1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách nhận biết hồ bơi sạch không hóa chất

3 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 371,3 KB

Nội dung

Cách nhận biết hồ bơi sạch không hóa chất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

CÁCH NHẬN BIẾT LAI HÓA | Đây là bài viết về cách nhận biết lai hóa. Để biết được lai hóa theo kiểu nào, các bạn cần nắm một số đặc điểm sau đây : - Phải xác định được nguyên tử trung tâm (thường là nguyên tử có độ âm điện bé nhất trừ H) - Viết được cấu hình Lewis - Xác định được nguyên tử trung tâm có bao nhiêu liên kết với các nguyên tử biên (gọi là X) và còn bao nhiêu cặp electron không tham gia liên kết (gọi là R) - Hình dạng phân tử chỉ liên quan đến nguyên tử trung tâm (gọi là A) và các X, không liên quan đến các R Trong bài viết này, hình dạng phân tử được vẽ bằng màu đỏ 1. Dạng Hình dạng phân tử : Đường thẳng Lai hóa : sp Ví dụ : , 2. Dạng Hình dạng phân tử :Tam giác đều Lai hóa : Ví dụ : , 3. Dạng Hình dạng phân tử :Tứ diện đều Lai hóa : Ví dụ : , 4. Dạng Hình dạng phân tử : Lưỡng tháp tam giác Lai hóa : Ví dụ : , 5. Dạng Hình dạng phân tử : Bát diện đều Lai hóa : Ví dụ : 6. Dạng Hình dạng phân tử : Góc Lai hóa : Ví dụ : , , 7. Dạng Hình dạng phân tử : Tháp tam giác Lai hóa : Ví dụ : , , 8. Dạng Hình dạng phân tử : Góc Lai hóa : Ví dụ : , , 9. Dạng Hình dạng phân tử : Tứ diện lệch Lai hóa : Ví dụ : , 10. Dạng Hình dạng phân tử : Chữ T Lai hóa : Ví dụ : 11.Dạng Hình dạng phân tử : Tháp vuông Lai hóa : Ví dụ : 12. Dạng Hình dạng phân tử : Vuông phẳng Lai hóa : Ví dụ : TỔNG KẾT 1. Lai hóa sp gồm dạng : 2. Lai hóa gồm dạng , 3. Lai hóa gồm dạng , , 4. Lai hóa gồm các dạng , , , 5. Lai hóa gồm các dạng : , , VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách nhận biết hồ bơi không hóa chất Đi bơi mùa hè hoạt động nhiều người yêu thích, đặc biệt trẻ em Tuy nhiên bạn nên ý cách nhận biết hồ bơi để đảm bảo sức khỏe cho thân gia đình Trong viết VnDoc chia sẻ cho bạn số cách phân biệt hồ bơi hồ bơi có hóa chất đê bạn tham khảo Như bạn biết, hồ bơi bắt buộc phải xử lý hóa học trước đem vào sử dụng, thành phần thiếu nước bể bơi thường bao gồm clo Đây hóa chất dùng để khử trùng, tiêu diệt thành phần gây ô nhiễm nước bể vi khuẩn gây hại (vi trùng, tảo, bụi bẩn), mồ hôi, mỹ phẩm, kem chống nắng, nước tiểu, nước bọt… Nhưng lợi nhuận mà số chủ bể bơi sử dụng liều muối đồng sunfat (CuSO4) mức để diệt tảo, đồng thời “nhuộm xanh” bể bơi thay vệ sinh lọc nước theo quy định pháp luật Nếu nuốt phải chất nhiều gây buồn nôn đau ngực, buồn nôn, tiêu chảy, nôn mửa, nhức đầu, ngưng tiểu, dẫn đến vàng da Ngoài khiến mắt bị viêm kết mạc, viêm niêm mạc mí mắt, viêm loét đục giác mạc (theo PGS.TS Trần Hồng Côn, khoa Hóa, Đại học Khoa học tự nhiên) Cách nhận biết bê bơi an toàn Để bơi an toàn, bạn tự nhận biết đánh giá tình trạng nước bể bơi qua số cách sau: - Ngửi mùi: bể bơi có mùi clo gây sốc đặc trưng, khiến bạn cảm thấy khó chịu ngửi thấy có nghĩa nước bể không xử lý tốt - Màu nước: màu nước tự nhiên, nhìn thấy rõ đáy bể, có màu xanh vừa phải, vẩn đục hay vật thể lạ Nếu bể có màu xanh bất thường (khác với màu trời) cần ý - Quan sát số lượng người đến bơi: người tác nhân khiến bể bơi nhiễm "độc" Nếu số lượng đông, máy lọc nước bể lọc kịp để loại bỏ độc tố Cách phân biệt bể bơi bể bơi chứa hóa chất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhận biết rau quả lạm dụng hóa chất Giadinh.net - Ngày nay do thị hiếu của người tiêu dùng thích các loại rau quả càng non càng tốt, không có vết sâu bệnh hại, ngọn rau to mập . nên người trồng rau đã lạm dụng các loại hoá chất nông nghiệp để bón và phun cho các loại rau quả thiết yếu trong tiêu dùng hàng ngày. Dưới đây là vài đặc điểm để nhận biết một số loại rau không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm do lạm dụng quá nhiều các loại hoá chất nông nghiệp. Rau muống: khi dùng quá nhiều đạm hoặc phân bón lá thì thân rau thường to hơn bình thường, rau giòn, lá màu xanh đen. Khi luộc rau, nước luộc khi nóng có màu xanh nhạt, khi nguội nước biến thành màu xanh đen và có vẩn kết tủa đen. Những loại rau này khi ăn xong, nếu tinh ý ta nhận thấy có vị chát. Cần rửa rau, quả sạch sẽ trước khi chế biến (Ảnh: KT) Giá đỗ: Người tiêu dùng thường thích mầm giá to, trắng, giòn và ít rễ. Để làm được giá đỗ như vậy một phần rất ít do kinh nghiệm của người làm giá nhưng chủ yếu khi hạt đỗ nảy mầm, người sản xuất đã dùng phân bón lá trộn với các loài thuốc trừ cỏ có tính hướng gốc (để diệt phần rễ cây mà phần mầm cây không bị ảnh hưởng) pha loãng, sau đó tưới lên giá đỗ và ủ lại. Những loại giá đỗ này khi làm nộm hoặc xào tái ta thấy nước mầu nhờ đục từ giá đỗ chảy ra đĩa. Rau bí (ngọn và lá của cây bí ngô): khi nhìn thấy ngọn dài và non, khoảng cách giữa các lóng xa nhau, tay cuốn mập và ngắn, ít lông tơ, ngọn bí mầu xanh nhạt, lá mầu xanh đen . là những loại rau bí bón thừa đạm, phun nhiều phân bón lá và chưa đủ thời gian cách ly. Rau cần: Khi thấy thân rau to, ngó rau trắng ngần, rau nhanh bị héo, nếu để đến ngày hôm sau thì rau héo úa, thân khô tóp lại nhăn nheo, khi xào nấu lá rau biến mầu xanh đen . là loại rau cần phun quá nhiều thuốc trừ sâu (nhóm lân hữu cơ) và phân bón qua lá. Các loại quả đậu (gồm đậu đũa, đậu cô ve, đậu Hà lan, đậu ván .): khi nhìn quả bóng nhẫy, ít lông tơ là do người trồng đậu đã bón nhiều đạm hoặc phun quá nhiều phân bón lá. Nếu quả đậu không có vết sâu bệnh là do người trồng đã phun quá nhiều thuốc trừ sâu bệnh và không đảm bảo thời gian cách ly. Võ Hưng Hóa chất Thuốc thử Hiện tượng PT minh họa axit(HCl;H 2 SO 4 ;…) Bazơ tan (KOH;NaOH; Ba(OH) 2 ;Ca(OH) 2 => Qùy tím => Quỳ tím => dd phenolphtalein làm quỳ tím hóa đỏ. làm quỳ tím hóa xanh. làm dd chuyển thành màu hồng -(NO 3 ) Cu tạo khí không màu để ngoài không hóa nâu *8HNO 3 +3Cu2NO 3Cu(NO 3 ) 2 +4H 2 O *2NO+O 2 2NO 2 (màu nâu) =(SO 4 )tan BaCl 2 or Ba(OH) 2 tạo kết tủa trắng BaSO 4 *Na 2 SO 4 +BaCl 2  BaSO 4 +2NaCl =(SO 3 ) BaCl 2 or Axit (mạnh) tạo trắng BaSO 3 tạo khí không màu CO 2 . *Na 2 SO 3 +BaCl 2  BaSO 3 +NaCl. *NaSO 3 +HClNaCl +H 2 O+SO 2  =(CO 3 ) BaCl 2 Axit (mạnh) tạo trắng BaCO 3 tạo khí không màu CO 2 *K 2 CO 3 +BaCl 2  BaCO 3 +KCl *K 2 CO 3 +HClKCl +CO 2 +H 2 O =PO 4 AgNO 3 tạo vàng AgPO 4 *NaPO 4 +AgNO 3  Ag 3 PO 4 +NaNO 3 Muối sắt(п) Muối sắt(ш) Muối Mg Muối Cu Muối Al dd kiềm NaOH;KOH tạotrắng Fe(OH) 2 Để ngoài không khí hóa nâu Fe(OH) 3 tạo  nâu đỏ Fe(OH) 3 tạo  trắng Mg(OH) 2 tạo  xanh lam Cu(OH) 2 tạo  trắng Al(OH) 3 tan được trong NaOH dư *FeCl 2 +2NaOH Fe(OH)+2NaCl *4Fe(OH) 2 +O 2 + 2H 2 OFe(OH) 3  *FeCl 3 +3NaOH Fe(OH) 3 +3NaCl *MgCl 2 +2NaOH Mg(OH) 2 +2NaNO 3 *Cu(NO 3 ) 2 +2NaOH Cu(OH) 2 + 2NaNO 3 AlCl 3 +NaOH Al(OH) 3  Khí SO 2 dd Ca(OH) 2 Cách nhận biết nồi nước lẩu có hóa chất Bậc thầy ẩm thực của Trung Quốc, ông Khổng Tường mách bạn 3 chiêu để nhận biết nồi lẩu có hoá chất hay không Nhờ chất phụ gia, nước lẩu mới có màu đỏ hồng? 1. Xem Khi nước lẩu được mang lên, bạn có thể quan sát màu sắc nước dùng. Nếu nước lẩu màu đỏ hồng, chắc chắn có chất phụ gia, bởi nước lẩu được ninh theo phương pháp truyền thống dù cho bao nhiều ớt cũng không đỏ được như vậy. 2. Ngửi Nước dùng vừa mang lên đã toả hương thơm ngào ngạt, chắc chắn có vấn đề. Bởi nước lẩu truyền thống phải ninh lâu mới cảm nhận được vị thơm. 3. Nếm Nước lẩu không có chất phụ gia khi nếm sẽ có vị thanh. Nếu cay, cũng là cảm giác cay mượt. Chỉ sa tế có chất hoá học mới mang lại vị cay kích thích đến tê người. Nếu nhìn theo góc độ bảo vệ sức khoẻ, có lẽ tốt nhất chỉ nên ăn nước lẩu thanh đạm, không cho nhiều loại gia vị, hoặc dùng nước trắng để nhúng mồi. Thành phần chủ yếu của ch ất phụ gia lẩu là các hoá chất chất độc hại như NO2, HCHO… Trên một số bao bì của các chất phụ gia lẩu, đều ghi thành phần chủ yếu là các chất như NO2, ethyl maltol, propanediol, HCHO…Ch ỉ cần nhắc đến NO2, HCHO, người tiêu dùng cũng đã biết các gia vị lẩu này độc hại đến đâu. Hầu như thành phố nào c ủa Trung Quốc có bán lẩu và tất nhiên là có mặt “gia vị lẩu”. Hiện tại các nhà chức trách Trung Quốc vẫn đang tiến hành thẩm định và điều tra, để có câu trả lời sớm cho ngư ời dân và giới truyền thông. Mua phải thịt ôi thiu hay ngâm hoá chất luôn là nỗi lo lắng của rất nhiều chị em khi đi chợ, nhất là những bà mẹ đang chọn đồ để chuẩn bị một bát cháo ngon cho con ăn dặm. Tuy nhiên, chỉ cần một chút tinh ý quan sát, mẹ có thể tránh khỏi những thực phẩm kém chất lượng này. Xin mách cách nhận biết tôm, bò, gà bơm hoá chất, không nên mua cho con ăn dặm Tôm bơm hoá chất Hiện nay tình trạng đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu đang ngày càng tinh vi và khó bị phát hiện. Theo công bố được đưa ra trong Quyết định số 177/QĐ-BNN-QLCL của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc kiểm tra tạp chất trong tôm nguyên liệu, biểu hiện của tôm có tạp chất thường là: - Phù đầu, - Đuôi xoè, - Thân hơi căng hoặc căng tròn rất đẹp mắt chứ không như tôm bình thường: thân mềm, cong và hơi phẳng. Tôm có tạp chất nhô đầu (ảnh Bộ NN và PTNT) Tôm có tạp chất: xoè đuôi (ảnh Bộ NN và PTNT) Tôm có tạp chất: gai vểnh (ảnh Bộ NN và PTNT) Với tôm sú, mẹ nên chọn tôm có vỏ bóng, thịt gắn chắc vào vỏ. Tôm sắt không nên chọn tôm có màu hồng đậm, đây là loại tôm để lâu, đã ươn, không đảm bảo chất lượng. Cách tiếp theo là dành cho tôm đông lạnh hoặc đã hấp, bạn hãy bắt tôm lên, cầm phần đầu và phần đuôi tôm để kéo thẳng tôm ra. Nếu các khớp nối giữa các đốt tôm khít thì là tôm mới, còn nếu các khớp này rộng ra tức là tôm đã bị để đông lạnh quá lâu. Để "chắc ăn" nhất, khi mua tôm cho con, mẹ nên tìm mua tôm còn tươi, "nhảy tanh tách", không rớt chân, càng. Đây là loại tôm khoẻ và tốt nhất cho trẻ ăn dặm. Thịt lợn sề "phù phép" thành thịt bò Tình trạng thịt lợn sề "đội lốt" thì bò không mới nhưng vẫn gây hoang mang cho các bà mẹ khi lựa thịt cho con. Bằng cảm quan khi đi mua thịt, mẹ có thể phân biệt như sau: Thịt bò thật có màu đỏ au hoặc hồng đậm, thớ thịt nhỏ, mỡ vàng. Thịt lợn giả thịt bò sẽ có thớ thịt to và ngắn hơn, không mịn, phần mỡ màu trắng đục. Ngoài ra khi ấn nhẹ vào miệng thịt, thịt bò thật dẻo hơn, ít tính đàn hồi, cảm giác thịt dính theo tay. Nếu là thịt lợn giả thịt bò ấn vào sẽ thấy mềm bở, thịt không dính theo tay. Thịt bò thật có màu đỏ au hoặc hồng đậm, thớ thịt nhỏ, mỡ vàng. (ảnh minh hoạ) Thịt gà bơm nước Một số người buôn bán gà vịt hay mách nhau: nếu bơm nước, người bán thường chọn hai vị trí đùi và lườn để bơm. Do đó khi chọn gà nấu ăn dặm cho con, mẹ nên quan sát hai bên đùi và lườn con gà. Nếu thấy căng bóng, thớ thịt dày, to thì không nên mua. Nếu còn nguyên con, chị em cầm dốc ngược con gà, vịt lên, nếu thấy nó biến dạng nhiều thì đã bị bơm nước. Cũng chia sẻ kinh nghiệm, PGS TS. Nguyễn Duy Thịnh, Phòng Quản lý Chất lượng, Viện Công nghệ sinh học và thực phẩm thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội cho hay, nếu nhận thấy con vịt, gà quá béo, chị em chỉ cần lấy dao hoặc vật nhọn chọc thủng lớp da, nếu bị bơm nước thì nước sẽ chảy ra. Nếu bơm nước, người bán thường chọn hai vị trí đùi và lườn để bơm (ảnh minh hoạ)

Ngày đăng: 21/06/2016, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w