Luyện tập giới hạn hàm số

3 3K 36
Luyện tập giới hạn hàm số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Bình Mỹ Tổ chuyên môn: Toán GIÁO ÁN Tên bài: Luyện tập giới hạn hàm số. Tiết: 57. Chương: IV Họ và tên sinh viên: Lý Hồng Hào. MSSV: DTO055063 Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Lường. Ngày tháng năm 2009 I. Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức giới hạn hàm số. - Kỹ năng, kỹ xảo cơ bản: vận dụng định nghĩa, tính chất . vào việc giải bài tập. - Tư tưởng: rèn luyện tính cẩn thận trong khi làm bài tập. II. Phương pháp, phương tiện: - Gợi mở, đặt vấn đề. - Phát huy tính tích cực của học sinh. - Sử dụng SGK, hình vẽ, thước thẳng, compa . III. Tiến trình: - Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số ( 1’ ) - Kiểm tra bài củ: ( 4’ ) 1) Nêu định nghĩa giới hạn hàm số? 2) Định lý 1, định lý 2? - Tiến trình bài học: Thời gian Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS 15 phút Bài 3. Tính các giới hạn sau: b) 2 2 4 lim 2 x x x → − + c) 6 3 3 lim 6 x x x → + − − Giải: b) Với mọi 2x ≠ − thì 2 4 2 x x − + = ( ) ( ) 2 2 2 x x x − + + = 2 x − Do đó: ( ) 2 2 2 4 lim lim 2 2 2 4 2 x x x x x → → − = − = + = + c) Với mọi 6x ≠ , ta có: ( ) ( ) 2 3 3 3 3 6 6 3 3 x x x x x + − + − = −   − + +   = -GV: Hướng dẫn HS giải câu b, c, f bài 3 (trang 132). Hỏi HS hướng giải: b) khử dạng vô định bằng cách nào? c) ta có thể khử dạng vô định không? bằng cách nào? -HS: dự kiến trả lời b) Áp dụng hằng đẳng thức 2 2 ( ) ( )( )a b a b a b− = − + . c) Có thể khử dạng vô định bằng cách nhân lượng liên hiệp x+3 3   +   -GV: gọi HS lên bảng giải bài tập. -HS: lên bảng giải. -GV: yêu cầu HS trình bày lời 10 phút 10 phút 1 3 3x = + + . Do đó: 6 3 3 lim 6 x x x → + − − 1 6 3 3 = + + = 1 6 Bài 4. Tìm các giới hạn sau: a) ( ) 2 3 5 lim 2 x x − − b) 1 2 7 lim 1 x x x − → − − c) 1 2 7 lim 1 x x x − → − − Giải: a) ( ) 2 3 5 1 lim 0 2 x x − = = +∞ − b) 1 2 7 5 lim 1 0 x x x − → − − = = +∞ − (vì 1x − → thì 1 0x − < ) c) 1 2 7 5 lim 1 0 x x x − → − − = = −∞ − (vì 1x + → thì 1 0x − > ) Bài 6. Tính: a) ( ) 4 2 lim 1 x x x x →+∞ − + − d) 2 1 lim 5 2 x x x x →+∞ + + − Giải: a) ( ) 4 2 lim 1 x x x x →+∞ − + − = giải của mình cho cả lớp. -HS: trình bày. Các HS khác lắng nghe theo dõi. -GV: gọi một HS nhận xét về bài làm của bạn. -HS: nhận xét. -GV: nhận xét và sửa chữa (nếu có sai sót). -GV: gọi HS lên bảng giải. -HS: lên bảng giải. -GV: yêu cầu học sinh trình bày lời giải của mình. -HS: trình bày và giải thích (nếu có thắc mắc của các bạn khác). -GV: nhận xét và sữa chữa (nếu có sai sót). -GV: gọi HS nêu hướng giải? -HS: a) áp dụng định lý 1 (tích các lim). d) áp dụng định lý 1 (thương các lim). -GV: gọi HS lên bảng giải bài tập. = 4 2 3 4 1 1 1 lim .lim 1x x x x   − + −  ÷   = = ( ) . 1 0 0+∞ − + = +∞ d) 2 1 lim 5 2 x x x x →+∞ + + − = = 2 1 lim 1 1 5 lim 2 x x x x →+∞ →+∞ + +   −  ÷   = 2 1 2 = − − -HS: giải bài tập. -GV: yêu cầu HS trình bày bài giải của mình. -HS: trình bày. -GV: hỏi các HS còn lại có thắc mắc gì về bài làn của bạn không? -HS: hỏi (nếu có). -HS: trả lời các câu hỏi của các bạn khác (nếu có). -GV: nhận xét và sửa chữa (nếu có sai sót). IV. Củng cố: (3 phút) -Khi tính giới hạn hàm số, cần lưu ý đến các phương pháp thích hợp để dạng vô định: nhân chia với lượng liên hiệp, áp dụng hằng đẳng thức . -Lưu ý giới hạn bên trái và bên phải. -Sử dụng linh hoạt các tính chất đã học. V. Bài tập về nhà: (2 phút) Giải các bài tập còn lại. Bài 1: dùng định nghĩa. Bài 2: giới hạn vô cực. Bài 3: tương tự. Bài 4: tương tự. Bài 5: giới hạn một bên. Ngày soạn: Giáo viên hướng dẫn duyệt Người soạn Phạm Văn Lường Lý Hồng Hào . chuyên môn: Toán GIÁO ÁN Tên bài: Luyện tập giới hạn hàm số. Tiết: 57. Chương: IV Họ và tên sinh viên: Lý Hồng Hào. MSSV:. Củng cố kiến thức giới hạn hàm số. - Kỹ năng, kỹ xảo cơ bản: vận dụng định nghĩa, tính chất . vào việc giải bài tập. - Tư tưởng: rèn luyện tính cẩn thận

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

-Sử dụng SGK, hình vẽ, thước thẳng, compa... III. Tiến trình: - Luyện tập giới hạn hàm số

d.

ụng SGK, hình vẽ, thước thẳng, compa... III. Tiến trình: Xem tại trang 1 của tài liệu.
-GV: gọi HS lên bảng giải. -HS: lên bảng giải. - Luyện tập giới hạn hàm số

g.

ọi HS lên bảng giải. -HS: lên bảng giải Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan