiết diện hình thang cân. Hoặc chọn phương đầu, loại này thường có cái đầu to, nhìn từ trên xuống hay nhìn ngang các đường cạnh gần song song với nhau. 3. Về mao (về lông) Chọn lông tơi, sốp, mềm, lông vẫn sắp xếp đều đặn trật tự nhung ta có càm giác nếu khẽ thổi lông sẽ dạt sang hai bên. Lông đầu mỏng, ôm sát da đầu, lông cánh dài, lông đuôi dài trung bình, ông bao đuôi dầy, to, lông ngực rẽ sang hai bên thi rất tốt vì nó sẽ làm cho ngực chim gần phẳng kết hợp đường cong của lưng (tiết diên nhìn từ phía trước lại). 4. Về chi (về chân) Nên chọn cẳng chân to, các vảy chân có viề n thẫm (chim già) không phụ thuộc màu, “đấm” to (chỗ phân ngón), ngón chân dài, móng dài thì hay khóa (túm vào cổ vào chân đối phương) nhưng không chặt, ngón ngắn móng mèo ít khóa nhưng túm chăt. * Lưu ý: Ngoài những tiêu chuẩn chính trên bạn cần chọn chim to con. Các bộ phận phải cân đối hài hòa, dài thì cùng dài (ngũ trường),ngắn thì cùng ngắn(ngũ đoản). “Ngũ” gồm: mỏ, cổ, thân, đuôi và chân. + Mỏ: thẳng, cong, ngắn, dài đều được miễn là sống mỏ cao, nét, không bị lép vẹo, g ốc mỏ to, dầy. Đặc biệt gốc mỏ dưới càng dầy càng to càng tốt vì mỏ trên gắn chặt vào sọ nên rất khỏe, trong khi đó mỏ dưới rời tự do nên cần phải to dầy, khi mổ kẹp lực đòn bẩy tạo ra mới khỏe,mới mạnh. + Thân: nên chọn thân rùa như trên đã nói hoặc thân “trúc thùng” (ống trúc) nhìn tiết diện từ trước ra sau gần thành hình tròn. Lông my nên chọn “tuyến my”(my nhỏ, dài, thẳng) “câu loan my” (dài, cong d ấu ngã). Các loại khác như:qua tử my,liên châu my,ngân tiền my… đều bỏ. Lông my nên chọn màu hơi xám, mịn. Chú ý: lông my chỗ trên mí mắt trên nếu có 1 – 2 chiếc lông đen nhỏ như hạt tấm lẫn vào (dân chọi chim gọi là “chỉ mỳ”) là không tốt.