Cáchnhậnbiết lỗi phần cứng và phần mềm? Có lẽ hơi khó khăn cho việc xác định nguyên nhân chính của vấn đề ở đây. Vì cả phần cứng lẫn phần mềm đều có khả năng gây ra vấn đề tương tự, ví dụ như lỗi màn hình xanh. Máy tính của bạn dường như đang gặp phải vấn đề, ví dụ như nó quá chậm chạp, dễ bị crash khi sử dụng phần mềm hay nghiêm trọng hơn là thường xuyên bị lỗi màn hình xanh! Nguyên nhân có thể là do phần cứng hay do phần mềm gây nên. Có lẽ hơi khó khăn cho việc xác định nguyên nhân chính của vấn đề ở đây. Vì cả phần cứng lẫn phần mềm đều có khả năng gây ra vấn đề tương tự, ví dụ như lỗi màn hình xanh. Thế làm sao để nhậnbiết được là do lỗi ở phần cứng hay phần mềm của máy tính? Chúng ta hãy cũng điểm qua vài vấn đề sau Máy tính hoạt động và xử lí chậm Như một quy luật, theo thời gian sử dụng, máy tính hay cụ thể hơn là hệ điều hành mà bạn đang sử dụng hoạt động sẽ ngày càng chậm đi do việc cài đặt quá nhiều phần mềm, bao gồm cả các phần mềm độc hại. Bạn sẽ nhanh chóng kết luận rằng máy tính của mình hoạt động chậm vì đã cũ, và đây là kết luận khá phổ biến. Nhưng nó hoàn toàn sai! Nguyên nhân của vấn đề này được chắc chắn hoàn toàn là do phần mềm, phần cứng của máy tính hoàn toàn “vô can”. Tuy nhiên có một số trường hợp là do CPU phải xử lí nhiều hoạt động của người dùng khiến nó trở nên quá nóng và như thế nó phải tự giảm khả năng xử lí để làm mát lại - nhưng nguyên nhân chính vẫn là do ở phần mềm. Cách tốt nhất là bạn nên cài đặt những phần mềm phù hợp với cấu hình máy, cũng như nên phân chia hợp lí công việc trên máy để tránh CPU phải xử lí nhiều gây nên tình trạng máy hoạt động chậm. Màn hình xanh Các phiên bản mới của hệ điều hành Windows hoạt động ổn định hơn các phiên bản trước đó. Kết hợp với việc cài đặt một bộ driver điều khiển phần cứng mới nhất và được cài đặt ổn định sẽ không gây nên vấn đề về màn hình xanh. Tuy nhiên nếu máy tính của bạn thường xuyên bị lỗi màn hình xanh, nguyên nhân mà bạn nên nghỉ đến đầu tiên có lẽ là driver điều khiển phần cứng đang được cài trên máy. Và phần cứng máy tính sẽ không gây nên hiện tượng này nếu bạn chưa hề thay mới nó gần đây. Một ví dụ điển hình là bản thân người viết từng gặp trường hợp màn hình xanh sau khi cài đặt driver card màn hình NVidia. Và sau khi tìm hiểu, tôi nhận ra là do xung đột giữa driver âm thanh của máy và driver âm thanh HD của NVidia. Bạn hãy xác định xem gần đây có nâng cấp driver điều khiển phần cứng nào đó hay không. Nếu có, hãy tiến hành gỡ bỏ nó và cài đặt lại bằng phiên bản nhỏ hơn. Tuy nhiên nếu như vẫn còn lỗi này thì có lẽ phần cứng là điều mà bạn nên nghỉ đến. Máy tính không khởi động Khi phần cứng “lên tiếng” . Khi nói đến lỗi phần cứng, chúng ta sẽ nghỉ ngay đến toàn bộ thiết bị bên trong của máy tính. Tuy nhiên, cần xét lại cụ thể là do thành phần nào gây ra. Có thể sẽ là ổ cứng, RAM, CPU, card màn hình, quạt hay nguồn điện hoặc Motherboard. Tất cả đều có khả năng gây nên các lỗi như màn hình xanh, treo máy hay gây chậm hoạt động máy. Tuy nhiên bạn cũng nên nhìn lại xem bạn có đang chạy một phần mềm nào đó “quá mức xử lí” của máy tính hay không? hoặc có cài một phần mềm nào đó “hơi nặng” trước đó hay không. Tốt nhất bạn nên thường xuyên kiểm tra và dọn vệ sinh cho các thiết bị bên trong máy tính. Qua đó có thể phát hiện được kịp thời những vấn đề về phần cứng sắp xảy ra đối với máy tính. Cách xác định vấn đề tốt nhất Cách đơn giản nhậnbiếtcàrốt Việt Nam TrungQuốc So với càrốt nhập khẩu, càrốt nội có màu cam nhạt hơn, củ dài, da sần CàrốtTrungQuốc có màu sẫm Có bạn chợ nhận loại càrốt hôm trông thật khác thường so với loại càrốt mà bạn mua để nấu gia đình Có hai khả năng: Hoặc bạn hay mua phải càrốtTrungQuốc mà không hay biết, loại càrốt bạn trông thấy hôm càrốt nhập từ TrungQuốc sang Song song với nhiều mặt hàng khác nhập từ TrungQuốc sang bán tràn lan chợ Việt Nam càrốt ngoại lệ Các mặt hàng thường dùng chất kích thích để phát triển nhanh để giữ lâu tự nhiên phải vận chuyển đường dài Chỉ cần tinh mắt chút dễ dàng phân biệt đâu càrốt nước càrốt nhập Các đặc điểm nhận dạng sau góp phần giúp bà nội trợ thêm chắn nhận định So với càrốt nhập khẩu, càrốt nội (trái) có màu cam nhạt hơn, củ dài, da sần (Ảnh minh họa: Internet) Kích thước Như trình bày trên, hầu hết loại rau củ nhập từ TrungQuốc sang chăm bón chất kích thích nên kích thước to hàng nội địa Và lựa chọn kỹ để xuất nên củ kích thước to Còn chùm càrốt Việt Nam VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thường củ kích thước to nhỏ khác Màu sắc hình dạng So với càrốt nhập khẩu, càrốt nội có màu cam nhạt hơn, củ dài, da sần CàrốtTrungQuốc có màu sẫm (thường cam sẫm, gần đỏ), da láng bóng Rễ, lá, cuống Khi mua cà rốt, nên chọn củ có màu tươi sáng, cứng chắc, thẳng, trơn láng (Ảnh minh họa: Internet) Thường càrốt Việt Nam rễ tỏa bao quanh củ cuống thường ngun Còn càrốtTrungQuốc khơng có rễ, cuống tỉa gọn cắt Bên cạnh đó, đặc điểm dễ 'tố cáo' hàng nhập, để lâu ngày dùng chất bảo quản, nên vùng da quanh khu vực cuống thâm đen lại Bên cạnh việc khuyến khích thực sách nhà nước 'người Việt dùng hàng Việt' nhà nước, bà nội trợ khuyên dùng càrốt trồng nước để đảm bảo vấn đề liên quan đến sức khỏe Ngoài ra, dùng càrốt nên ý tới số đặc tính sau để vừa tốt cho sức khỏe vừa đảm bảo tiết kiệm Khi mua cà rốt, nên chọn củ có màu tươi sáng, cứng chắc, thẳng, trơn láng Khi chế biến nên gọt vỏ, cắt bỏ hai đầu trước ăn Cắt bỏ cành, sớm tốt chúng rút vitamin, muối khoáng nước từ phần củ Càrốt loại rau củ chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng để bổ sung vitamin A Tuy nhiên, loại thực phẩm chứa nồng độ chất nitrate cao nên ăn với liều lượng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gia đình nên tham khảo ý kiến bác sĩ nguồn thông tin tin cậy, tránh xảy trường hợp ngộ độc đáng tiếc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cáchnhậnbiếtcá Koi Nhật? Cá chép vốn là loài cá thuộc top cá loài cá hay được lai tạo nhất. Thời gian trong giới cá cảnh bắt đầu có phong trào chơi cá Koi Nhật. Nghề chơi cũng thật lắm công phu, thú nuôi cá Koi được nhiều người Châu Âu cũng biết đến và phát triển như một nghệ thuật. Trong bài này tôi cung cấp một số nhậnbiết cơ bản về cá Koi Nhật, giúp bạn bổ sung kiến thức cho mình và khi chọn loài cá đầy ấn tượng, mang phongcách Nhật về chơi. Cá chép Koi TrungQuốcvà Việt Nam là giống với chép nguyên thủy và Koi Nhật, Koi Pháp có hông ngắn (nhìn ngang) đầu hơi gù…và điều đặc biệt là chỉ Koi Nhật là có màu đỏ chót như đỏ máu và đỏ ớt còn tất cả các loại Koi khác chỉ có màu đỏ cam hay cam. Màu sắc của Koi Nhật rất rực rỡ và có đường biên sắc nét, các mảng màu lớn và đều ở hai bên hông (khi nhìn từ trên xuống, dọc theo sống lưng). Riêng loại Butterfly Koi của Nhật thì vi, vây và đuôi rất dài (có khi bằng 2/3 thân) và màu thì phủ kín đuôi… Việt Nam cũng có giống Butterfly Koi màu trăng sữa, đuôi dài vừa phải, dọc trên sống lưng hàng vảy có pha chút màu đen. Khác với cá Nhật, toàn thân trắng sữa, đuôi dài hơn và đặc biệt là có một hình tròn đỏ chót ngay giữa đỉnh đầu, tượng trưng cho quốc kỳ của Nhật, giá cá này rất cao; Thời gian gần đây xuất hiện giống Koi có màu óng ánh như kim tuyến, nhưng chỉ có trên 2 màu là trắng và vàng mà người Nhật gọi là Kinginrin. Phân biệt koi Nhật "xịn" (Cyprinus carpio) với cá chép "dỏm" (Carassius auratus) Nhìn từ trên xuống: koi mập hơn, nhất là cái đầu và "vai". Mắt và vảy của koi lớn hơn Koi có cặp râu. Cá chép cũng có nhưng nhỏ hơn. Nhìn cái vây ngực: của hầu hết koi (không 100%) rất là dày và đục (ánh sáng không xuyên qua nhiều), còn của cá chép thì trong suốt và nhỏ hơn. Vây lưng, đuôi cũng vậy. Những cái xương trong vảy của koi rất dễ nhìn từ xa. Cá chép nói chung thường bị cho lai đủ thứ (nhất là thứ đuôi dài) để tạo ra cá giống cá có giá trị hơn, còn koi thì càng lai là càng mất giá trị Thân mình koi dài hơn, khi trưởng thành thì dài cả mét koi Nhật thông minh hơn: thử dứ dứ tay trên mặt nước giả bộ cho ăn: cá chép thường thường vờ đi, còn koi thì nó có vẻ quan sát tình hình lắm. Koi nhận diện được chủ, còn cá chép thì hơi "vô tâm". Màu cá chép thường xoàng lắm, các vệt màu không sặc sỡ và rõ ràng, đỏ không ra đỏ, trắng không ra trắng, và không bao giờ có màu ánh bạc như ở một số koi trắng và vàng. Biên giới giữa 2 màu trên mình của koi không bị lem luốc mù mờ. Cá chép mạnh hơn, lì lợm khó chết hơn. Muốn nuôi koi không dễ ăn đâu. Giá tiền, mặc dù điểm này không bảo đảm "đắt là koi" nhưng có nghĩa "rẻ là chép" Read more: Cáchnhậnbiếtcá Koi Nhật? | Sinhvatcanh.org Cáchnhậnbiết loa Microlab thật và giả Một số mẫu của dòng loa phổ biến trong giới học sinh - sinh viên nhờ mức giá phù hợp từ hơn 100.000 đồng đến vài trăm nghìn đồng bị làm giả khá tinh vi, nhưng vài dấu hiệu nhậnbiết dưới đây sẽ giúp người dùng mua được hàng thật. Trên thị trường có nhiều sản phẩm loa Microlab dành cho máy tính, từ "2 cục" (bộ có 2 loa nhỏ), "3 cục" (bộ 2.1 gồm cục to và 2 loa con), đến "5 cục" (bộ 4.1 gồm 1 cục xử lý và 4 loa nhỏ). Trong đó có 3 mẫu được làm nhái khá chi tiết và bán tràn lan trên địa bàn Hà Nội như ở "Chợ Giời" (phố Huế), một vài cửa hàng trên phố Lý Nam Đế là Micorolab mã hiệu M- 339, M-900 và M-119. Mẫu M-339 Vỏ thùng của 3 mẫu này đều giống nhau ở một điểm: hàng thật ghi nhãn hiệu "microlab", còn hàng nhái ghi mã hiệu. M-339 bao gồm 1 cục xử lý lớn và 2 loa nhỏ. Trên loa nhỏ của hàng thật có in logo "microlab" màu ghi chìm còn hàng nhái in mã hiệu M-339. Tay cầm điều khiển từ xa của M-339 thật có logo microlab màu ghi chìm, còn hàng nhái là logo màu sáng trắng. Nếu nhìn từ mặt trước của loa chính, người ta khó phân biệt vì hình dáng giống nhau. Nhưng nếu nhìn kỹ, màu logo và đường nét sản phẩm nhái bị sờn và "dại" hơn. Nhìn từ phía sau sẽ phân biệt rõ ràng hơn: hàng thật có jack cắm đỏ ở bên trái còn hàng nhái jack đỏ ở bên phải. Ngoài ra còn m ột số đặc điểm khác như hàng nhái dán tem "Made in China", khác biệt với hàng thật ở nút bấm On/Off Phích cắm loa thật là dạng dẹt, hàng nhái là dạng tròn. Mẫu M-900 M-900 nhái ghi mã hiệu, còn hàng thật chỉ in logo "microlab". Mặt trước của cục lớn trong bộ M-900 4.1 khá giống nhau nhưng mặt sau có thể phân biệt rõ nét: hàng thật có jack đỏ bên trái, hàng nhái đặt jack đỏ bên phải. Phích cắm hàng nhái của bộ này giống như bộ thật, đều là dạng dẹt. Mẫu M-119 Đây là mẫu khó phân biệt nhất vì các loa con của hàng thật và hàng nhái đều in logo "microlab". Mặt trước và mặt sau của cục lớn đều khá giống nhau. [...]... chỉ còn 2 dấu hiệu nhận biết: (1) Vỏ thùng của hàng thật ghi logo "microlab" , hàng nhái ghi mã hiệu M-119 (2) Tay cầm điều khiển của hàng thật có logo "microlab" đi kèm với jack cắm màu xanh-vàng; còn hàng nhái có tay cầm in mã hiệu M-119 và jack cắm màu xanh nhạt Ngoài ra, tem bảo hành của nhà phân phối cũng là dấu hiệu để người mua tham khảo Khách hàng nếu mua phải hàng nhái sẽ nhận thấy sau thời... tem bảo hành của nhà phân phối cũng là dấu hiệu để người mua tham khảo Khách hàng nếu mua phải hàng nhái sẽ nhận thấy sau thời gian sử dụng khoảng 4-5 tháng, loa bị rè, nhất là khi bật volume ở mức cao Thông thường, giá bán hàng nhái rẻ hơn hàng thật 20-25% Cáchnhậnbiết màn hình LED và LCD Đèn nền LED hiện có chi phí cao gấp ba lần so với công nghệ CCFL trang bị trên các dòng màn hình khác. Bước vào các cửa hàng điện tử hẳn nhiều người băn khoăn không hiểu TV LED là gì, có phải là công nghệ hoàn toàn mới và nó khác biệt gì so với TV LCD thông thường? Thực chất LED chỉ là cách nói gọn của một công nghệ đèn nền cải tiến cho hình ảnh quyến rũ hơn đèn nền huỳnh quang truyền thống. Tại sao LCD cần đèn nền? Công nghệ màn hình LCD được sử dụng rộng rãi từ những năm 1970 bắt đầu từ những chiếc đồng hồ điện tử. Như tên của nó, LCD hay Liquid Crystal Display (màn hình tinh thể lỏng) là một dạng chất lỏng được ghép giữa hai tấm thủy tinh nền và nó thay đổi tính chất khi có dòng điện chạy qua. Ban đầu LCD chỉ là loại màn hình đen trắng nhưng sau này được phát triển thêm màu, nhưng vẫn dùng công nghệ tương tự. TV LCD cần một đèn nền phía sau vì bản thân nó không tự phát sáng. Có mấy loại đèn nền? Hiện tại có hai loại đèn nền được dùng trong công nghệ LCD là Đèn huỳnh quang âm cực lạnh (CCFL) và LED (diode phát sáng). Trên thực tế còn có nhiều công nghệ đèn nền khác, chẳng hạn Đèn huỳnh quang âm cực nóng (HCFL) của Sony nhưng hiện còn rất ít TV ứng dụng công nghệ này. CCFL là công nghệ đèn nền phổ biến nhất trên TV LCD và nó bao gồm một dãy các đèn huỳnh quang được xếp lớp song song theo phương ngang của TV (xem hình). Đèn nền LED hiện còn tương đối hiếm nhưng đã bắt đầu được đưa vào TV từ năm 2004 bắt đầu từ dòng WEGA của Sony. Mặc dù có nhiều kiểu đèn nền LED khác nhau nhưng chúng có chung một ý tưởng: Là tập hợp của nhiều đèn LED thành phần ghép lại để cùng rọi sáng màn hình. Gắn trực tiếp hay gắn xung quanh? Có hai kiểu bố trí đèn nền LED là gắn trực tiếp và gắn xung quanh (phía sau) màn hình LCD. Lợi thế của việc gắn trực tiếp là bạn có thể điều chỉnh tăng tương phản bằng cách cho một số đèn LED tắt giúp khả năng thể hiện màu đen sâu hơn. LG là một trong những hãng tiên phong trong việc dùng TV LED loại gắn trực tiếp. Còn với loại gắn xung quanh, lợi thế là cho phép tạo ra những màn hình mỏng đến khó tin. Các đèn LED sẽ được gắn ở bên sườn chứ không phải ở phía sau màn hình. Tất nhiên, bạn mất đi khả năng tắt bớt các đèn LED để nâng độ tương phản và chất lượng hình ảnh cũng kém hơn vì ánh sáng không được phân bố tối ưu nhất. LED trắng hay ba màu cơ bản RGB? LED trắng cho ánh sáng tương tự đèn nền huỳnh quang lạnh - CCFL - vì LED sử dụng một nguồn sáng xanh, nhưng dưới tác động của lớp lưu huỳnh phủ bên ngoài đèn trông như là ánh sáng trắng. Kết quả là, các TV dùng LED trắng thể hiện các dải phổ màu lá cây rất tốt trong khi thế mạnh của đèn nền CCFL là các tông màu đỏ và màu lam. Chiếc UA40B7100 của Samsung là điển hình của TV dùng LED trắng. Mặt khác, các LED RGB lại có khả năng cho dải màu rộng hơn bởi chúng dùng nhiều bộ LED mang ba màu cơ bản đỏ-lục-lam. Tuy nhiên, công nghệ này cũng gây tranh cãi là nó cho màu lục nhạt hơn các dải phổ màu thậm chí cũng bị “loãng” ra. Chiếc Sony Bravia KDL-46X4500 là ví dụ về TV dùng công nghệ LED RGB. TV LED bao giờ hạ? Có một điều nghịch lý là trong khi các TV LED có giá bán cao hơn hẳn các TV LCD thông thường thì các thiết bị số khác dùng đèn nền LED như điện thoại di động và các netbook giờ lại khá rẻ. Theo một trong các nhà sản xuất dòng sản phẩm nào, đèn nền LED hiện có chi phí cao gấp ba lần so với công nghệ CCFL ở các tầm TV cỡ lớn kích thước tương đương một phần là do có ít nhà sản xuất hơn. Như vậy chỉ khi công nghệ này trở thành đại trà thì giá của nó hẳn sẽ giảm xuống khi mà tính cạnh tranh tăng lên. I. PHÂN BIỆT TRƯỚC KHI PHA - TỨC NHẬNBIẾT BỘT CÀ PHÊ NGUYÊN CHẤT Bột cà phê nhẹ, tơi, xốp, khối lượng riêng nhỏ 1. Khối lượng (hoặc thể tích) của bột cà phê rang bao giờ cũng lớn hơn khối lượng (hoặc thể tích) của bột hạt đậu nành (đỗ tương) và bắp rang: Hạt cà phê có một đặc điểm khác hẳn các loại hạt khác là khi rang lên đến 1 nhiệt độ nhất định sẽ nở lớn và thể tích tăng từ 1,5-2 lần và trọng lượng giảm từ 20-30%. Cho nên, bột cà phê luôn luôn có khối lượng riêng thấp hơn bột các loại ngũ cốc khác và từ đó thể tích (hay khối lượng) của 1 kg bột cà phê luôn luôn lớn hơn thể tích của bột các loại ngũ cốc rang. Dựa vào đặc tính này bạn có thể phân biệt ngay từ lúc đầu, dù chưa cần phải mở bao bì ra. Nếu có điều kiện so sánh, bạn cầm trong tay 2 bịch 500g, bịch nào chứa cà phê, (hay chứa tỷ lệ bột cà phê nhiều) thì sẽ nhiều, đầy hơn, to hơn, khối lượng bột chứa bên trong nhiều hơn nên chúng ta có cảm tưởng bịch cà phê nguyên chất nhẹ hơn. 2. Độ xốp của bột cà phê: Nhìn theo cảm quan, bột cà phê nguyên chất rất nhẹ, có độ xốp , tơi và rời. Bột của hạt ngũ cốc khác thường dính lại, ít tơi bong hơn. Nếu bạn có một bịch cà phê nguyên chất và một bịch cà phê không nguyên chất, bạn mở 2 bịch ra, lấy 2 chén nước, múc 2 muỗng bột của 2 bịch đổ lên mặt nước. Bột cà phê nguyên chất xốp nhẹ, có khối lượng riêng thấp, nên có khuynh hướng nổi lên trên, còn bột của các hạt ngũ cốc khác có khối lượng riêng lớn hơn, nên chìm xuống nhanh hơn. Ngoài ra, hạt cà phê rang rất giòn, có cấu trúc sợi cellulose đồng đều, dễ vỡ và vỡ đều trong cối xay, nên bột cà phê xay ra có độ xốp, mịn tương đối đồng đều. Trái lại các loại hạt đậu, bắp rang, khi xay bột độ mịn không đồng đều nên không có độ tơi xốp như bột cà phê nguyên chất. 3. Độ ẩm của bột cà phê: Bột cà phê màu nâu đậm, độ mịn đồng đều. Bột cà phê nguyên chất ít ngậm nước, không có nhiều độ ẩm. Bột các loại ngũ cốc khác thường giữ nước và có độ ẩm cao hơn. Hơn nữa, do hạt đậu và bắp không có mùi thơm, nên khi nhà sản xuất trộn các loại hạt này vào hạt cà phê chắc chắn sẽ làm 1 động tác kèm theo, đó là rưới hóa chất, hương liệu cà phê tổng hợp, nhân tạo vào trước khi xay ra bột. Do đó, bột cà phê pha tạp, không nguyên chất có vẻ ẩm ướt, thậm chí vón cục khi được tẩm nhiều caramen tạo màu, khác hẳn với bột cà phê nguyên chất rất khô và tơi xốp. 4. Màu của bột cà phê: Khi rang đến nhiệt độ và thời gian thích hợp…bột cà phê có màu nâu đậm (nếu hạt cà phê rang chưa đến nhiệt độ và thời gian nổ lần 1 thì bột có màu vàng sáng vị chua, và mùi nồng). Hạt bắp rang để độn vào cà phê thường có màu đen đậm. Cho nên trong nghề làm cà phê người ta đơn giản gọi bắp rang là Màu. Do thói quen người tiêu dùng đòi hỏi ly cà phê phải có màu đen, nên Màu (bên cạnh caramen vàcả chất tạo màu hóa học) được dùng để nhuộm ly cà phê. Mặt khác, hạt các đậu nành rang và xay ra bột có màu nâu đậm đục, ngã vàng đục, hoàn toàn không giống màu nâu đậm của bột cà phê. Nếu bạn nhìn thấy bột trong 1 bịch chứa có màu nâu đậm ngã vàng, thể tích nhỏ, nhưng cầm nặng tay là tỷ lệ đậu nhiều. Bột có màu đen thui thể tích cũng nhỏ là có trộn nhiều bắp. 5. Mùi của bột cà phê: Nếu quen thuộc, bạn không khó để nhận ra mùi thơm rất dễ chịu, hấp dẫn và rất đặc trưng của bột cà phê nguyên chất. Nhiều người vẫn bị lầm lẫn và đánh giá cao mùi của hương liệu hóa học được tẩm vào đậu, bắp bởi vì họ ít có dịp ngửi mùi cà phê bột nguyên chất. Bắp và đậu nành cũng có mùi hơi tanh, theo cảm quan, nếu tinh tế một chút, bạn có thể nhận thấy khi ngửi. Bột đậu nành có mùi gắt, hòa quyện với hương liệu bốc lên một mùi thơm nặng nề chứ không dịu dàng như mùi nguyên thủy của cà phê rang. II. PHÂN BIỆT ĐANG KHI PHA - TỨC NHẬNBIẾT TRẠNG THÁI CỦA BỘT CÀ PHÊ NGUYÊN CHẤT KHI GẶP NƯỚC SÔI Đây là điểm mà bạn rất dễ dàng nhậnbiết để phân biệt chính xác cà phê nguyên chất với cà phê pha tạp hay bột của các loại hạt ngũ cốc khác. Như đã nhận định, do ... khác Màu sắc hình dạng So với cà rốt nhập khẩu, cà rốt nội có màu cam nhạt hơn, củ dài, da sần Cà rốt Trung Quốc có màu sẫm (thường cam sẫm, gần đỏ), da láng bóng Rễ, lá, cuống Khi mua cà rốt, nên... tốt chúng rút vitamin, muối khoáng nước từ phần củ Cà rốt loại rau củ chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng để bổ sung vitamin A Tuy nhiên, loại thực phẩm chứa nồng độ chất nitrate cao nên ăn với... (Ảnh minh họa: Internet) Thường cà rốt Việt Nam rễ tỏa bao quanh củ cuống thường ngun Còn cà rốt Trung Quốc khơng có rễ, cuống tỉa gọn cắt Bên cạnh đó, đặc điểm dễ 'tố cáo' hàng nhập, để lâu ngày