1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cach nhan biet rau ngam hoa chat doc hai

6 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 479,91 KB

Nội dung

cach nhan biet rau ngam hoa chat doc hai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Hóa chất Thuốc thử Hiện tượng PT minh họa axit(HCl;H 2 SO 4 ;…) Bazơ tan (KOH;NaOH; Ba(OH) 2 ;Ca(OH) 2 => Qùy tím => Quỳ tím => dd phenolphtalein làm quỳ tím hóa đỏ. làm quỳ tím hóa xanh. làm dd chuyển thành màu hồng -(NO 3 ) Cu tạo khí không màu để ngoài không hóa nâu *8HNO 3 +3Cu2NO 3Cu(NO 3 ) 2 +4H 2 O *2NO+O 2 2NO 2 (màu nâu) =(SO 4 )tan BaCl 2 or Ba(OH) 2 tạo kết tủa trắng BaSO 4 *Na 2 SO 4 +BaCl 2  BaSO 4 +2NaCl =(SO 3 ) BaCl 2 or Axit (mạnh) tạo trắng BaSO 3 tạo khí không màu CO 2 . *Na 2 SO 3 +BaCl 2  BaSO 3 +NaCl. *NaSO 3 +HClNaCl +H 2 O+SO 2  =(CO 3 ) BaCl 2 Axit (mạnh) tạo trắng BaCO 3 tạo khí không màu CO 2 *K 2 CO 3 +BaCl 2  BaCO 3 +KCl *K 2 CO 3 +HClKCl +CO 2 +H 2 O =PO 4 AgNO 3 tạo vàng AgPO 4 *NaPO 4 +AgNO 3  Ag 3 PO 4 +NaNO 3 Muối sắt(п) Muối sắt(ш) Muối Mg Muối Cu Muối Al dd kiềm NaOH;KOH tạotrắng Fe(OH) 2 Để ngoài không khí hóa nâu Fe(OH) 3 tạo  nâu đỏ Fe(OH) 3 tạo  trắng Mg(OH) 2 tạo  xanh lam Cu(OH) 2 tạo  trắng Al(OH) 3 tan được trong NaOH dư *FeCl 2 +2NaOH Fe(OH)+2NaCl *4Fe(OH) 2 +O 2 + 2H 2 OFe(OH) 3  *FeCl 3 +3NaOH Fe(OH) 3 +3NaCl *MgCl 2 +2NaOH Mg(OH) 2 +2NaNO 3 *Cu(NO 3 ) 2 +2NaOH Cu(OH) 2 + 2NaNO 3 AlCl 3 +NaOH Al(OH) 3  Khí SO 2 dd Ca(OH) 2 Mách mẹ cách nhận biết rau ngậm hóa chất độc hại để bảo vệ nhà Hiện nay, bà nội trợ đau đầu việc chợ búa thực phẩm không bị trà trộn với nhau, đặc biệt rau củ Làm cách để phân biệt rau củ chuẩn, khơng bị ngậm hóa chất vấn đề lớn nhiều mẹ quan tâm Dưới bí kíp hay giúp mẹ có thêm kinh nghiệm chọn rau cho gia đình Giá đỗ Giá đỗ loại thực phẩm thường xuyên bị ngâm hóa chất để giá phát triển nhanh, thời gian thu hoạch mẻ giá ngắn lại Giá đỗ bị ngậm hóa chất có màu trắng tinh, thân tròn lẳn, rễ trơng ngon mắt Còn giá có màu trắng nhạt, phần rễ dài, khó gãy Giá đỗ có phần mở Bên cạnh đó, nhiều mẹ khơng n tâm mua giá bên nên học cách để tự ngâm giá để phục vụ gia đình, đặc biệt mẹ có nhỏ Khơng q nhiều VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thời gian chăm sóc để có mẻ giá ngon, Vậy đắn đo mà bạn khơng tự ngâm giá cho nhà Rau muống Tại rau muống nhà trồng, luộc lên có màu xanh trong, để buổi khơng bị đổi màu, uống có vị tự nhiên rau? Vậy mà rau mua vừa luộc, nước nguội đổi màu xanh đen, uống nước canh lại có vị chát? Đó câu hỏi nhiều người thắc mắc Theo kinh nghiệm bà nội trợ thông thái mớ rau bị phun thuốc kích thích, khơng an tồn cho sức khỏe Rau muống có thân rắn chắc, màu xanh tự nhiên, có đốm sâu, nhỏ Đặc biệt, nhặt rau xong, mẹ thấy tay bị đen nhựa rau muống mẹ n tâm phần rau Còn rau muống bị bón nhiều phân hay bị ngậm hóa chất thân thường có thân to, vươn dài, non mơn mởn, màu xanh đen, nhặt rau khơng có nhựa dính Rau bí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rau bí thường nhìn cằn cỗi, có đến ngọn, phần thân ngắn, có màu xanh nhạt, thân rắn chắc, nhiều lồng tơ Khi nhặt, bạn khó tước lột tồn phần vỏ Còn với rau bị ngậm hóa chất việc tước vỏ diễn dễ dàng Bởi lóng rau dài, thân non mượn, trông ngon mắt, vươn dài, tay mập lơng tơ Rau cải Đi chợ mua rau cải bạn chọn mớ rau có màu xanh đậm, trơng xấu xí, cằn cỗi được, có lẫn đốm sâu ăn, phần thân có cảm giác rắn hơn, không dễ bị gãy Chọn mớ rau có già, non đừng chọn mớ rau xanh mượt, mười một, thân Rau cải có hóa chất trơng xanh mướt, đẹp, non, lành lặn, phần thân mềm, dễ bị dập gãy mọng nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rau mồng tơi Khi chọn rau mồng tơi mẹ lưu ý chọn mớ rau không bị héo úa, khơng có nhũn nát Chọn mớ rau có mỏng hơn, nhỏ, xanh khơng mỡ màng, có đốm sâu Rau mồng tơi bị phun thuốc có vươn dài, non xanh màu xanh không tự nhiên Rau bị ngậm hóa chất, mẹ thấy màu xanh rau có màu xanh nhạt, vàng bị thiếu ánh sáng Hành Thời tiết nồm điều kiện để hành phát triển tốt Thế nhưng, chợ mua hành, kể thời tiết có lạnh cắt da cắt thịt, bà bán rau có bó hành tốt mơn mởn Và nhờ hỗ trợ loại thuốc kích thích Vì thế, để chọn hành ngon, bạn chọn hành có màu xanh đậm, ống hành vừa phải Bạn đừng chọn hành vươn dài nhau, màu xanh nhạt, ống to dễ nát Vì chắn hành bị ngậm hóa chất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mướp đắng Mướp đắng tốt cho sức khỏe người Có thể nói coi loại thuốc bổ cho sức khỏe Nhưng để chọn thứ vừa ngon vừa đơn giản Bạn để ý đến đường gân Nếu thấy có nhiều gân nhỏ, dáng dài, có màu xanh đậm, có nhiều gai mắt sần sùi, li ti mướp đắng phát triển tự nhiên, an tồn cho sức khỏe Còn mướp đắng to, mỡ màng, thân phình to cẩn thận chúng bị phun thuốc tăng trưởng Đậu Người ta nói đậu loại bị phun nhiều thuốc nhất, nên mẹ hoang mang chọn mua loại Quả đậu thường có vết sâu bệnh, thân mềm, đanh Còn đậu trơng đẹp mã, bóng bẩy bị ngậm nhiều hóa chất Các bạn lưu ý để chọn đậu ngon lại đảm bảo sạch, an toàn nhé! Như vậy, để tránh mua phải rau củ ngậm hóa chất, bạn tìm hiểu thơng tin để VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhận biết đặc điểm rau khơng an tồn Ngồi ra, bạn nên mua rau nơi quen biết, uy tín có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Mặt khác bạn nên cẩn thận ngâm rửa kĩ với nước sạch, nước muối pha lỗng để giảm bớt lượng hóa chất có diệt trừ loại ký sinh trùng rau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách nhận biết 1 số hợp chất hóa học- hay Để phục vụ tốt hơn cho các bạn học sinh ôn thi đại học sắp tới, mình đã tổng hợp + sưu tập những phương pháp giúp nhận biết một số hợp chất hóa học, hi vọng phần nào giúp ích cho các bạn trong kỳ thi để bước vào ngưỡng cửa đại học cao đẳng sắp tới. 1. Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng 2. Al(OH)3 :ket tua trang keo 3. FeCl2: dung dịch lục nhạt 4. Fe3O4(rắn): màu nâu đen 5. NaCl: màu trắng 6. ZnSO4: dung dịch không màu 7. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam 8. Al2O3, FeCl3(rắn): màu trắng 9. AlCL3: dung dịch ko màu 10. Cu: màu đỏ 11. Fe: màu trắng xám 12. FeS: màu đen 13. CuO: màu đen 14. P2O5(rắn): màu trắng 15. Ag3PO4: kết tủa vàng 16. S(rắn): màu vàng 17. iốt(rắn): màu tím than 18. NO(k): hóa nâu trong ko khí 19. NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh 20. Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ 21. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh 22. Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ 23. CuCl2dung dịch xanh lam 24. CuSO4: dung dịch xanh lam 25. FeSO4: dung dịch lục nhạt 26. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng 27. FeCl3: dung dịch vàng nâu 28. K2MnO4 : lục thẫm, KMnO4 :tím 29. dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ 30. BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3, màu trắng 31. I2 rắn màu tím 32. AgCl trắng 33. AgBr vàng nhạt 34. AgI vàng 35. Ag2S màu đen 36. Ag3PO4 (vàng) 37. CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS: Đen 38. MnS: Hồng 39. SnS: Nâu 40. ZnS: Trắng 41. CdS: Vàng ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ CÁCH NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION 1. Ion:NO3^- Thuốc thử:H2SO4, Cu Hiện tượng:khí không màu xong chuyển sang màu nâu Pt: 3Cu + 2NO3^- + 8H^+ > 3Cu^(2+) + 2NO + 4H2O 2NO+O2 > NO2(màu nâu) 2. Ion:SO4^(2-) thuốc thử:Ba^{2+} hiện tượng: kết tủa trắng không tan trong axit pt:Ba^{2+}+SO4^{2-} > BaSO4 3. ion:[SO3^{2-}(sunfit) thuốc thử:BaCl2, HCl, H2SO4 loãng: kết tủa trắng tan trong axit, giải phóng SO2 làm phai màu dung dịch KMnO4, nước Br2, cánh hoa hồng. pt: Ba^{2+}]+ SO3^{2-} > BaSO3(màu trắng) SO3^{2-} + 2H^+ > SO2 + H2O 4. Ion:CO^{3-} Thuốc thử :H+, BaCl2, AgNO3. hiện tượng: với H+tạo khí không màu làm đục nước vôi trong với BaCl2 tạo kết tủa trắng với AgNO3 tạo kết tủa hóa đen pt: CO3^{2-}+ 2H^+ > CO2 + H2O Ba^{2+}+ CO3^{2-} > BaCO3(màu trắng) 5. ion: PO4^{3-} thuốc thử: AgNO3 hiện tượng: kết tủa màu vàng pt: 3Ag^+ + PO4^{3-} > Ag3PO4(màu vàng) 6. Ion: Cl^- thuốc thử: AgNO3, Pb(NO3)2 hiện tượng: với AgNO3 tạo kết tủa trắng ra ngoài ánh sáng hóa đen với Pb(NO3)2 tạo kết tủa trắng tan trong nước nóng 7. ion: Br^- thuốc thử :AgNO3 hiện tượng: kết tủa màu vàng nhạt ra ngoài ánh sáng hóa đen pt: Ag^+ + Br^- > AgBr(vàng nhạt) as: 2AgBr >2Ag+Br_2 8. ion: I^- thuốc thử:AgNO3, HgCl2 hiện tượng: với Ag+ kết tủa vàng tươi với Hg(2+) tạo kết tủa màu đỏ pt: Ag^+]+I^- > AgI(vàng tươi) Hg^{2+} + I^- > HgI2(đỏ) 9. ion: S^{2-} thuốc thử: Cu^{2+}, Pb^{2+}, Cd^{2+}, H^{+} với Cu^{2+}, Pb^{2+} tạo kết tuả đen không tan trong axit với Cs^{2+}tạo kết tủa vàng nhạt ko tan trong axit với H^{+} tạo khí H2S mùi trứng thối 10. ion:SiO3^{2-} thuốc thử: H^{+}của axit mạnh hiện tượng: kết tủa keo trắng pt: SiO3^{2-} + H^{+} > H2SiO3 (keo) TÊN VÀ CÔNG THỨC CÁC LOẠI QUẶNG Boxit Cách nhận biết phân bón đúng chất lượng (Phần 2) 3. Phân U-rê: Có hai loại phân U-rê chính là loại hạt trong (Prilled UREA) và Hạt đục (Granular UREA), cả hai loại đều có công thức hóa học và hàm lượng ni-tơ như nhau, tối thiểu là 46%. 3.1. Phân U-rê hạt trong: là loại phổ biến nhất, dùng bón trực tiếp cho cây trồng, phân rất dễ tan, có màu trắng trong, dạng hạt tròn. Đây là loại phân rất khó làm giả, tuy nhiên đã xuất hiện loại kém chất lượng bằng cách trộn phân SA vào phân U-rê theo một tỷ lệ nhất định do phân SA rẻ hơn phân U-rê. Đặc điểm để nhận biết là phân U-rê thật chỉ có dạng hạt tròn, còn nếu có lẫn phân SA thì các hạt phân SA có dạng tinh thể, nhiều góc cạnh. Hiện nay nước ta chỉ có 2 nhà máy sản xuất được U-rê hạt trong là Đạm Hà Bắc và Đạm Phú Mỹ, còn lại là U-rê nhập khẩu. Do đó, phân U-rê của các cơ sở sản xuất khác ở trong nước đều là hàng giả. Vì vậy, bà con nông dân nên chọn mua 2 loại U-rê Hà Bắc và Phú Mỹ, hoặc U-rê trên bao bì có ghi rõ ràng nguồn gốc nhập khẩu. 3.2. Phân U-rê hạt đục: đây là loại phân rất tốt, do chậm tan và ít bị bay hơi hơn so với loại U-rê hạt trong nên hiệu suất sử dụng cao hơn, có thể bón trực tiếp cho cây trồng hoặc dùng làm nguyên liệu sản xuất các loại phân hỗn hợp khác như NPK. Phân có dạng hạt to, đường kính hạt 2- 4mm, cứng, màu trắng đục như sữa Đây là loại phân phải nhập khẩu 100%, rất khó làm giả hoặc việc làm giả không đem lại lợi ích đáng kể. Bà con nông dân có thể an tâm khi mua và sử dụng loại phân này. 4. Các loại phân đơn khác 4.1. Phân Sun-phát A-môn (SA, (NH 4 ) 2 SO 4 ) có màu trắng trong hoặc trắng ngà, dạng tinh thể lấp lánh như kim cương hoặc như đường kính trắng, nhưng cỡ hạt lớn hơn, hoặc dạng hạt nhỏ, mịn. Dễ tan và tan hết trong nước, khi tan hấp thu nhiệt rất mạnh. Dùng để bón trực tiếp cho cây trồng, nhất là cây công nghiệp dài ngày, hoặc dùng làm nguyên liệu sản xuất phân hỗn hợp NPK. Đây là loại phân trong nước chưa sản xuất được, phải nhập khẩu 100%. 4.2. Phân Supe Lân: Nguồn trong nước do Cty Supe phốt phát và hóa chất Lâm thao và Nhà máy phân lân Long Thành- cty Phân bón miền Nam sản xuất, có dạng bột mịn, hàm lượng lân (P 2 O 5 hữu hiệu) khoảng 15,5%- 16%. Nguồn nhập khẩu dưới dạng bột mịn và hạt tròn, hàm lượng 16% lân hữu hiệu có màu xám và xám xanh. 4.3. Lân nung chảy: nguồn trong nước do Cty Phân lân nung chảy Văn Điển và Cty CP Phân lân Ninh Bình sản xuất, có dạng bột mịn và dạng mảnh. Nguồn nhập khẩu cũng có hai dạng như trên. Màu sắc đen, xanh đen hoặc xám sẫm. Bốn nhóm phân nêu trên nói chung chưa thấy hàng giả, hàng nhái do việc làm giả khó khăn, công nghệ sản xuất phức tạp, việc làm giả không mang lại lợi nhuận lớn cho kẻ làm giả. Vì vậy, bà con nông dân có thể yên tâm mua và sử dụng các loại phân thuộc bốn nhóm này. 5. Phân Mô-nô A-mô-ni-um Phốt-phát (MAP) có dạng hạt tròn, đường kính 1-4mm, có nhiều màu khác nhau như: nâu, xám, đen, xanh, vàng… Chất lượng không phụ thuộc vào màu sắc. Loại phân này chủ yếu dùng làm nguyên liệu sản xuất các loại phân NPK. Đối tượng sử dụng là các cơ sở sản xuất nên có thể kiểm tra được chất lượng hàng hóa khi mua hàng, loại phân này phải nhập khẩu 100%. 6. Phân Di A-mô-ni-um Phốt phát (DAP) có dạng hạt tròn, đường kính từ 1-4mm, có nhiều màu khác nhau, như: xanh ngọc, xanh nõn 4 cách làm hóa chất độc hại rau Ngày nay, việc sử dụng tràn lan loại hoá chất nông nghiệp để lại dư lượng hoá chất độc hại loại rau thiết yếu Ngày nay, việc sử dụng tràn lan loại hoá chất nông nghiệp để lại dư lượng hoá chất độc hại loại rau thiết yếu Dư lượng loại hóa chất gây ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ người trước mắt lâu dài Làm để hạn chế tồn dư hóa chất độc hại rau quả? Để nhận biết loại rau nhiễm hoá chất độc hại mắt thường người có chuyên môn ngành bảo vệ thực vật (BVTV) nhà dinh dưỡng có kinh nghiệm nhận biết Nên rửa rau nhiều lần vòi nước Ảnh minh họa Ví dụ rau xanh xanh đen rau nhiễm độc đạm nitorat (NO 3), giá đỗ có mầm to mập, không rễ dùng hóa chất độc hại ngâm ủ Riêng loại hoá chất BVTV (thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ ), hàm lượng kim loại nặng, dư lượng đạm nitorat, vi sinh vật gây bệnh phải qua phân tích thiết bị đại phát Vì để hạn chế tác hại loại hoá chất nông nghiệp độc hại rau người tiêu dùng cần tuân thủ yêu cầu sau: Chỉ nên mua rau nơi bán có uy tín, rau phải tươi ngon, không bị dập nát, hư thối Không nên mua loại rau xanh mướt, loại rau bón nhiều phân đạm phân bón qua Khi sử dụng, sau loại bỏ rễ vàng úa cần ngâm rau nước sạch, nước muối loãng dung dịch thuốc tím 1% Rửa rau vòng 25 - 30 phút sau rửa lại nhiều lần nước Khi xào nấu nên mở vung cho loại hoá chất BVTV tồn dư bay bớt đa số loại thuốc trừ sâu, bệnh, thuốc trừ cỏ bị phân huỷ phần nhiệt độ cao Nên nấu kỹ rau nhằm tăng độ an toàn Đối với loại rau gia vị rau sống (xà lách, mùi, tía tô ) cần rửa kỹ vòi nước chảy ngâm nước muối loãng vòng 30 - 40 phút Chú ý không nên ngâm lâu chất vitamin chất dinh dưỡng thẩm thấu qua màng tế bào tan vào nước Hạn chế sử dụng loại rau trái mùa, không nên mua loại rau có bề mặt bóng mượt, loại trái mùa có cuống tươi loại rau không an toàn sử dụng hoá chất BVTV có độ độc cao để bảo quản phòng trừ sâu bệnh Cần rửa cuống nơi tích trữ vi khuẩn hoá chất độc hại Lưu ý, loại nước rửa rau có bán thị trường nay, nước muối, dung dịch thuốc tím loãng loại bỏ phần vi khuẩn gây bệnh nấm mốc có bám bề mặt rau Chúng loại bỏ hoàn toàn loại thuốc BVTV, kim loại nặng, đạm nitorat quảng cáo Phạm Văn Phú Cảnh báo nội trợ: Làm thế nào để nhận biết 5 loại rau hay phun hóa chất? Trong chế độ dinh dưỡng, rau xanh luôn rất cần thiết cho cơ thể của mỗi chúng ta. Tuy nhiên, điều đáng sợ là có một lượng lớn rau xanh bán ở các tỉnh, thành phố lớn vẫn bị phun hóa chất để kích thích rau “chóng lớn”, gây nguy hại nghiêm trọng tới sức khỏe con người. Theo thống kê chưa đầy đủ tại các bệnh viện TP.HCM, mỗi năm ở đây tiếp nhận hơn một nghìn người bị ngộ độc thực phẩm. Tương tự, tại Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng… mỗi tháng có hàng trăm trường hợp ngộ độc thực phẩm được đưa vào cấp cấp tại các bệnh viện, có nhiều ca thực sự thương tâm. Các bác sĩ cho biết, có hàng trăm nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngộ độc, trong đó, nguyên nhân từ các loại rau quả với dư lượng hóa chất vượt mức cho phép đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng khiến họ phải nhập viện. Một điều tra cho thấy, để tăng thêm lợi nhuận, nhiều nông dân đã "hào phóng" bón đạm nitrat, phun thuốc trừ sâu lên rau trước khi thu hoạch. Ngoài ra, họ còn phun hóa chất không qua kiểm dịch để kéo dài độ tươi cho hoa quảViệc làm đó dẫn đến hậu quả nhãn tiền là làm tổn hại sức khỏe của người tiêu dùng. Ở mức độ nhẹ, nó gây ngộ độc thực phẩm, nặng sẽ ảnh hưởng đến quá trình hô hấp, gây đột biến và phát sinh các căn bệnh ung thư. Vì vậy, việc nhận biết rau an toàn bằng cảm quan hết sức quan trọng. Thông thường, trên các loại rau nhiễm thuốc trừ sâu, nhiễm phân hóa học, bạn có thể nhìn thấy những hạt bụi nhỏ, ngửi thấy mùi khác thường. Khi ăn, rau có mùi vị khác thường. Dưới đây là một số thông tin bạn cần trang bị thêm để bảo vệ mình và gia đình khỏi các nguy cơ ngộ độc thực phẩm: 1. Rau cải Đây là loại rau thu hút nhiều sâu bọ khi trồng trên đất. Vì vậy, các chủ vườn thường tăng cường tưới thuốc trừ sâu, phân đạm cho rau vào khoảng thời gian trước khi thu hoạch. Điều này rất nguy hiểm vì khi đưa vào sử dụng (nhiều khi chỉ một tới hai ngày sau khi phun thuốc), dư lượng phân bón, thuốc trừ sâu trong rau còn rất cao do không có đủ thời gian để phân hủy. Khi bạn cầm trên tay bó cải non mơn mởn, lá xanh ngắt, không dấu vết của sâu bọ và phần thân chắc mập, đều tăm tắp một cách bất thường, đó chính là rau cải được bón nhiều phân đạm nitrat. Bạn không nên sử dụng loại cải này, nhất là ăn sống. 2. Mướp đắng Khi mua, tốt nhất bạn nên tìm những quả mướp đắng nhỏ, dài, trên thân có nhiều sớ gân nhỏ li ti. Quả mướp đắng to, màu xanh đậm, mướt, thân phình nhưng sớ gân bóng loáng là những quả lạm dụng hóa chất làm tươi. 3. Đậu cô-ve Những quả đậu cô-ve bóng, ít lông tơ, dài, đốt nào rõ đốt nấy là kết quả của việc lạm dụng phân bón lá. Nếu tất cả số đậu được bày bán đều không có vết sâu bọ, chứng tỏ đậu đã bị phun thuốc trừ sâu rất gần vói thời gian tiêu thụ. 4. Giá đỗ Cọng giá tròn lẳn, thân trắng phau, ít rễ thường hấp dẫn các bà nội trợ. Thế nhưng, đó lại là những cọng giá sản xuất từ một công nghệ vô cùng kinh dị. Khi hạt đỗ nảy mầm, người sản xuất đã dùng phân bón lá trộn với các loại thuốc trừ sâu có pha loãng, tưới lên mầm giá rồi ủ kín lại. Loại thuốc này giúp giá đỗ nảy mầm và phát triển nhanh. Mẹo nhận biết rau ngót chứa hóa chất độc hại Rau ngót thường xuyên bị phun thuốc bảo vệ thực vật có xanh mượt, màu thẫm Khi chế biến, nước nấu màu đen hay bị vẩn đục Kinh hoàng rau chứa thuốc trừ sâu Rau ngót thường bị nhiễm thuốc trừ sâu nặng vào mùa hè Mùa hè, thời tiết oi thời điểm lý tưởng cho loại rau lên ngơi có rau ngót Rau ngót thường chế biến thành canh mát, dễ ăn có nhiều lợi ích cho sức khỏe nhiệt, giải độc, trị táo bón, lợi sữa ... muống mẹ n tâm phần rau Còn rau muống bị bón nhiều phân hay bị ngậm hóa chất thân thường có thân to, vươn dài, non mơn mởn, màu xanh đen, nhặt rau khơng có nhựa dính Rau bí VnDoc - Tải tài liệu,... luật, biểu mẫu miễn phí Rau mồng tơi Khi chọn rau mồng tơi mẹ lưu ý chọn mớ rau không bị héo úa, khơng có nhũn nát Chọn mớ rau có mỏng hơn, nhỏ, xanh khơng mỡ màng, có đốm sâu Rau mồng tơi bị phun... đo mà bạn khơng tự ngâm giá cho nhà Rau muống Tại rau muống nhà trồng, luộc lên có màu xanh trong, để buổi không bị đổi màu, uống có vị tự nhiên rau? Vậy mà rau mua vừa luộc, nước nguội đổi màu

Ngày đăng: 09/11/2017, 12:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w