Bài 34. Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng

28 468 1
Bài 34. Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình tổng hợp các chất vi sinh vật ứng dụng I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VI SINH VẬT Cũng như các sinh vật bậc cao, vi sinh vật có khả năng tổng hợp tất cả các thành phần chủ yếu của tế bào như: axi nuclêic, prôtêin, pôlisaccarit, lipit… Hơn nữa, do có tốc độ sinh trưởng cao, vi sinh vật trở thành một nguồn tài nguyên cho con người khai thác. 1. Tổng hợp axit nuclêic prôtêin Việc tổng hợp ADN, ARN prôtêin diễn ra tương tự mọi tế bào sinh vật là biểu hiện của dòng thông tin di truyền từ nhân đến tế bào chất: (sao chép) Prôtêin ADN (vật chất di truyền) có khả năng tự sao chép; ARN được tổng hợp (phiên mã) trên đoạn mạch ADN; cuối cùng prôtêin được tạo thành (dịch mã) trên ribôxôm. Đáng chú ý, một số virut có quá trình phiên mã ngược (ví dụ HIV), đây, ARN được dùng làm sợi khuôn để tổng hợp ADN. 2. Tổng hợp pôlisaccarit vi khuẩn tảo, việc tổng hợp tinh bột glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP – glucôzơ (ađênôzin điphôtphat – glucôzơ): (Glucôzơ) + [ADP-glucôzơ] ----> (Glucôzơ) + ADP Một số vi sinh vật còn tổng hợp kitin xenlulôzơ 3. Tổng hợp lipit Vi sinh vật tổng hợp lipit bằng cách liên kết glixêrol các axit béo. Glixêrol là dẫn xuất từ đihiđrôxiaxêtôn – P (trong đường phân). Các axit béo được tạo thành nhờ sự kết hợp liên tục với nhau của các phân tử axêtyl- CoA. II. ỨNG DỤNG CỦA SỰ TỔNG HỢP VI SINH VẬT Do có tốc độ sinh trưởng tổng hợp sinh khối cao nên vi sinh vật trở thành nguồn tài nguyên khai thác của con người. Thật khó tưởng tượng rằng một con bò nặng 500 kg lại chỉ sản xuất thêm mỗi ngày 0,5 kg prôtêin; 500kg cây đậu nành mỗi ngày tổng hợp được 40kg prôtêin nhưng 500 kg nấm men có thể tạo thành mỗi ngày 50 tấn prôtêin. 1. Sản xuất sinh khối (hoặc prôtêin đơn bào) Trong hoàn cảnh nhiều nước trên thế giới (chủ yếu châu Phi châu Á) còn bị đói prôtêin trầm trọng, các nước châu Âu hằng năm vẫn phải nhập đậu tương cho chăn nuôi, thì prôtêin vi sinh vật là một nguồn hấp dẫn. Đã có nhiều nhà máy sản xuất sinh khối vi sinh vật quy mô lớn. Nhiều loại nấm ăn (nấm hương, nấm mỡ, nấm rơm…) là loại thực phẩm quý. Vi khuẩn lam Spirulina là nguồn thực phẩm châu Phi, là loại thực phẩm tăng lực (ở dạng bột hoặc dạng bánh quy) Mĩ. Nhật, tảo Chlorella được dùng làm nguồn prôtêin vitamin bổ sung vào kem, sữa chua, bánh mì. Chất thải từ các xí nghiệp chế biến rau, quả, bột, sữa… là cơ KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 10A2 GV: ĐINH THỊ VÂN – TRƯỜNG THPT PHƯƠNG XÁ KIỂM TRA BÀI CŨ Phân biệt kiểu chuyển hóa vật chất: lên men, hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí? TIẾT 36 : BÀI 34: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT VI SINH VẬT ỨNG DỤNG BÀI 35: QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT VI SINH VẬT ỨNG DỤNG BÀI 34: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT VI SINH VẬT ỨNG DỤNG I Đặc điểm trình tổng hợp vi sinh vật II Ứng dụng tổng hợp vi sinh vật I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VI SINH VẬT Hãy hoàn thiện bảng sau: Các chất tổng hợp Axit nucleic protein Pôlisaccarit Lipit Đặc điểm I – ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VI SINH VẬT Tổng hợp chất Đặc điểm Axit nucleic protein Diễn tương tự tế bào sinh vật AND ARN Protein Pôlisaccarit Cần chất mở đầu ADP- glucozơ (Glucozơ)n +[ADP-glucozơ] (glucozơ)n+1 + ADP Lipit Liên kết glixeron với axit béo HÃY QUAN SÁT HÌNH 34-SGK CHO BIẾT GLIXERON AXIT BÉO ĐƯỢC TẠO RA NHƯ THẾ NÀO? Chú ý: Trong trình tổng hợp lipit, glixeron axit béo tạo từ trình đường phân II - ỨNG DỤNG CỦA SỰ TỔNG HỢP VI SINH VẬT CÂU HỎI: Hãy nêu ứng dụng tổng hợp vi sinh vật? Sản xuất sinh khối (protein đơn bào) Sản xuất axit amin Sản xuất chất xúc tác sinh học Sản xuất gôm sinh học Hãy hoàn thiện bảng sau: Ứng dụng Sản xuất sinh khối Sản xuất axit amin Sản xuất chất xúc tác sinh học, gôm sinh học Mục đích dụ Ứng dụng Mục đích dụ Sản xuất sinh khối Làm thực phẩm Giảm ô nhiễm môi trường Các loại nấm ăn Lên men chất thải xí nghiệp… Sản xuất axit amin Làm thực phẩm Làm gia vị Sản xuất axit amin thiết yếu lizin, metionin, natri glutamat (mì chính) Sản xuất chất Chế biến thực xúc tác sinh học, phẩm, chế biến gôm sinh học rác thải… Làm tương, bánh kẹo… II Ứng dụng trình phân giải vi sinh vật Hãy nêu số ứng dụng phân giải chất vi sinh vật mà em biết? yauort Rượu bia tươn g Nước tương Maggi Nấm vân chi Nấm hương Nấm bào ngư Trồng nấm mèo II Ứng dụng trình phân giải vi sinh vật Sản xuất thực phẩm cho người thức ăn cho gia súc Ứng dụng Nguyên liệu Cơ sở khoa học Trồng nấm Rơm rạ, bã mía, lõi ngô… Dựa vào hoạt tính phân giải xenlulozơ enzym số vi sinh vật tiết Làm thức ăn Nước thải từ xí nghiệp Một số nấm men có khả đồng hóa cho gia súc chế biến sắn, khoai tây… tinh bột Sản xuất Enzym phân giải tinh bột protein Đậu tương + xôi tương nấm mốc vi khuẩn tiết ngô Muối dưa, cà Sản xuất rượu Rau, cà, dưa… Vi khuẩn lên men lactic chuyển số đường đơn dưa cà thành axit lactic Các sản phẩm giàu tinh bột gạo,ngô, sắn… Sử dụng amilaza từ nấm để thủy phân tinh bột Bảng ứng dụng phân giải chất vi sinh vật việc sản xuất thực phẩm cho người thức ăn cho gia súc: Sơ đồ sản xuât rượu cồn từ tinh bột: Nguyên liệu chứa tinh bột Xử lý nguyên liệu Quá trình dịch hóa Đường hóa Lên men rượu Chưng cất Tinh chế Rượu, cồn nguyên chất Chế phẩm, enzym nấm mốc Nấm men Sơ đồ công nghệ sản xuất tương tàu: Đậu nành Ngâm nước ấm Hầm chín Hạt đậu Bột mì rang Mốc giống Nước đun sôi Muối Trộn đều, trải mỏng Phơi nắng Hũ, chum Thủy phân( lên men) Ngã tương( thêm đường) Tương phẩm Nước đậu + muối II Ứng dụng trình phân giải vi sinh vật Hãy nghiên cứu ứng dụng cho biết sỡ khoa học ứng dụng này? Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây: Vsv phân giải Xác động thực vật Chất dinh dưỡng cho Phân giải chất độc: Nhiều vi khuẩn nấm có khả phân giải chất độc thuốc trừ sâu, diệt cỏ Bột giặt sinh học: Các enzym vi sinh vật amilaza, lipaza…có khả phân giải vết bẩn( mỡ, bột…) quần áo Cải thiện công nghiệp thuộc da: Sử dụng enzym proteaza, lipaza để tẩy lông da động vật III.Tác hại trình phân giải vi sinh vật: Quả bị nấm mốc Nấm mốc III.Tác hại trình phân giải vi sinh vật: Hoạt tính phân giải vi sinh vật gây nên tổn thất to lớn cho người dụ: Gây hư hỏng thực phẩm: loại thức ăn, thức uống giàu tinh bột protein dễ bị ôi, thiu bị vi khuẩn nấm mốc phân giải Các thực phẩm bị mốc trở nên độc, dụ: lạc mốc có chất Aflatoxin gây ung thư Làm giảm chất lượng loại thực phẩm, đồ dùng, hàng hóa CỦNG CỐ Câu 1:chọn phương án trả lời Ta làm sữa chua, làm dưa chua nhờ sinh vật sau đây? a.Động vật nguyên sinh b.Sinh vật nhân sơ c.Virút d.Vi khuẩnlactic lactic d.Vi khuẩn Câu 2:Để phân giải protein, vsv cần tiết loại enzym sau đây? a.Nucleaza b.Xenlulaza c.Proteaza c.Proteaza d.Lipaza Câu3.Để phân giải lipit vsv cần tiết loại enzym sau a.Nucleaza b.Xenlulaza c.Proteaza d.Lipaza d.Lipaza Câu 4: Người ta sử dụng vi sinh vật để sản xuất kẹo, xiro nhờ chúng tiết hệ enzim: A.Xenlulaza B.Proteaza C.Amilaza D.lipaza Câu 5: Việc làm tương, nước chấm lợi dụng trình: A.Lên men rượu B.Lên men lactic C.Phân giải protein D.Phân giải pôlisaccarit Quá trình tổng hợp các chất trong hệ sinh thái Từ khi Trái Đất hình thành, quá trình tổng hợp các chất bằng con đường hóa học đã xuất hiện, tạo tiền đề cho sự sống ra đời. Song quá trình đó chậm chạp, sản vật được tạo ra nghèo nàn, sự sống do đó, sống chật vật trong những năm tháng dài của thời kỳ được mệnh danh là Tiền Cambri (Precambri). Sự xuất hiện thực vật quang hợp là “cuộc cách mạng đại” của hành tinh Cũng từ đây, sinh vật tiến hóa một cách bùng nổ, sức sản xuất tăng lên gấp bội, đáp ứng đủ đến dư thừa nhu cầu sinh sống của cả thế giới sinh vật cũng ngày một đông vui này. Quá trình tổng hợp các chất được tiến hành bằng 2 phương thức: Quang hợp hoá tổng hợp. Những cây xanh sống trên Trái Đất có khả năng quang hợp, mỗi năm sản xuất ra khoảng 100 tỷ tấn chất hữu cơ để nuôi sống những nhóm sinh vật khác. Trong quang hợp, diệp lục (chlorophyl) đóng vai trò rất quan trọng, như một chất xúc tác, giúp cho cây sử dụng được năng lượng Mặt Trời để biến đổi cacbon đioxyt (CO2) nước thành cacbon hyđrat, đồng thời thải ra khí oxy (O2) phân tử theo công thức : CO 2 + 2H 2 O Năng lượng Mặt trời -> (CH 2 O) + H 2 O + O 2 Như vậy, bất kỳ nơi nào có mặt cây xanh, có ánh sáng Mặt Trời, nước, khí cacbonic (CO2) muối khoáng thì nơi đó xuất hiện quá trình quang hợp, nơi đó nguồn thức ăn sơ cấp được tạo thành. nơi nào thành phần cây xanh đa dạng, ánh sáng càng nhiều, muối khoáng giàu có, nơi đó sức sản xuất sơ cấp càng lớn. Rừng ẩm nhiệt đới, các rạn san hô, các cửa sông là những bằng chứng hùng hồn cho nhũng nhận định trên. + Quang hợp của vi khuẩn Những vi khuẩn có màu đều có khả năng tiếp nhận năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời để thực hiện quá trình quang hợp. Vi khuẩn quang hợp chủ yếu là sinh vật sống nước (nước ngọt nước mặn). Phần lớn chúng đóng vai trò không đáng kể trong sản xuất nguồn thức ăn sơ cấp, song chúng lại có khả năng hoạt động những điều kiện hoàn toàn không thích hợp cho các “cây cối” khác. Do vậy, chúng có vai trò nhất định trong các chu trình sinh địa hóa. Trong quang hợp, chất bị oxy hóa (cho điện tử) không phải là nước mà là những chất vô cơ chứa lưu huỳnh như hydro sunphua (H2S) chẳng hạn, với sự tham gia của vi khuẩn lưu huỳnh xanh đỏ (Chlorobacteriaceae Thiorhodaceae), hoặc các hợp chất vô cơ với sự tham gia của các nhóm vi khuấn không lưu huỳnh đỏ nâu (Athiorhodaceae) thì quá trình đó không giải phóng oxy phân tử. CO 2 + 2H 2 S Năng lượng mặt trời > (CH 2 O) + H 2 O + 2S Từ những dụ trên, công thức quang hợp có thể viết dưới dạng tổng quát. CO 2 + 2H 2 A Năng lượng mặt trời > (CH 2 O) + H 2 O + 2A ở đây chất khử (hay chất bị oxy hóa) tức là chất cho điện tử là H 2 A có thể là nước hoặc các chất vô cơ hay hữu cơ chứa lưu huỳnh, còn A có thể là oxy phân tử hay lưu huỳnh nguyên tố. - Quá trình hóa tổng hợp Quá trình hóa tổng hợp với sự tham gia của một số nhóm vi khuẩn xác định không cần ánh sáng Mặt Trời, song lại cần oxy để oxy hóa các chất. Các vi khuẩn hóa tổng hợp lấy năng lượng từ phản ứng oxy hóa các hợp chất vô cơ để đưa cacbon dioxyt vào trong thành phần của chất tế bào. Những hợp chất vô cơ đơn giản 1/ Kiến thức: - Nắm được các quá trình tổng hợp các đại phân tử chủ yếu VSV & thấy được cũng tương tự như các SV khác. - Biết được các ứng dụng nuôi cấy VSV có ích để thu nhận sinh khối & sản phẩm CHVC của chúng. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề, năng lực quan sát & phân tích sơ đồ. - Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái đo: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Củng cố niềm tin vào khoa học. - - I. M  C TIÊU : I I. CHU  N B  : B À I 34 : QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT VSV & ỨNG DỤNG 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (5’) : Nộp bài tường trình thực hành tiết trước. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm các quá trình tổng hợp VSV (15’) I. Đặc điểm của các quá trình tổng hợp VSV. 1/ Tổng hợp axit nuclêic & prôtêin Quá trình tổng hợp ADN, ARN & prôtêin là biểu hiện dòng thông tin từ nhân đến tb chất : Tự sao Phiên mã Dịch mã ADN ARN GV y/c HS nêu lại các loại vật chất hữu cơ cơ bản cấu tạo cơ thể SV. Như vậy, VSV để tồn tại được cũng cần phải tổng hợp các chất sống đó như các SV khác. GV viết sơ đồ tổng hợp ADN, ARN, prôtein cho HS quan sát & nêu mối quan hệ tổng hợp các loại vật chất này. Cần chú ý : Để tổng hợp các axit nuclêic, prôtêin - 4 loại đại phân tử : cacbohidrat, prôtêin, axit nuclêic, lipit. - ADN có khả năng tự sao chép, ARN được tổng hợp từ 1 đoạn mạch của ADN (phiên mã), III. N  I DUNG &TI  N TRÌNH BÀI D  Y: Prôtêin. 2/ Tổng hợp pôlisaccarit VK & tảo sự tổng hợp pôlisaccarit (tinh bột & glycôgen) cần hợp chất mở đầu là ADP - glucôzơ (Ađênôzin điphotphat – glucôzơ) : ATP + glucôzơ ADP - glucôzơ + P vc (Glucôzơ) n +ADP - glucôzơ (glucôzơ ) n+1 + ADP 3/ Tổng hợp lipit VSV tổng hợp lipit nhờ liên kết giữa glycerol & axit béo. Glycerol được chuyển hóa từ dihidrôxi axêton – P trong đường phân. Axit béo được tổng hợp từ sự kết hợp các phân tử Axêtyl – CoA trong chu trình Crep. HĐ2 : Tìm hiểu các ứng dụng của sự tổng hợp VSV ( 20’) II. Ứng dụng của sự tổng hợp cần Nu, a.a tự do (từ TĂ do mt cung cấp). Để tổng hợ p pôlisaccarit (tinh bột & glycôgen) VSV cần hợp chất mở đầu là gì ? Viết sơ đồ tổng hợ p pôlisaccarit. GV y/c HS quan sát sơ đồ 34/ SGK trang 117 để trả lời câu hỏi : Lipit được tổng hợp từ các loại ptử nào ? Quá trình tổng hợp các chất đó ? Cơ sở sinh học của việ c ứng dụng sự tổng hợp của VSV để SX chế prôtêin được dịch mã tại ribôxôm. - Đoạn mồi ADP - glucôzơ (Ađênôzin điphotphat– glucôzơ). HS dựa vào nội dung SGK/ trang 116 lên bảng trình bày. - Lipit được tổng hợp từ glycerol & axit béo. Glycerol được chuyển hóa từ dihidrôxi axêton – P & axit béo được tổng hợp từ sự kết hợp các phân tử Axêtyl – VSV Việc ứng dụng sự tổng hợp của VSV dựa trên cơ sở : + Tốc độ st nhanh. + Tổng hợp sinh khối cao. 1/ SX sinh khối (prôtêin đơn bào) * Mục đích : Để cung cấp prôtêin tổng hợp. * Thành tựu : - Nhiều loại nấm được SX là nguồn thực phẩm quý. - VK lam tạo prô là nguồn thực phẩm châu Phi hoặc thực phẩm tăng lực Mĩ. - Tảo Chlorella là nguồn prôtêin & vitamin bổ sung trong kem, sữa chua, bánh mì,… - Lấy các chất thải từ việc chế biến rau quả làm cơ chất lên men SX TĂ cho phẩm sinh học ? Đã đạt được thành tựu gì ? SX sinh khối có tác dụng gì ? Thành tựu cơ bản trên thế giới. sao phải SX các a.a ? Trong thực tế, đã đạt thành tựu gì ? CoA. + Tốc độ st nhanh. + Tổng hợp sinh khối cao. Thành tựu : SX sinh khối Bài 34: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VI SINH VẬT ỨNG DỤNG I. Đặc điểm chung của các quá trình tổng hợp vi sinh vật: 1. Tổng hợp axit nuclêic prôtêin: - ADN có khả năng tự sao chép, ARN được tổng hợp trên mạch ADN, prôtêin được tạo thành trên ribôxôm. ADN ==[phiên mã]==> ARN ==[dịch mã]==> Prôtêin - Một số virut còn có quá trình phiên mã ngược. 2. Tổng hợp pôlisaccarit: vi khuẩn tảo, việc tổng hợp tinh bột glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP – glucôzơ (glucôzơ)n + ADP – glucôzơ ====> (glucôzơ)n+1 + ADP - Một số VSV còn tổng hợp kitin xenlulôzơ. 3. Tổng hợp lipit: Glixêrol + axit béo " lipit II. Ứng dụng sự tổng hợp VSV: * Cơ sở khoa học của việc ứng dụng sự tổng hợp VSV: + Tốc độ sinh trưởng nhanh + Tổng hợp sinh khối cao. 1. Sản xuất sinh khối (prôtêin đơn bào): - Sản xuất sinh khối để cung cấp cho nhiều quốc gia trên thế giới bị thiếu prôtêin như Châu phi, Châu Á - VD: (SGK) 2. Sản xuất axit amin: - Lên men VSV thu được các axit amin, đặc biệt là các axit amin không thể thay thế để bổ sung vào thức ăn có nguồn gốc cây trồng. 3. Sản xuất xúc tác sinh học: - Chất xúc tác sinh học là các enzim ngoại bào do VSV tổng hợp tiết vào môi trường. - Enzim ngoại bào được sử dụng trong đời sống: VD trong SGK 4. Sản xuất gôm sinh học: - Khái niệm: Gôm là pôlisaccarit do VSV tiết vào môi trường - Vai trò: Bảo vệ tế bào VSV khỏi bị khô, ngăn virut, là nguồn dự trữ các bon năng lượng. - Sử dụng gôm: + Sản xuất kem phủ bề mặt bánh. + làm chất phụ gia trong khai thác dầu hỏa. + Trong sinh học làm chất thay huyết tương, trong sinh hóa làm chất tách chiết enzim. Bài 35: QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI VI SINH VẬT ỨNG DỤNG I. Đặc điểm chung của các quá trình phân giải VSV: - Các chất dinh dưỡng có kích thước lớn (như tinh bột, prôtêin… ) " VSV phải tiết vào môi trường enzim thủy phân tương ứng để phân giải các chất trên " các chất đơn giản " vận chuyển qua màng vào tế bào 1. Phân giải axit nuclêic prôtêin: - Axit nuclêic==[ nuclêaza]==>nuclêôtit - Prôtêin ==[ prôtêaza]==>axit amin 2. Phân giải pôlisaccarit: - Tinh bột ==[ amilaza]==>glucôzơ - Xenlulôzơ ==[ xenlulaza]==>glucôzơ - Kitin ==[ kitinaza]==>N – axêtyl – glucôz 3. Phân giải lipit: - Lipit ==[ lipaza]==>axit béo + glixêrol II. Ứng dụng của các quá trình phân giải của VSV: 1. Sản xuất thực phẩm cho người thức ăn cho gia súc: - Sản xuất thực phẩm cho người: + Trồng nấm ăn trên các bãi thải thực vật (rơm rạ, bã mía…) + Sản xuất tương dựa vào enzim của nấm mốc vi khuẩn nhiểm tự nhiên. + Muối dưa cà nhờ vi khuẩn lên men lactic + Sản xuất rượu: Sử dụng amilaza từ nấm mốc: Tinh bột ==[ nấm mốc]==> glucôzơ " êtanol + CO2 - Sản xuất thức ăn cho gia súc: Nuôi cấy nấm men trên nước thải từ nhà máy chế biến sắn, khoai tây, dong…để thu sinh khối làm thức ăn cho gia súc. 2. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng: - Xác ĐV, TV ==[ vi sinh vật phân giải]==>Chất dd cho cây - Rác thải ==[ vi sinh vật]==>phân bón 3. Phân giải các chất độc: - Vi khuẩn, nấm phân giải các chất độc ( thuốc trừ sâu, diệt cỏ ) tồn đọng trong đất " giảm mức độ ô nhiểm 4. Bột giặt sinh học: - Là bột giặt cho thêm vào một số enzim VSV như amilaza, Trường : THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngày 10 tháng 03 năm 2015 Lớp: Tiết: 36 Người dạỵ: Đoàn Thị Hải Yến Người hướng dẫn: Đặng Thị Lan Hương GIÁO ÁN Bài 35: QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT VI SINH VẬT ỨNG DỤNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phân biệt được sự phân giải trong ngoài tế bào vi sinh vật nhờ enzim. - Nêu được một số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của quá trình phân giải các chất để phục vụ cho đời sống bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề, khái quát kiến thức. - Rèn luyện khả năng làm việc độc lập làm việc nhóm cho học sinh. 3. Thái độ - Yêu thích môn khoa học nghiên cứu - Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. II. Thiết bị dạy học - Một số sơ đồ về quá trình phân giải một số chất lên men III. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn- đáp III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) 3. Dạy bài mới : Quá trình sản xuất tương nước mắm nhờ đâu? Đó là một sản phẩm của quá trình phân giải các chất của vi sinh vật, vây quá trình này diễn ra như thế nào ứng dụng ra sao thì cô các em sẽ đi tìm hiểu qua bài ngày hôm nay, bài 35: Quá trình phân giải các chất vi sinh vật ứng dụng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm các quá trình phân giải vi sinh vật. Vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ gì? Nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm của quá trình phân giải các chất VSV? Phân biệt quá trình phân giải ngoại phân giải nội bào tế bào vi sinh vật? Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau. Bảng 1: Các quá trình phân giải VSV VSV phân giải các hợp chất hữu cơ như: axit nucleic, lipit, prôtêin, cacbohidrat. Yêu cầu nêu được. - Phân giải ngoại bào - Phân giải nội bào Phân giải nội bào: Quá trình phân giải hợp chất hữu cơ diễn ra trong cơ thể VSV Phân giải ngoại bào: Quá trình VSV tiết enzim ra ngoài môi trường để phân giải các chất dinh dưỡng cao phân tử thành các chất đơn giản rồi vận chuyển qua màng theo gradien nồng độ HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày. I. Đặc điểm của các quá trình phân giải vi sinh vật 1.Đặc điểm: Phân giải nội bào: Quá trình phân giải hợp chất hữu cơ diễn ra trong cơ thể VSV Phân giải ngoại bào: Quá trình VSV tiết enzim ra ngoài môi trường để phân giải các chất dinh dưỡng cao phân tử thành các chất đơn giản rồi vận chuyển qua màng theo gradien nồng độ 2. Các quá trình phân giải các chất vi sinh vật: Bảng 1: Các quá trình phân giải VSV Các QT phân giải Phân giải ngoài Phân giải trong Axit Nuclêic Prôtêin Pôlisaccari t Lipit GV nhận xát, bổ sung, hoàn thiện kến thức. Hoạt động 2: Ứng dụng của các quá trình phân giải VSV Cho biết quá trình phân giải các chất VSV được con người ứng dụng như thế nào? Yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoàn thành bảng sau. Ứng dụng Nguyên liệu Cơ sở khoa học Trồng nấm Làm thức ăn - Yêu cầu nêu được: +Sản xuất thực phẩm cho con người thức ăn cho gia súc + Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng + Phân giải các chất độc + Bột giặc sinh học +Cải thiện công nghiệp thuộc da HS nghiên cứu SGK làm việc theo nhóm cử đại diện trả lời Xác động thực vật Chất dinh dưỡng cho cây - Chế biến rác thải thành phân bón. Các QT phân giải Axit Nuclêic Prôtêin Pôlisaccarit Lipit II. ... CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG BÀI 34: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG I Đặc điểm trình tổng hợp vi sinh vật II Ứng dụng tổng hợp vi sinh vật I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUÁ TRÌNH TỔNG... TRA BÀI CŨ Phân biệt kiểu chuyển hóa vật chất: lên men, hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí? TIẾT 36 : BÀI 34: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG BÀI 35: QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT... TRÌNH TỔNG HỢP Ở VI SINH VẬT Hãy hoàn thiện bảng sau: Các chất tổng hợp Axit nucleic protein Pôlisaccarit Lipit Đặc điểm I – ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Ở VI SINH VẬT Tổng hợp chất Đặc

Ngày đăng: 19/09/2017, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan