1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cach nhan biet mang tam hoa chat

4 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 406,16 KB

Nội dung

NHẬN BIẾT CATION NHẬN BIẾT CATION Na Na + + : dùng pp vật lý: cho muối rắn lên dây platin, hoặc nhúng dây platin vào dd muối  đưa đầu dây vào ngọn lửa đèn khí ko màu  ngọn lửa nhuốm màu vàng tươi  có ion Na + NH NH 4 4 + + : cho dd kiềm NaOH hoặc KOH ( dư ) vào dd  khí có mùi khai (hoặc làm quỳ tím thấm ướt nước chuyển sang màu xanh)  khí NH 3  có cation NH 4 + Ba Ba 2+ 2+ : nhận biết và tách Ba 2+ ra khỏi dd bằng H 2 SO 4 loãng : Ba 2+ + SO 4 2-  BaSO 4  Hoặc dùng dd thuốc thử K 2 Cr 2 O 7 , K 2 CrO 4 : Ba 2+ + CrO 4 2-  BaCrO 4  2Ba 2+ + Cr 2 O 7 2- + H 2 O  2BaCrO 4  + 2H + Al Al 3+ 3+ , Cr Cr 3+ 3+ : thêm từ từ dd kiềm vào sẽ thấy kết tủa (M(OH) 3 ) sinh ra, sau đó kết tủa tan dần khi cho dd kiềm dư  Al 3+ ,Cr 3+ (do M(OH) 3 lưỡng tính) Al 3+ + 3OH -  Al(OH) 3  Al(OH) 3 + OH -  [Al(OH) 4 ] - Cr 3+ + 3OH -  Cr(OH) 3  Cr(OH) 3 + OH -  [Cr(OH) 4 ]- Fe Fe 3+ 3+ : thuốc thử đặc trưng là dd chứa ion thioxianat SCN - , nó tạo với Fe 3+ ion phức có màu đỏ máu : Fe 3+ + 3SCN -  Fe(SCN) 3 Hoặc dùng dd kiềm NaOH, KOH, hoặc NH 3  kết tủa màu nâu đỏ (Fe(OH) 3 )  Fe 3+ Fe Fe 2+ 2+ : cho dd kiềm NaOH,KOH hoặc NH 3 vào  kết tủa màu trắng xanh (Fe(OH) 2 )  kết tủa chuyển từ màu trắng xanh thành vàng rồi thành nâu đỏ khi tiếp xúc với oxi không khí  có ion Fe 2+ : 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O  4Fe(OH) 3 Hoặc cho dd thuốc tím (có mặt H+) vào, nếu dd tím hồng mất màu  Fe 2+ : 5Fe 2+ + MnO 4 - + 8H +  Mn 2+ + 5Fe 3+ + 4H 2 O Cu Cu 2+ 2+ : thuốc thử đặc trưng là dd NH 3 . Đầu tiên tạo kết tủa Cu(OH) 2 màu xanh  kết tủa bị hòa tan trong NH 3 tạo ion phức [Cu(NH 3 ) 4 ] 2- có màu xanh lam đặc trưng: Cu 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O  Cu(OH) 2 + 2NH 4 + Cu(OH) 2 + NH 3  [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 Ni Ni 2+ 2+ : muối Ni 2+ đều có màu xanh lá cây , tác dụng với NaOH, KOH tạo Ni(OH) 2  màu xanh lục , ko tan trong dd kiềm dư, nhưng tan trong dd NH 3 tạo thành ion phức màu xanh : Ni 2+ + OH -  Ni(OH) 2 Ni(OH) 2 + 6NH 3  [Ni(NH 3 ) 6 ](OH) 2 1 Nguyễn Quốc Thái – Mùa LTĐH năm 2009 NHẬN BIẾT ANION NHẬN BIẾT ANION NO NO 3 3 - - : nếu dd không có anion có khả năng oxi hóa mạnh thì dùng bột Cu (hoặc vài lá Cu mỏng) và môi trường axit của H 2 SO 4 loãng để nhận biết NO 3 - : 3Cu + 2NO 3 - + 8H +  3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O Bột Cu tan tạo dd màu xanh , khí NO không màu gặp ôxi không khí sẽ hóa nâu (NONO 2 ) SO SO 4 4 2- 2- : thuốc thử đặc trưng là BaCl 2 trong môi trường axit (HCl hay HNO 3 ) loãng, dư Ba 2+ + SO 4 2-  BaSO 4  Cần có môi trường H + loãng, dư vì các anion như: CO 3 2- , SO 3 2- , PO 4 3- , HPO 4 2- cũng tạo kết tủa trắng với Ba 2+ , nhưng các kết tủa đó đều tan trong mt axit loãng, dư. Riêng BaSO 4 không tan. Cl Cl - - : thuốc thử đặc trưng là AgNO 3 trong môi trường HNO 3 loãng: Ag + + Cl -  AgCl Các ion Br - và I - cũng tạo kết tủa AgBr và AgI như Cl - , nhưng không tan trong dd NH 3 loãng và có độ tan nhỏ hơn AgCl nhiều. AgCl + 2NH 3  [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl Vậy có thể dùng dd NH 3 loãng để tách AgCl ra khỏi hỗn hợp với AgBr và AgI CO CO 3 3 2- 2- : khi axit hóa dd chứa anion CO 3 2- bằng các dd axit mạnh (HCl, H 2 SO 4 loãng) thì CO 2 sẽ được giải phóng và gây sủi bọt khá mạnh. Nếu dùng dụng cụ đặc biệt đựng lượng dư nước vôi trong, ta sẽ thấy sự tạo thành kết tủa trắng CaCO 3 làm vẫn đục dd nước vôi trong đó: CO 3 2- + 2H +  H 2 O + CO 2  CO2 + Ca(OH) 2  CaCO 3  + H 2 O 2 Nguyễn Quốc Thái – Mùa LTĐH năm 2009 NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ CO CO 2 2 : không màu, không mùi, nặng hơn không khí, rất ít tan trong H 2 O nên khi tạo từ dd nước nó sủi Cách nhận biết măng tẩm hóa chất Dựa vào mùi vị, màu sắc, độ bóng, giòn… măng mà bà nội trợ phân biệt măng bị tẩm hóa chất măng tự nhiên Măng ăn ưa thích nhiều người thực phẩm bị tẩm ướp nhiều hóa chất có hại cho sức khỏe Những mẹo sau giúp bà nội trợ dễ dàng phát măng không đảm bảo an tồn, ngâm tẩm hóa chất Cách nhận biết măng tẩm hóa chất Với măng khơ Măng khơ ngâm hóa chất thường có mùi khét Đây mùi đặc trưng lưu huỳnh có tác dụng bảo quản để măng khơng bị mốc Măng thường có độ bóng hơn, nhìn có cảm giác bắt mắt hơn, khơng bị mốc, cầm khơng có cảm giác ẩm tay Măng chế biến hóa chất dai hơn, khó bẻ gãy hay xé sợi, màu vàng tươi, bắt mắt Măng khô chế biến qua hóa chất có mùi khét dai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Với măng tươi Có thể nhận biết măng tươi bị ngâm hóa chất cách quan sát độ bóng, màu sắc ngửi mùi sản phẩm Màu sắc Măng tự nhiên ngâm qua muối nên có màu thâm đen, có màu xám so với măng ngâm qua hóa chất thường có màu vàng đậm trắng phau Trên thực tế, măng tự nhiên thường có màu vàng nhạt, dễ bị thâm sậm màu Măng bị ngâm hóa chất thường không đường gân tự nhiên, màu sắc tươi sáng bắt mắt Mùi vị Ngửi mùi măng cách phân biệt măng cực hữu hiệu Măng tẩm qua hóa chất bị tồn dư lượng hóa chất định có mùi khét đặc trưng Loại măng khơng có mùi tự nhiên chứa nhiều mùi lạ Một số trường hợp măng bị tẩm lưu huỳnh có mùi khét đặc trưng dễ nhận thấy Dựa vào độ bóng nhận biết măng ngâm qua hóa chất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Độ giòn Độ giòn măng yếu tố để nhận biết măng bị ngâm qua hóa chất Thơng thường măng bị ngâm qua hóa chất giòn hơn, bẻ dễ bị nát vụn Độ bóng Dựa vào độ bóng nhận biết măng ngâm qua hóa chất Măng ngâm hóa chất thường có độ bóng hơn, nhìn bắt mắt hơn, vỏ măng bên ngồi trơn mịn, kích thước măng đồng đồng Khi sờ vào có cảm giác dính tay Cách loại bỏ chất độc măngmăng tươi tự nhiên hay măng bị ngâm hóa chất chứa lượng độc tố định Tuy nhiên, độc tố măng dễ bị loại bỏ cách đơn giản Nên ngâm măng nhiều lần khoảng ngày trước sử dụng thường xuyên thay nước ngâm măng để loại bỏ độc tố Dùng nước vo gạo ngâm măng đem lại tác dụng tốt hơn, nhanh chóng khử hết độc tố hóa chấtmăng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi ngâm măng nên cho thêm muối Trước sử dụng rửa thật Các bà nội trợ nhanh chóng loại bỏ độc tố thực phẩm cách luộc măng với nước nước vơi nước vo gạo có cho thêm muối nhiều lần Nên luộc lần mở vung để chất độc bay nhanh Mỗi lần luộc măng nên ninh lửa nhỏ khoảng 10 phút để loại bỏ độc tố Có thể dùng ớt bỏ hạt rau ngót hay nước vo gạo để luộc măng nhằm giúp khử độc nhanh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hóa chất Thuốc thử Hiện tượng PT minh họa axit(HCl;H 2 SO 4 ;…) Bazơ tan (KOH;NaOH; Ba(OH) 2 ;Ca(OH) 2 => Qùy tím => Quỳ tím => dd phenolphtalein làm quỳ tím hóa đỏ. làm quỳ tím hóa xanh. làm dd chuyển thành màu hồng -(NO 3 ) Cu tạo khí không màu để ngoài không hóa nâu *8HNO 3 +3Cu2NO 3Cu(NO 3 ) 2 +4H 2 O *2NO+O 2 2NO 2 (màu nâu) =(SO 4 )tan BaCl 2 or Ba(OH) 2 tạo kết tủa trắng BaSO 4 *Na 2 SO 4 +BaCl 2  BaSO 4 +2NaCl =(SO 3 ) BaCl 2 or Axit (mạnh) tạo trắng BaSO 3 tạo khí không màu CO 2 . *Na 2 SO 3 +BaCl 2  BaSO 3 +NaCl. *NaSO 3 +HClNaCl +H 2 O+SO 2  =(CO 3 ) BaCl 2 Axit (mạnh) tạo trắng BaCO 3 tạo khí không màu CO 2 *K 2 CO 3 +BaCl 2  BaCO 3 +KCl *K 2 CO 3 +HClKCl +CO 2 +H 2 O =PO 4 AgNO 3 tạo vàng AgPO 4 *NaPO 4 +AgNO 3  Ag 3 PO 4 +NaNO 3 Muối sắt(п) Muối sắt(ш) Muối Mg Muối Cu Muối Al dd kiềm NaOH;KOH tạotrắng Fe(OH) 2 Để ngoài không khí hóa nâu Fe(OH) 3 tạo  nâu đỏ Fe(OH) 3 tạo  trắng Mg(OH) 2 tạo  xanh lam Cu(OH) 2 tạo  trắng Al(OH) 3 tan được trong NaOH dư *FeCl 2 +2NaOH Fe(OH)+2NaCl *4Fe(OH) 2 +O 2 + 2H 2 OFe(OH) 3  *FeCl 3 +3NaOH Fe(OH) 3 +3NaCl *MgCl 2 +2NaOH Mg(OH) 2 +2NaNO 3 *Cu(NO 3 ) 2 +2NaOH Cu(OH) 2 + 2NaNO 3 AlCl 3 +NaOH Al(OH) 3  Khí SO 2 dd Ca(OH) 2 Cách nhận biết 1 số hợp chất hóa học- hay Để phục vụ tốt hơn cho các bạn học sinh ôn thi đại học sắp tới, mình đã tổng hợp + sưu tập những phương pháp giúp nhận biết một số hợp chất hóa học, hi vọng phần nào giúp ích cho các bạn trong kỳ thi để bước vào ngưỡng cửa đại học cao đẳng sắp tới. 1. Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng 2. Al(OH)3 :ket tua trang keo 3. FeCl2: dung dịch lục nhạt 4. Fe3O4(rắn): màu nâu đen 5. NaCl: màu trắng 6. ZnSO4: dung dịch không màu 7. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam 8. Al2O3, FeCl3(rắn): màu trắng 9. AlCL3: dung dịch ko màu 10. Cu: màu đỏ 11. Fe: màu trắng xám 12. FeS: màu đen 13. CuO: màu đen 14. P2O5(rắn): màu trắng 15. Ag3PO4: kết tủa vàng 16. S(rắn): màu vàng 17. iốt(rắn): màu tím than 18. NO(k): hóa nâu trong ko khí 19. NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh 20. Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ 21. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh 22. Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ 23. CuCl2dung dịch xanh lam 24. CuSO4: dung dịch xanh lam 25. FeSO4: dung dịch lục nhạt 26. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng 27. FeCl3: dung dịch vàng nâu 28. K2MnO4 : lục thẫm, KMnO4 :tím 29. dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ 30. BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3, màu trắng 31. I2 rắn màu tím 32. AgCl trắng 33. AgBr vàng nhạt 34. AgI vàng 35. Ag2S màu đen 36. Ag3PO4 (vàng) 37. CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS: Đen 38. MnS: Hồng 39. SnS: Nâu 40. ZnS: Trắng 41. CdS: Vàng ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ CÁCH NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION 1. Ion:NO3^- Thuốc thử:H2SO4, Cu Hiện tượng:khí không màu xong chuyển sang màu nâu Pt: 3Cu + 2NO3^- + 8H^+ > 3Cu^(2+) + 2NO + 4H2O 2NO+O2 > NO2(màu nâu) 2. Ion:SO4^(2-) thuốc thử:Ba^{2+} hiện tượng: kết tủa trắng không tan trong axit pt:Ba^{2+}+SO4^{2-} > BaSO4 3. ion:[SO3^{2-}(sunfit) thuốc thử:BaCl2, HCl, H2SO4 loãng: kết tủa trắng tan trong axit, giải phóng SO2 làm phai màu dung dịch KMnO4, nước Br2, cánh hoa hồng. pt: Ba^{2+}]+ SO3^{2-} > BaSO3(màu trắng) SO3^{2-} + 2H^+ > SO2 + H2O 4. Ion:CO^{3-} Thuốc thử :H+, BaCl2, AgNO3. hiện tượng: với H+tạo khí không màu làm đục nước vôi trong với BaCl2 tạo kết tủa trắng với AgNO3 tạo kết tủa hóa đen pt: CO3^{2-}+ 2H^+ > CO2 + H2O Ba^{2+}+ CO3^{2-} > BaCO3(màu trắng) 5. ion: PO4^{3-} thuốc thử: AgNO3 hiện tượng: kết tủa màu vàng pt: 3Ag^+ + PO4^{3-} > Ag3PO4(màu vàng) 6. Ion: Cl^- thuốc thử: AgNO3, Pb(NO3)2 hiện tượng: với AgNO3 tạo kết tủa trắng ra ngoài ánh sáng hóa đen với Pb(NO3)2 tạo kết tủa trắng tan trong nước nóng 7. ion: Br^- thuốc thử :AgNO3 hiện tượng: kết tủa màu vàng nhạt ra ngoài ánh sáng hóa đen pt: Ag^+ + Br^- > AgBr(vàng nhạt) as: 2AgBr >2Ag+Br_2 8. ion: I^- thuốc thử:AgNO3, HgCl2 hiện tượng: với Ag+ kết tủa vàng tươi với Hg(2+) tạo kết tủa màu đỏ pt: Ag^+]+I^- > AgI(vàng tươi) Hg^{2+} + I^- > HgI2(đỏ) 9. ion: S^{2-} thuốc thử: Cu^{2+}, Pb^{2+}, Cd^{2+}, H^{+} với Cu^{2+}, Pb^{2+} tạo kết tuả đen không tan trong axit với Cs^{2+}tạo kết tủa vàng nhạt ko tan trong axit với H^{+} tạo khí H2S mùi trứng thối 10. ion:SiO3^{2-} thuốc thử: H^{+}của axit mạnh hiện tượng: kết tủa keo trắng pt: SiO3^{2-} + H^{+} > H2SiO3 (keo) TÊN VÀ CÔNG THỨC CÁC LOẠI QUẶNG Boxit Cách nhận biết phân bón đúng chất lượng (Phần 1) Phân hóa học là loại phân bón chủ lực, cung cấp các chất dinh dưỡng đa lượng: Đạm (N), Lân (P2O5), Kali (K2O) cho cây trồng, là những yếu tố quyết định tới năng suất và chất lượng nông phẩm. Phân hóa học đang lưu thông trên thị trường gồm hai nhóm chính là: I. Phân hoá học đơn chất là nhóm phân bón chứa một loại dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là: 1. Phân chứa đạm: có URÊ chứa 46% nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21% N các loại phân này chủ yếu là nhập khẩu. Lượng sản xuất trong nước chỉ vào khoảng 900.000 tấn Urê/năm) 2. Phân chứa lân: gồm Supe lân và Lân nung chảy, chứa từ 15,5%- 16% Ô-xít Phốt-pho (P 2 O 5 hữu hiệu), chủ yếu được sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hoá chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và Phân lân nung chảy Ninh Bình. 3. Phân chứa Kali: gồm phân Clo-rua Ka-li (MOP, KCl) chứa 60% Ô- xít Ka-li (K 2 O) và Sun-phat Ka-li (SOP, K 2 SO 4 ) chứa 50% Ô-xít Ka-li (K 2 O). II. Phân hỗn hợp là nhóm phân bón có chứa từ 2 yếu tố dinh dưỡng đa lượng trở lên, ngoài ra còn có thể có chứa một số chất dinh dưỡng, nguyên tố trung, vi lượng khác gồm các loại sau: 1. Phân chứa Đạm và Lân, có các loại như Mô-nô A-mô-ni-um Phốt- phát (MAP) chứa từ 10-11% Ni-tơ và 49-50% Ô-xít Phốt-pho (P 2 O 5 hữu hiệu) và Di A-mô-ni-um Phốt-phát (DAP) chứa 16-18% Ni-tơ và 44-46% Ô- xít Phốt-pho (P 2 O 5 hữu hiệu), chủ yếu phải nhập khẩu. Hiện nay, nước ta mới có nhà máy DAP Đình Vũ với công suất khoảng 300.000 tấn/năm vừa mới đi vào hoạt động và đang trong quá trình sản xuất thử. 2. Phân chứa Đạm và Ka-li có tên gọi chung là phân hỗn hợp KNS, NKS, NK, chủ yếu sản xuất trong nước từ nguyên liệu là 2 loại phân đơn S.A và MOP có trộn thêm một số phụ gia khác như phẩm màu, bột sét đỏ nhưng được chia ra nhiều loại khác nhau do tỷ lệ thành phần 2 dưỡng chất khác nhau và tên gọi thương mại khác nhau tuỳ theo từng cơ sở sản xuất. 3. Phân chứa Đạm, Lân và Ka-li, có tên gọi chung là phân hỗn hợp NPK, gồm hàng ngàn loại khác nhau do tỷ lệ thành phần các dưỡng chất khác nhau và tên gọi thương mại khác nhau của cơ sở sản xuất III. Cách phân biệt, nhận dạng phân bón thật-giả Trong các loại phân bón nói trên, thì các loại phân đơn như đạm U-rê, S.A, Clo-rua A-môn, Supe Lân và Lân nung chảy là khó làm giả hơn cả và tương đối dễ nhận biết do công nghệ sản xuất phức tạp, chi phí đầu tư lớn hoặc do giá trị thấp, việc làm giả không mang lại lợi nhuận cao. Riêng đối với phân chứa Ka-li và các loại phân hỗn hợp thì rất dễ làm giả, làm nhái, làm kém chất lượng do công nghệ sản xuất đơn giản, chi phí đầu tư thấp, việc làm nhái, làm giả mang lại lợi nhuận lớn do chênh lệch giá cao. Việc xác định hàng thật, hàng giả, hàng kém chất lượng chỉ xác định được chính xác bằng máy móc phân tích mà khó phân biệt được bằng cảm quan. Tuy nhiên, không phải là hoàn toàn không thể phân biệt phân thật phân giả bằng cảm quan. Qua kinh nghiệm thực tế nhiều năm, xin chia sẻ với bà con nông dân một số kinh nghiệm giúp phân biệt, lưạ chọn Cách nhận biết phân bón đúng chất lượng (Phần 2) 3. Phân U-rê: Có hai loại phân U-rê chính là loại hạt trong (Prilled UREA) và Hạt đục (Granular UREA), cả hai loại đều có công thức hóa học và hàm lượng ni-tơ như nhau, tối thiểu là 46%. 3.1. Phân U-rê hạt trong: là loại phổ biến nhất, dùng bón trực tiếp cho cây trồng, phân rất dễ tan, có màu trắng trong, dạng hạt tròn. Đây là loại phân rất khó làm giả, tuy nhiên đã xuất hiện loại kém chất lượng bằng cách trộn phân SA vào phân U-rê theo một tỷ lệ nhất định do phân SA rẻ hơn phân U-rê. Đặc điểm để nhận biết là phân U-rê thật chỉ có dạng hạt tròn, còn nếu có lẫn phân SA thì các hạt phân SA có dạng tinh thể, nhiều góc cạnh. Hiện nay nước ta chỉ có 2 nhà máy sản xuất được U-rê hạt trong là Đạm Hà Bắc và Đạm Phú Mỹ, còn lại là U-rê nhập khẩu. Do đó, phân U-rê của các cơ sở sản xuất khác ở trong nước đều là hàng giả. Vì vậy, bà con nông dân nên chọn mua 2 loại U-rê Hà Bắc và Phú Mỹ, hoặc U-rê trên bao bì có ghi rõ ràng nguồn gốc nhập khẩu. 3.2. Phân U-rê hạt đục: đây là loại phân rất tốt, do chậm tan và ít bị bay hơi hơn so với loại U-rê hạt trong nên hiệu suất sử dụng cao hơn, có thể bón trực tiếp cho cây trồng hoặc dùng làm nguyên liệu sản xuất các loại phân hỗn hợp khác như NPK. Phân có dạng hạt to, đường kính hạt 2- 4mm, cứng, màu trắng đục như sữa Đây là loại phân phải nhập khẩu 100%, rất khó làm giả hoặc việc làm giả không đem lại lợi ích đáng kể. Bà con nông dân có thể an tâm khi mua và sử dụng loại phân này. 4. Các loại phân đơn khác 4.1. Phân Sun-phát A-môn (SA, (NH 4 ) 2 SO 4 ) có màu trắng trong hoặc trắng ngà, dạng tinh thể lấp lánh như kim cương hoặc như đường kính trắng, nhưng cỡ hạt lớn hơn, hoặc dạng hạt nhỏ, mịn. Dễ tan và tan hết trong nước, khi tan hấp thu nhiệt rất mạnh. Dùng để bón trực tiếp cho cây trồng, nhất là cây công nghiệp dài ngày, hoặc dùng làm nguyên liệu sản xuất phân hỗn hợp NPK. Đây là loại phân trong nước chưa sản xuất được, phải nhập khẩu 100%. 4.2. Phân Supe Lân: Nguồn trong nước do Cty Supe phốt phát và hóa chất Lâm thao và Nhà máy phân lân Long Thành- cty Phân bón miền Nam sản xuất, có dạng bột mịn, hàm lượng lân (P 2 O 5 hữu hiệu) khoảng 15,5%- 16%. Nguồn nhập khẩu dưới dạng bột mịn và hạt tròn, hàm lượng 16% lân hữu hiệu có màu xám và xám xanh. 4.3. Lân nung chảy: nguồn trong nước do Cty Phân lân nung chảy Văn Điển và Cty CP Phân lân Ninh Bình sản xuất, có dạng bột mịn và dạng mảnh. Nguồn nhập khẩu cũng có hai dạng như trên. Màu sắc đen, xanh đen hoặc xám sẫm. Bốn nhóm phân nêu trên nói chung chưa thấy hàng giả, hàng nhái do việc làm giả khó khăn, công nghệ sản xuất phức tạp, việc làm giả không mang lại lợi nhuận lớn cho kẻ làm giả. Vì vậy, bà con nông dân có thể yên tâm mua và sử dụng các loại phân thuộc bốn nhóm này. 5. Phân Mô-nô A-mô-ni-um Phốt-phát (MAP) có dạng hạt tròn, đường kính 1-4mm, có nhiều màu khác nhau như: nâu, xám, đen, xanh, vàng… Chất lượng không phụ thuộc vào màu sắc. Loại phân này chủ yếu dùng làm nguyên liệu sản xuất các loại phân NPK. Đối tượng sử dụng là các cơ sở sản xuất nên có thể kiểm tra được chất lượng hàng hóa khi mua hàng, loại phân này phải nhập khẩu 100%. 6. Phân Di A-mô-ni-um Phốt phát (DAP) có dạng hạt tròn, đường kính từ 1-4mm, có nhiều màu khác nhau, như: xanh ngọc, xanh nõn ... dụng tốt hơn, nhanh chóng khử hết độc tố hóa chất có măng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi ngâm măng nên cho thêm muối Trước sử dụng rửa thật Các bà nội trợ nhanh chóng... vung để chất độc bay nhanh Mỗi lần luộc măng nên ninh lửa nhỏ khoảng 10 phút để loại bỏ độc tố Có thể dùng ớt bỏ hạt rau ngót hay nước vo gạo để luộc măng nhằm giúp khử độc nhanh VnDoc - Tải tài

Ngày đăng: 09/11/2017, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w