1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIẢI TÍCH - LUYỆN TẬP GIỚI HẠN HÀM SỐ ppsx

5 407 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 153,3 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC - GIẢI TÍCH- BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: HOẢNG THỊ THU THUỶ Tiết 9 : LUYỆN TẬP GIỚI HẠN HÀM SỐ ( Tiết 2) A. Mục tiêu: qua bài này học sinh càn nắm được: 1/ Về kiến thức:hiểu sâu hơn định nghĩa về giới hạn của hàm số ,nắm chắc các phép toán về giới hạn của hàm số ,áp dụng vào giải toán. Vận dụng vào thực tế,thấy mối quan hệ với bộ môn khác. 2/Về kĩ năng: Dùng định nghỉa để tìm giới hạn của hàm số,một số thuật tìm giới hạn của một số hàm số đặc biệt .Rèn kĩ năng tìm giới hạn của hàm số. 3/Về tư duy:Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.,áp dụng vào thực tế. 4/ Về thái độ: Nhgiêm túc trong học tập,cẩn thận chính xác, B. Chuẩn bị: + Học sinh: Học bài và làm bài ở nhà, tổng hợp phương pháp làm các dạng bài tập. + Giáo viên chọn bài tập thích hợp,chuẩn bị bảng phụ (hình 53 và hình 54,các trường hợp riêng của nó),phiếu học tập. C. Tiến trình bài họcvà các hoạt động. Kiểm tra bài cũ: 1/ Tính các giới hạn sau:Bài tập 6 a/, b. 2/ Định nghĩa giới hạn một bên?Điều kiệncần và đủ để hàm số có giới hạn là L? Làm bài tập sau: 9 2 2 lim    x x x ; 9 2 2 3 lim     x x x ; 9 2 2 3 lim     x x x ; TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC - GIẢI TÍCH- BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: HOẢNG THỊ THU THUỶ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Cùng với kiểm tra bài cũ giáo viên phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho các tổ cùng thảo luận bài tập đã ra về nhà.Gọi đại diện nhóm nhận xét bài làm của bạn ,sữa chữa những sai sót ,bổ sung rồi hoàn chỉnh bài giải (nếu cần). HĐ2: Giáo viên treo hình 53 quan sát đồ thị và nêu nhận xétvề giá trị hàm số đ ã cho khi x  -  ;x  +  ;x  3 - ;x  3 + So sánh với kết quả nhậ được ở trên (kiểm tra bài cũ ).Cho 2nhóm làm bằng trực quan ,2 nhóm làm bằng giải tích. Các nhóm cùng nhau thảo luận tìm ra lời giải bài toán.cùng trao đổi thảo luận với bạn và các nhóm bạn để được đáp án đúng.từ đó rút ra phương pháp làm bài tập dạng này. Các nhóm cùng trao đổi thảo luận tìm ra lời giải bài toán. 9 2 2 lim    x x x = 0 9 2 2 lim    x x x =0 9 2 2 3 lim     x x x = -  Bài tập6.Tính các giới hạn sau: b/ )532(lim 23   xx x d/ x xx x 25 1 2 lim    . Kết quả: b/ =   d/ =-1. Bài tập 5:Bằng hình ảnh trực quan tìm các giới hạn của hàm số, so sánh với kết quả tìm được bằng cách giải ở trên. 4 2 -2 -4 -5 5 -2 j Bài tập 7 TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC - GIẢI TÍCH- BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: HOẢNG THỊ THU THUỶ HĐ3:Cho hình vẽ 54 (Treo bảng phụ ) .Phát phiếu học tập cho các nhóm.cho các nhóm thảo luận.đại diện nhóm trình bày bài giải của nhóm mình.Đại diện các nhóm thảo luận ( nhận xét bổ sung ,đưa ra kết quả đúng). H 1: fd df fd    . lim = ? Kết quả này nghĩa là gì? 9 2 2 3 lim     x x x = +  Các nhóm cùng thảo luận tìm ra lời giải của bài toán .Cùng nhau trao đổi thảo luận . TL : fd df fd    . lim = +  .Nghĩa là Nếu vật thật AB tiến dần về tiêu điểm F sao cho d luôn lớn hơn f thì ảnh của nó dần tới dương vô cực. B F ’ Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Gọi d và d ’ lần lượt là khoảng cách từ một vật thật AB và từ ảnh A ’ B ’ của nó tới quang tâm 0 của thấu kính .Công thức thấu kính là; f d d 111 '  a/ Tìm biểu thức xác định hàm số d ’ =   d  . b/ Tìm giới hạn của   d  khi d tiến bên trái ,bên phải điểm f . khi d tiến tới dương vô cực.Giải thích ý nghĩa của các kết quả tìm được. Kết quả: a/ d ’ =   d  .= fd df  . b/ * fd df fd    . lim = +  * fd df fd    . lim = -  TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC - GIẢI TÍCH- BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: HOẢNG THỊ THU THUỶ H 2 : fd df fd    . lim = ? Kết quả này nghĩa là gì? A F 0 TL: fd df fd    . lim = -  . Nghĩa là Nếu vật thật AB tiến dần về tiêu điểm F sao cho d luôn nhỏ hơn f thì ảnh của nó dần tới âm vô cực. B F F A O * fd df d   . lim = f TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC - GIẢI TÍCH- BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: HOẢNG THỊ THU THUỶ H 3 : fd df d   . lim = f ? kết quả này nghĩa là gì ? TL: fd df d   . lim = f . Nghĩa là vật thật AB ở xa vô cực so với thấu kính thì ảnh của nó ở ngay trên tiêu diện ảnh (mặt phẳng qua tiêu điểm ảnh F ’ và vuông góc với trục chính. F ’ F O D: Cũng cố hướng dẫn học ở nhà :Xem lại các bài tập đã chữa Ôn lại định nghĩa giới hạn của hàm số. xem lại cách tìm 1 số giới hạn của hàm số có tính chất đặc biệt. Làm thêm các bài tập sau: 1/     1 1 2 3 1 lim     x x x x 2/   xx x   1lim 2 . 2/Về kĩ năng: Dùng định nghỉa để tìm giới hạn của hàm số, một số thuật tìm giới hạn của một số hàm số đặc biệt .Rèn kĩ năng tìm giới hạn của hàm số. 3/Về tư duy:Từ trực quan sinh động đến. trực quan tìm các giới hạn của hàm số, so sánh với kết quả tìm được bằng cách giải ở trên. 4 2 -2 -4 -5 5 -2 j Bài tập 7 TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC - GIẢI TÍCH- BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: HOẢNG. dẫn học ở nhà :Xem lại các bài tập đã chữa Ôn lại định nghĩa giới hạn của hàm số. xem lại cách tìm 1 số giới hạn của hàm số có tính chất đặc biệt. Làm thêm các bài tập sau: 1/     1 1 2 3 1 lim     x x x x

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w