1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

quá trình phân giải các chất: quy trình làm tương hột

13 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

 Vi sinh vật sinh trưởng nhanh,do có các quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất,năng lượng và sinh tổng hợp các chất diễn ra ở trong tế bào với tốc độ rất nhanh.  Phần lớn vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được các loại axit amin.Vi sinh vật sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất -Sự tổng hợp protêin là do các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit nAxitamin Protêin - Tổng hợp pôlisaccarit nhờ chất khởi đầu là ADP- Glucôzơ(ađênôzinđiphôtphat_glucôzơ): (Glucôzơ)n +ADP – Glucôzơ (Glucôzơ)n+1 +ADP -Sự tổng hợp lipit ở vi sinh vật là do sự kết hợp glixerôl và các axit béo bằng liên kết este. -Các bazơ kết hợp với đường 5 cacbon và axit phôtphoric để tạo ra các nuclêôtít tạo rac các axit nuclêtic -Con người sử dụng vi sinh vật để tạo ra các loại axit amin quý như axit glutamic (nhờ vi khuẩnCorynebacterium glutamincum),lizin( nhờ các loài vi khuẩn Brevibacterium) tạo prôtêin đơn bào (nhờ nấm men – loại vi sinh vật đơn bào giàu prôtêin).  Quá trình phân giải các protêin phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vi sinh vật tiết prôtêaza ra mô trường.Các axit amin và sử dụng này được vi sinh vật hấp thụ và phân giải tiếp tạo ra thành năng lượng cho hoạt động sống của tế bào. Khi môi trường thiếu cacbon thừa nitơ,vi sinh vật sẽ khử axit amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ cơ làm cho làm nguồn cacbon,do đó có animôniac bay ra .nhờ prôtêza của vi sinh vật mà prôtêin của cá,đậu tương…được phân giải tạo ra các axit min,dùng nước muối chiết chứa các axi amin này ta được các loại nước mắm,nước chấm 1.Phân giải prôtêin và ứng dụng Bình đựng nước đường ,bình đựng nước thịt để lâu ngày,khi mở nắp ra sẽ có mùi giống nhau không? Vì sao? Em hãy kể những thực phẩm đuợc sản xuất bằng cách sử dụng vi sinh vật phân giải protein Theo em thì trong làm tươnglàm nước mắm,người ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật không? Đạm trong tương và nước mắm từ đâu ra Các sản phẩm bằng các loại vi sinh vật phân giải protêin là nước mắm, nước chấm,…. Làm nước tương dùng (nấm vàng hoa cau) và nước mắm sử dụng vi khuẩn kị khí ở ruột cá tiết ra enzim phân giải prôtêaza . Đạm trong nước tương là do prôtêin đậu nành bị phân cắt thành axit amin, đạm trong nước mắm do prôtein của cá bị phân cắt  axit amin. Câu hỏi thảo luận Bình đựng nước thịt lâu ngày có mùi thối (amoniac) do hiện tượng khử amin từ axit min quá dư thừa nitơ và thiếu cacbon. Còn bình đựng nước đường lâu ngày sẽ có mùi chua do các vi sinh vật thiếu nitơ và dư thừa cacbon nên chúng lên men tạo axit • 2. PHÂN GIảI PÔLISACCARIT VÀ ứNG DụNG NHIềU LOạI VI SINH VậT CÓ KHả NĂNG PHÂN GIảI NGOạI BÀO CÁC PÔLISACCARIT (TINH BộT,XENLULÔZƠ…) THÀNH CÁC ĐƯờNG ĐƠN (MÔNÔ SACCARIT),SAU ĐÓ CÁC ĐƯờNG ĐƠN NÀY ĐƯợC VI SINH VậT HấP THụ VÀ PHÂN GIảI TIếP THEO TIếP THEO CON ĐƯờNG HÔ HấP THIếU KHÍ,Kị KHÍ HAY LÊN MEN.  Tinh bột Nấm (đường hoá) Glucôzơ Êtanol+CO 2 Lên men rượu là quá trình chuyển hoá sinh học kỵ khí biến đường thành rượu Sử dụng nấm sợi biến bột thành đường và nấm men rượu biến đường thành rượu. a) Lên men etylic Axit lactic Glucôzơ Vi khuẩn nấm lactic đồng tính Glucôzơ Vi khuẩn nấm lactic dị tính Axit lactic Axit axêtic CO 2 + ++ Êtanol Lên men lactic là quá trình chuyển hoá sinh học kỵ khí biến đường thành axit lactic, có hai loại: lên men đồng hình và lên men dị hình b) Lên men lactic C) PHÂN GIảI TRƯỜNG THPT GÀNH HÀO LỚP 10C1 NHÓM NHÓM – LỚP 10C1 Nguyên liệu Hấp chín Trộn giống Nuôi mốc QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Thủy phân Làm nước đậu Ngã tương Thành phẩm NHÓM – LỚP 10C1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Nguyên liệu Hấp chín Trộn giống Nuôi mốc Thủy phân Làm nước đậu Ngã tương Thành phẩm Giai đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu: Đậu nành Nguyên liệu giàu gluxit: gạo nếp, gạo tẻ, bột mì, bắp Muối Nước Vi sinh vật NHÓM – LỚP 10C1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Nguyên liệu Hấp chín Trộn giống Nuôi mốc Thủy phân Làm nước đậu Ngã tương Thành phẩm Giai đoạn 2: Hấp chín: Đầu tiên nhâm nguyên liệu 812 giờ, ngâm xong để nước đem hấp trùng Thường hấp nhiệt độ 100 độ C cao NHÓM – LỚP 10C1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Nguyên liệu Hấp chín Trộn giống Nuôi mốc Thủy phân Làm nước đậu Ngã tương Thành phẩm Giai đoạn 3: Trộn giống : Hấp xong đem đánh tơi, làm nguội ,khi nhiệt độ xuống 38–40 độ C trộn mốc giống vào (Ta dùng nước sôi để nguội trộn cho nhanh tốt hơn) NHÓM – LỚP 10C1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Nguyên liệu Hấp chín Trộn giống Nuôi mốc Thủy phân Làm nước đậu Ngã tương Thành phẩm Giai đoạn 4: Nuôi mốc: Nuôi phòng nuôi 30-30 độ C sau 16-24 nuôi cấy hạ nhiệt độ thấy nhiệt xuống 28-30 độ C Thời gian nuôi mốc nhanh gấp lần so với phương pháp thủ công NHÓM – LỚP 10C1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Nguyên liệu Hấp chín Trộn giống Nuôi mốc Thủy phân Làm nước đậu Ngã tương Thành phẩm Giai đoạn 5: Thủy phân: Sau nuôi mốc đem thủy phân ( hay đem ngả tương với nước đậu ) Làm tận dụng thời điểm hoạt động amilaza proteaza cao NHÓM – LỚP 10C1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Nguyên liệu Hấp chín Trộn giống Nuôi mốc Thủy phân Làm nước đậu Ngã tương Thành phẩm Giai đoạn 6: Làm nước đậu: Có thể làm nước đậu phương pháp sau Kiểu ngâm nước đậu thông thường Thường qua khâu: Rang đậu, ngâm đậu •Rang đậu: Đậu nành qua máy sàng để loại tạp chất ( rơm, rác ,sạn) , phân loại Sau qua máy rửa hình trống có lổ quay xunh quanh trục (khoảng 10 phút) Sau chờ giỏ nước khoảng giờ, đem sấy 180-200 độ C 45-60 phút đem xay •Ngâm đậu: Bột rang trộn với nước (1 kg bột lít nước).Đun sôi 45-60 phút , đổ vào thùng ,chun vại ngâm Ta cho 10% nước đậu ngâm tốt giai đoạn trước ngâm khoảng 67 ngày Ta làm nhanh tốc độ ngâm cách cho thêm mốc vào (15-20% nước đậu đun thuỷ phân) giữ 55-58oC ngâm 14-15 Hoặc thuỷ phân đậu tương mà bỏ hẳn trình ngâm nước đậu Ta thuỷ phân kiểu ủ mốc vùng Cự Đà Sau rang đậu xong trộn với mốc nuôi 3-4 ngày sau ủ mốc bình thường Hoặc dùng bột đậu rang trộn vào hỗn hợp nước, mốc chuẩn bị đường hóa Giữ 55-58oC thời gian 6-8 Sau đem ngã tương NHÓM – LỚP 10C1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Nguyên liệu Hấp chín Trộn giống Nuôi mốc Thủy phân Làm nước đậu Ngã tương Thành phẩm Giai đoạn 7: Ngã tương: Sau chuẩn bị xong nước đậu, mốc, đem trộn chúng với xay nhỏ qua máy nghiền cho vào thùng chun vại để chín.Thời gian để chín 510 ngày nhiệt độ 30-35 độ C Nếu nhiệt độ thấp cần phải kéo dài NHÓM – LỚP 10C1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Nguyên liệu Hấp chín Trộn giống Nuôi mốc Thủy phân Làm nước đậu Ngã tương Thành phẩm Giai đoạn 8: Thành phẩm: NHÓM – LỚP 10C1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Cơ sở khoa học: *Quá trình ủ mốc phải đảm bảo nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho mốc phát triển Loại mốc Asp oryzae có nhiệt độ độ ẩm thích hợp Độ ẩm 45-550C pH môi trường 5.4-6.5 Độ ẩm không khí 85%-95% Nhiệt độ 270C-300C Thời gian 30h-60h *Phải theo dõi nước nấu đậu lúc Nếu nước đậu non tương bị chua (nước đậu non nếm thấy ngọt) Ngược lại nước nấu đậu già (nếm thấy nhạt mùi tương giảm) tương dễ bị thối Nước đậu đủ ngày (8-10 ngày) nếm thấy có mùi thơm tương *Khi thấy mốc nia bắt đầu mọc rang đậu ngâm nước đậu vừa *Trường hợp ngâm nước đậu dủ ngày mà mốc chưa phát triển kịp cho muối vào nước đậu để hãm chờ mốc *Trường hợp mốc phát triển nhanh mà nước đậu chưa đủngày ta dùng muối hoà tan với nước trộn vào nia mốc để hãm mốc *Khi ngả tương phải đậy kỹ tránh để ruồi muỗi nước mưa rơi vào hũ.  TRƯỜNG THPT GÀNH HÀO LỚP 10C1 NHÓM & Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Vi sinh vật sử dụng Vi sinh vật sử dụng những nguyên liệu nào những nguyên liệu nào để tổng hợp các chất? để tổng hợp các chất? - Vi sinh vật sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất. I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Nguyên liệu cần cho quá Nguyên liệu cần cho quá trình tổng hợp protein ở trình tổng hợp protein ở vi sinh vật là gì? vi sinh vật là gì? - Sự tổng hợp prôtêin: do các axit amin liên kết với nhau nhờ mối liên kết peptit. (Axit amin)n ? Protein Liên kết peptit I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Việc tổng hợp tinh bột, Việc tổng hợp tinh bột, glicogen ở vi khuẩn, tảo glicogen ở vi khuẩn, tảo cần có chất mở đầu nào? cần có chất mở đầu nào? - Tổng hợp polisaccarit nhờ chất khởi đầu là ADP – glucôzơ (adenozin diphotphat – glucozơ). ADP - glucozơ (Glucozơ)n + ? (Glucozơ)n+1 + ADP I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Ở vi sinh vật, nguyên liệu Ở vi sinh vật, nguyên liệu cần cho quá trình tổng cần cho quá trình tổng hợp lipit là gì? hợp lipit là gì? - Sự tổng hợp lipit: do sự kết hợp giữa glixerol và axit béo. ? Glixerol + Axit béo ? Lipit I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Để tạo ra nucleotit ta cần Để tạo ra nucleotit ta cần có những nguyên liệu có những nguyên liệu nào? nào? - Sự tổng hợp các axit nuclêic: do sự liên kết giữa các nuclêôtit. Bazơ nitơ H3PO4 Nucleotit Axit nucleic Đường 5C I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Hãy nêu đặc điểm chung Hãy nêu đặc điểm chung của quá trình tổng hợp của quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật? các chất ở vi sinh vật? * Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp: - Vi sinh vật có quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất, năng lượng và sinh tổng hợp các chất trong tế bào diễn ra với tốc độ rất nhanh, phương thức tổng hợp đa dạng VSV sinh trưởng nhanh trở thành 1 nguồn tài nguyên cho con người khai thác. I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Ứng dụng của quá trình Ứng dụng của quá trình tổng hợp các chất ở vi tổng hợp các chất ở vi sinh vật là gì? sinh vật là gì? * Ứng dụng của quá trình tổng hợp: Con người đã sử dụng vsv để sản xuất một số loại axit amin không thay thế: axit glutamic, lizin, các prôtêin đơn bào . I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI 1. Phân giải prôtêin và ứng dụng: Nghiên cứu SGK và Nghiên cứu SGK và hoàn thành sơ đồ sau? hoàn thành sơ đồ sau? (1) (2) (1) (2) Là gì? Là gì? Protein phức tạp Vsv hấp thụ và phân giải Năng lượng cho hoạt động sống I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP (1) (2) (1) (2) Là gì? Là gì? Protein phức tạp Vsv hấp thụ và phân giải Năng lượng cho hoạt động sống II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI 1. Phân giải prôtêin và ứng dụng: Proteaza Axit amin Quá Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Vi sinh vật sử dụng Vi sinh vật sử dụng những nguyên liệu nào những nguyên liệu nào để tổng hợp các chất? để tổng hợp các chất? - Vi sinh vật sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất. I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Nguyên liệu cần cho quá Nguyên liệu cần cho quá trình tổng hợp protein ở trình tổng hợp protein ở vi sinh vật là gì? vi sinh vật là gì? - Sự tổng hợp prôtêin: do các axit amin liên kết với nhau nhờ mối liên kết peptit. (Axit amin)n ? Protein Liên kết peptit I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Việc tổng hợp tinh bột, Việc tổng hợp tinh bột, glicogen ở vi khuẩn, tảo glicogen ở vi khuẩn, tảo cần có chất mở đầu nào? cần có chất mở đầu nào? - Tổng hợp polisaccarit nhờ chất khởi đầu là ADP – glucôzơ (adenozin diphotphat – glucozơ). ADP - glucozơ (Glucozơ)n + ? (Glucozơ)n+1 + ADP I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Ở vi sinh vật, nguyên liệu Ở vi sinh vật, nguyên liệu cần cho quá trình tổng cần cho quá trình tổng hợp lipit là gì? hợp lipit là gì? - Sự tổng hợp lipit: do sự kết hợp giữa glixerol và axit béo. ? Glixerol + Axit béo ? Lipit I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Để tạo ra nucleotit ta cần Để tạo ra nucleotit ta cần có những nguyên liệu có những nguyên liệu nào? nào? - Sự tổng hợp các axit nuclêic: do sự liên kết giữa các nuclêôtit. Bazơ nitơ H3PO4 Nucleotit Axit nucleic Đường 5C I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Hãy nêu đặc điểm chung Hãy nêu đặc điểm chung của quá trình tổng hợp của quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật? các chất ở vi sinh vật? * Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp: - Vi sinh vật có quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất, năng lượng và sinh tổng hợp các chất trong tế bào diễn ra với tốc độ rất nhanh, phương thức tổng hợp đa dạng VSV sinh trưởng nhanh trở thành 1 nguồn tài nguyên cho con người khai thác. I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Ứng dụng của quá trình Ứng dụng của quá trình tổng hợp các chất ở vi tổng hợp các chất ở vi sinh vật là gì? sinh vật là gì? * Ứng dụng của quá trình tổng hợp: Con người đã sử dụng vsv để sản xuất một số loại axit amin không thay thế: axit glutamic, lizin, các prôtêin đơn bào . I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI 1. Phân giải prôtêin và ứng dụng: Nghiên cứu SGK và Nghiên cứu SGK và hoàn thành sơ đồ sau? hoàn thành sơ đồ sau? (1) (2) (1) (2) Là gì? Là gì? Protein phức tạp Vsv hấp thụ và phân giải Năng lượng cho hoạt động sống I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP (1) (2) (1) (2) Là gì? Là gì? Protein phức tạp Vsv hấp thụ và phân giải Năng lượng cho hoạt động sống II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI 1. Phân giải prôtêin và ứng dụng: Proteaza Axit amin Quá SINH HỌC 10 NÂNG CAO SINH HỌC 10 NÂNG CAO BÀI 34-35 QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG Phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật ? Kiểm tra bài cũ: Quá trình sản xuất tương và nước mắm được thực hiện nhờ đâu ? • Vì sao quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật diễn ra với tốc độ nhanh? 1- Đặc điểm quá trình tổng hợp ở vi sinh vật -VSV có khả năng tổng hợp các thành phần chủ yếu của tế bào nhờ nguồn năng lượng và enzim nội bào -Quá trình tổng hợp nhanh, phương thức đa dạng Nếu một con bò nặng 500 kg chỉ sản xuất được khoảng 0.5 kg Protein mỗi ngày. thì với 500 kg nấm men sẽ sản xuất được 50 tấn protein mỗi ngày. Vi sinh vật tổng hợp các chất nhờ yếu tố nào ? I- Quá trình tổng hợp ở vi sinh vật I- Quá trình tổng hợp ở vi sinh vật a.Tổng hợp axit nucleic và protein -Tổng hợp DNA,RNA, protein tương tự ở sinh vật khác: sao chép, phiên mã và dịch mã. DNARNA  PROTEIN -Một số virus có phiên mã ngược(HIV) RNA DNA -Tổng hợp protein do các axitamin liên kết với nhau bằng liên kết peptit b- Tổng hợp polisacarit - Tổng hợp tinh bột và glicogen nhờ chất khởi đầu là ADP-glucôzơ (Glucôzơ) n + ADP-glucôzơ (Glucôzơ) n +1 + ADP Axit béo + Glixêrol  Lipit c-Tổng hợp lipit kết hợp của glixeron và axit béo bằng liên kết dieste - Một số tổng hợp kitin và xenlulozo 2- Ứng dụng của sự tổng hợp ở VSV - Sản xuất sinh khối( protein đơn bào) - Sản xuất axitamin - Sản xuất các chất xúc tác sinh học - Sản xuất gôm sinh học 2- Ứng dụng của sự tổng hợp ở VSV -Sản xuất bột ngọt(Corynebacterium ) -Sản xuất bột ngọt(Corynebacterium ) -Sản xuất protein đơn bào từ vi khuẩn -Sản xuất protein đơn bào từ vi khuẩn lam ( Spirulina) lam ( Spirulina) -Sản xuất sinh khối nấm men -Sản xuất sinh khối nấm men ( Shacaromyces cerevisae ) ( Shacaromyces cerevisae ) Vi khuẩn tổng hợp glutamic (Corynebacterium glutamicum) Vi khuẩn lam Spirulina Nấm men (Shaccaromyces ) II- quá trình phân giải ở vi sinh vật phân giải polisaccarit phân giải axit nucleic và protein phân giải lipit axit béo glixerol nucleotit và ribonucleotit axit amin glucozo N – axetyl- glucozamin tinh bột xenlulozo kitinaxit nucleic protein VD: dầu, mỡ, sáp…… sản phẩm của quá trình phân giải ngoại bào ở VSV [...]...1- Đặc điểm của q trình phân giải ở VSV Khi tiếp xúc với các chất dinh dưỡng có phân tử lớn VSV tiết vào mơi trường các enzym thủy phân để phân giải cơ chất 2 .Phân giải các chất và ứng dụng VSV phân giải a .Phân giải Protein và ứng dụng - Phân giải ngồi : proteaza Protein protein như thế nào ? Xảy ra ở đâu axitamin - Phân giải trong : Điều gì sẽ Vsv hấp thụ axitamin và tiếp tục phân giải tạo ra năng... Xenlulơzơ xenlulaza Mùn * Bài 23 Bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT Ở VI SINH VẬT Các Các chất chất hữu hữu cơ cơ Quá trình tổng hợp Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải Quá trình phân giải Protein Protein Polisacarit Polisacarit Lipit Lipit Axit Axit Nucleic Nucleic Amilaza Lipaza Nucleaza - Các aa liên kết peptit với nhau chuỗi Polipeptit Protein - (Glucozơ)n + ADP-glucozơ (Glucozơ)n+1 + ADP - Protein aa NL - Lipit axit béo + Glixerol - Axit Nucleic Nucleotit - Glixerol + axit béo Lipit LK hóa trị Axit Nucleic LK Hiđro Bazơ Nitơ Đường 5C H3PO4 Nucleotit - Polisacarit Glucozơ - Xenlulozơ Chất mùn Xenlulaza Proteaza VSV Phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật - VSV có khả năng tự tổng hợp các thành phần tế bào của chính mình như Protein, Polisacarit, Lipit, Axit Nucleic,…từ các hợp chất đơn giản hấp thụ từ môi trường - Những chất phức tạp ở môi trường được phân giải thành các chất đơn giản nhờ VSV tiết ra các enzim Proteaza, lipaza, amilaza,…rồi được VSV hấp thụ để sinh tổng hợp các thành phần tế bào hoặc tiếp tục được phân giải theo kiểu hô hấp hay lên men *Kết luận: 1. Ứng dụng của quá trình tổng hợp - Sản xuất các aa quí: Axit glutamic, lizin,… - Sản xuất Protein đơn bào giàu dinh dưỡng - Sản xuất chất kháng sinh - Sản xuất thức ăn chăn nuôi Sản xuất các Protêin đơn bào (các VSV đơn bào giàu Protêin) Vi khuẩn lam hình xoắn Sản xuất thức ăn chăn nuôi nhờ nấm men Nấm men Sacaromyces Sản xuất kháng sinh penicillin Sản xuất nước tương nhờ nấm mốc hoa cau Nấm mốc hoa cau Quá trình lên men Lactic: + Glucozơ Axit Lactic Vi khuẩn Lactic đồng hình + Glucozơ Axit Lactic + CO2 + Etanol + Axit Axetic Vi khuẩn Lactic dị hình - Lên men Etylic (lên men rượu) Tinh bột Glucozơ Etanol + CO 2 Nấm men rượu Nấm (đường hóa) + Làm giấm: Oxi hóa rượu nhờ Vi khuẩn sinh ra Axit Axetic Rượu Etylic + O 2 Axit Axetic + H 2 O + Năng lượng VK Axetic (Acetobacter) Vi Khuẩn Acetobacter Một số quá trình ôxi hóa không hoàn toàn các chất hữu cơ: [...]... QUAN HỆ GIỮA TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI Chất đơn giản (aa, glucozơ, ) (1) (2) Chất phức tạp (Protein, Gluxit,…) - Là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào (1) + Đồng hóa: tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hóa (2) + Dị hóa: ... mốc QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Thủy phân Làm nước đậu Ngã tương Thành phẩm NHÓM – LỚP 10C1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Nguyên liệu Hấp chín Trộn giống Nuôi mốc Thủy phân Làm nước đậu Ngã tương. .. 10C1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Nguyên liệu Hấp chín Trộn giống Nuôi mốc Thủy phân Làm nước đậu Ngã tương Thành phẩm Giai đoạn 8: Thành phẩm: NHÓM – LỚP 10C1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Cơ... LỚP 10C1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG HỘT Nguyên liệu Hấp chín Trộn giống Nuôi mốc Thủy phân Làm nước đậu Ngã tương Thành phẩm Giai đoạn 5: Thủy phân: Sau nuôi mốc đem thủy phân ( hay đem ngả tương

Ngày đăng: 19/09/2017, 05:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w