1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 64. Tổng kết chương trình toàn cấp

24 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Bài 64. Tổng kết chương trình toàn cấp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

NĂM HỌC 2008 - 2009 Kính chào thầy cô giáo Giáo viên thực hiện : Hồ Văn Thiện Tổ Khoa học Tự Nhiên Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm – EaKar - kL kĐă ă TIẾT 68 ÔN TẬP HỌC KỲ II TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP I. ĐA DẠNG SINH HỌC: 1. Các nhóm sinh vật: các nhóm SV Đặc điểm chung Vai trò virut - Kích thước rất nhỏ (15-50 phần triệu mm) - Chưa có cấu tạo tể bào, chưa phải là dạng cơ thể điển hình Ký sinh bắt buộc. Ký sinh thường gây bệnh cho sinh vật khác Vi khuẩn - kích thước nhỏ bé (1-vài phần nghìn mm) - Có cấu tạo tế bào nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh - Sống hoại sinh hoặc ký sinh (trừ Một số ít tự dưỡng) -Phân giải chất hữu cơ, được ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp. -Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường Nấm Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào (nấm men), có cơ quan sinh sản -Phân giải chất hữu cơ, dùng làm thuốc làm thức ăn -Gây bệnh hay độc hại cho sinh vật khác. Thực vật - Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. -Sống tự dưỡng. -Phần lớn không có khả năng di động. -Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài Động vật -Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguyên liệu và được dùng vào nghiên cứu và hỗ trợ con người. -Gây bệnh hay truyền bệnh cho người. -Cân bằng khí oxi và Cacbonnic điều hoà khí hậu. -Cung cấp nguồn dinh dưỡng và nơi ở . Và bảo vệ môi trường sống của các sinh vật khác. là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử . -Sống dò dưỡng (ký sinh hoặc hoại sinh ) -Cơ thể gồm nhiều cơ quan, hệ cơ quan. -sống dò dưỡng -có khả năng di chuyển. -phản ứng nhanh với các kích thích 2. Đặc điểm của các nhóm thực vật: Các nhóm TV Đặc điểm tảo -Là thực vật bậc thấp, gồm các thể đơn bào và đa bào, tế bào diệp lục, chưa có rễ thân lá thật. -Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính, hầu hết sống ở nước. Rêu -Là thực vật bậc cao, có thân lá cấu tạo đơn giản, có rễ giả, chưa có hoa. -Sinh sản bằng bào tử, là thực vật sống ở cạn đầu tiên, phát triển ở môi trường ẩm ướt. 2. Quan hệ cùng loài và khác loài Quyết -Quyết có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn . -Sinh sản bằng bào tử. Hạt trần -Có cấu tạo phức tạp (thông): thân gỗ có mạch dẫn -Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (chưa có hoa và quả). Hạt kín -Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng :rễ, thân, lá, có mạch dẫn phát triển. -Có nhiều dạng hoa, quả (có chứa hạt) 3. Cây một lá mầm cây hai lá mầm: Đặc điểm Cây một lá mầm Cây hai lá mầm -Số lá mầm -Một -Hai -Kiểu rễ - Rễ chùm - Rễ cọc - Kiểu gân lá - Hình cung hoặc song song - Hình mạng - Số cánh hoa - 6 hoặc 3 - 5 hoặc 4 - Kiểu thân - Chủ yếu là thân cỏ - Thân gỗ, thân cỏ, thân leo 4. Đặc điểm của các ngành động vật : Ngành Đặc điểm - Động vật nguyên sinh -Cơ thể đơn bào, phần lớn dò dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi. -Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, sống tự do hoặc ký sinh. - Ruột khoang -Đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào, có tế bào gai để tự vệ và tấn công, có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới. - Giun dẹp -Cơ thể dẹp, đói xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn, sống tự do hoặc ký sinh - Giun tròn -Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài từ miệng đến hậu môn nằm ở đuôi. Phần lớn sống ký sinh, một số ít sống tự do. 4. Đặc điểm của các ngành động vật : Ngành Đặc điểm - Giun đốt -Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá bắt đầu có hệ tuần hoàn; di chuyển nhờ chi ên, tơ hay hệ cơ, hô hấp qua da hay mang. - Thân mềm -Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, có hoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá và cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Chân khớp -Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật, có 3 lớp lớn: giáp xác, Hình nhện, sâu bọ. Các phần phụ BI ễN TP THI HC Kè II Mụn : Sinh hc lp Nm hc: 2013 - 2014 Thit k : Nguyn Trung Quc Ngy thit k: 18/4/2014 I/ PHN NG DNG DI TRUYN u th lai: Thoỏi húa Hóy xem s sau: II/ PHN SINH VT V MễI TRNG CHNG 1: SINH VT V MễI TRNG CHNG 2: H SINH THI CHNG 3: CON NGI, DN S V MễI TRNG CHNG 4: BO V MễI TRNG CHNG 1: SINH VT V MễI TRNG Mụi trng v cỏc nhõn t sinh thỏi nh hng ca ỏnh sỏng, nhit , m lờn i sng sinh vt nh hng ln gia cỏc sinh vt CHNG 2: H SINH THI Qun th sinh vt Qun xó sinh vt ( qt ngi) H sinh thỏi Baứi 47: Quan theồ sinh vaọt Bi 47 : QUN TH SINH VT Cõu1:Em hóy chn cỏc sinh vt thớch hp in vo li thc n sau: C LểC CHU CHU LA Xỏc sinh vt SINH VT PHN GiI CHNG 3: CON NGI, DN S V MễI TRNG Tỏc ng ca ngi ti mụi trng ễ nhim mụi trng v cỏch hn ch ụ nhim mụi trng CHNG 4: BO V MễI TRNG S dng hp lớ ti nguyờn thiờn nhiờn Khụi phc mụi trng v gỡn gi thiờn nhiờn hoang dó Bo v cỏc h sinh thỏi Lut bo v mụi trng Dn dũ: hc bi, chun b thi hc kỡ theo lch thi Tiết 69 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP Bảng 64.1. Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật Các nhóm SV Đặc điểm chung Vai trò Vi rút Vi khuẩn - Kích thước rất nhỏ (12-50 phần triệu mm). - Chưa có cấu tạo TB, chưa phải là dạng cơ thể điển hình, kí sinh bắt buộc. Khi kí sinh thường gây bệnh. - Kích thước bé (1 đến vài phần nghìn mm). - Có cấu trúc TB nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh. - Sống hoại sinh hoặc kí sinh (1 số ít tự dưỡng) - Trong thiên nhiên và đời sống con người: Phân huỷ chất hữu cơ, được ứng dụng trong công, nông nghiệp. - Gây bệnh cho SV khác và ô nhiễm môi trường. Bảng 64.1. Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật (Tiếp) Các nhóm SV Đặc điểm chung Vai trò Nấm Thực vật -Cơ thể gồm những sợi không màu, 1 số ít là đơn bào(nấm men), cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử. - Sống dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh) - Phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ, dùng làm thuốc, thức ăn hay chế biến thực phẩm. - Gây bệnh hay độc hại cho SV khác. - Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) và sinh sản (hoa, quả, hạt). - Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ). - Phần lớn không có khả năng di chuyển - Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài. - Cân bằng khí ôxi và cacbonnic, điều hoà khí hậu. - Cung cấp nguồn dinh dưỡng, khí thở, chỗ ở và bảo vệ môi trường sống cho các SV khác. Bảng 64.1. Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật (Tiếp) Các nhóm SV Đặc điểm chung Vai trò Động vật -Cơ thể bao gồm nhiều hệ cơ quan và cơ quan: vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, sinh sản, thần kinh - Sống dị dưỡng. - Có khả năng di chuyển. - Phản ứng nhanh với các kích thích từ bên ngoài. - Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguyên liệu và được dùng vào việc nghiên cứu và hỗ trợ cho người. - Gây bệnh hay truyền bệnh cho người. Bảng 64.2. Đặc điểm của các nhóm thực vật Các nhóm TV Đặc điểm Tảo Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín - Là TV bậc thấp, gồm thể đơn bào và đa bào, TB có diệp lục, chưa có rễ, thân, lá thật sự. - Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính, hầu hết sống ở nước. - Là TV bậc cao, có thân, lá cấu tạo đơn giản, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử, là TV sống ở cạn đầu tiên nhưng chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt. - Điển hình là dương xỉ, có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. - Điển hình là cây thông, có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở, chưa có hoa và quả. - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng rễ, thân, lá, có mạch dẫn phát triển. - Có nhiều dạng hoa, quả (có chứa hạt). Bảng 64.3. Đặc điểm của cây Một lá mầm và Hai lá mầm Đặc điểm Cây Một lá mầm Cây Hai lá mầm - Số lá mầm. - Kiểu rễ. - Kiểu gân lá. - Số cánh hoa. - Kiểu thân - Một - Rẽ chùm - Hình cung hoặc song song - 6 hoặc 3 - Thân cỏ (chủ yếu) - Hai - Rễ cọc - Hình mạng - 5 hoặc 4 - Thân gỗ, thân cỏ,thân leo Bảng 64.4: Đặc điểm của các ngành động vật Ngành Đặc điểm ĐV nguyên sinh Ruột khoang Giun dẹp Giun tròn Giun đốt - Là thể đơn bào, phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi. - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, sống tự do hoặc kí sinh. Đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp TB, có TB gai để tự vệ và tấn công, có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Sống tự do hoặc kí sinh. Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá từ miệng đến hậu môn. Phần lớn sống kí sinh, 1 số ít sống tự do. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn; di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ; hô hấp qua da hay mang. Bảng 64.4. Đặc điểm của các ngành động vật Ngành Đặc điểm Thân mềm Chân khớp ĐV có xương sống Thân mềm, không Sinh học lớp 9 - Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp (t2) I . MỤC TIÊU: - HS hệ thống hoỏ được kiến thức về sinh học cỏc thể và sinh học TB ; HS biết vận dụng vào thực tế - Rốn kĩ năng tư duy , tổng hợp , khiỏi quỏt hoỏ kiến thức - GD cho HS yờu thớch mụn học II . CHUẨN BỊ Mỏy chiếu , bỳt dạ Phim trong in cỏc nội dung từ bảng 65.1  65.5 III. PHƯƠNG PHÁP - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Tổ chức : 2. Kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn tập 3. Bài mới : Hoạt động 1 : III . Sinh học cỏc thể Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ GV : Yờu cầu HS thảo luận , tỡm thụng tin hoàn thành bảng 65.2 GV: Yờu cầu HS lờn bảng chữa GV: bổ xung, chiếu nội dung bảng 65.1 HS : Thảo luận và hoàn thành bảng 65.1 Bảng 65.1: Chức năng của cỏc cơ quan của cõy cú hoa Cơ quan Chức năng Rễ Hấp thụ nước và muối khoỏng cho cõy Thõn V/c nước và muối khoỏng từ rễ lờn lỏ và ch ất hữu cơ từ lỏ đến cỏc bộ phận khỏc của cõy Lỏ Thu nhận a/sđể quạng hợp tạo chất hữu cơ cho c õy , trao đổi khớ với mụi trường bờn ngoài và thoỏt h ơi nước Hoa Thực hiện thụ phấn , thụ tinh , kết hạt và tạo quả Quả Bảo vệ hạt và gúp phần phỏt tỏn hạt Hạt Nảy mầm thành cõy con và duy trỡ phỏt triển nũi giồng Bảng 65.2 : Chức năng của cỏc cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể người CQ và h ệ CQ Chức năng Vận động Năng đỡ và bảo vẹ cơ thể , tạo cử động v à di chuyển cơ thể Tuần hoàn Vận chuyển chất DD , oxi vào TB và chuyển SP phõn giải từ TB tới hệ bài tiết theo dũng mỏu Hụ hấp Thực hiện trao đổi khớ với MT bờn ngoài : nh ận oxi và thải khớ cacbonic Tiờu hoỏ Phõn giải chất hữu cơ phức tạp thành cỏc chất đ ơn giản Bài tiết Thải ra ngoài cơ th ể cỏc chất khụng cần thiết hay độc hại cho cơ thể Da Cảm giỏc , bài tiết , điều hoà thõn nhiệt và bảo vệ cơ thể TK và Điều khiển , điều hoà , và ph ối hợp hoạt động của cỏc giỏc quan cỏc cơ quan , bảo đảm cho cơ thể là 1 th ể thống nhất toàn vẹn Tuyến nội tiết Điều hoà ccỏc quỏ trỡnh sinh lớ của cơ thể , đặc biệt là quỏ trỡnh TĐC , chuyển hoỏ vật chất và năng lượng bằng con đường thể dịch (đường mỏu) S Sản Sinh con , và duy trỡ phỏt triển nũi giống Hoạt động 4 : IV. Sinh học TB Bảng 65.3 : Chức năng cỏc bộ phận ở TB Cỏcbộ phận Chức năng Thành TB Bảo vệ TB Màng TB TĐC giữa trong và ngoài TB Chất TB Thực hiện cỏc hoạt động sống của TB Ti thể Thực hiện sự chuyển hoỏ năng lượng của TB Lục lạp Tổng hợp chất hữu cơ ( QHợp ) Ribụxụ m Tổng hợp Prụtờin K.bào chứa dịch TB Nhõn Ch ứa v/c di truyền (AND, NST) , điều khiển mọi hoạt sống của TB Bảng 65.4: Cỏc hoạt động sống của TB Cỏc quỏ trỡnh Vai trũ Quang hợp Tổng hợp chất hữu cơ Hụ hấp Phõn giải chất hữu cơ và giải phúng năng lượng Tổng hợp Prụtờin Tạo prụtờin cung cấp cho Tb 4. Củng cố : Trong quỏ trỡnh ụn tập 5. Hướng dẫn về nhà : ễn tập cỏc kiến thức đó học . V. RÚT KINH NGHIỆM: Sinh học lớp 9 - Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp I. MỤC TIÊU. - Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật. - Học sinh nắm được sự tiến hoá của giới động vật, sự phát sinh, phát triển của thực vật. - Biết vân dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Rèn kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh tổng hợp, hệ thống hoá. II. CHUẨN BỊ. - Máy chiếu, bút dạ. - Phim trong có in sẵn nội dung các bảng 64.1 đến 64.5. - Tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung bảng 64.4. III. PHƯƠNG PHÁP - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2.kiểm tra 3.Bài mới Hoạt động 1: Đa dạng sinh học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung - GV chia lớp thành 6 nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận 1: Đa dạng sinh học - Giao việc cho từng nhóm: mỗi nhóm hoàn thành 1 bảng trong 15 phút. - GV chữa bài bằng cách chiếu phim của các nhóm. - GV để các nhóm trình bày lần lượt nhưng sau mỗi nội dung của nhóm, GV đưa ra đánh giá và đưa kết quả đúng. nội dung được phân công. - Th ống nhất ý kiến, ghi vào phim trong hoặc khổ giấy to. - Đ ại diện nhóm trình bày ý kiến trên máy chiếu hoặc trên gi ấy khổ to. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung hoặc hỏi thêm vấn đề chưa rõ. Nội dung kiến thức ở các bảng như SGV:. Hoạt động 2: Sự tiến hoá của thực vật và động vật Mục tiêu: HS chỉ ra được sự tiến hoá của giới động vật và sự phát sinh, phát triển của thực vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung - GV yêu c ầu HS: + Hoàn thành bài tập mục  SGK trang 192 + 193. - GV chữa b ài b ằng cách gọi đ ại diện từng nhóm lên vi ết bảng. - Sau khi các - Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành 2 bài tập SGK. - Đại diện 2 nhóm lên viết kết quả lên bảng để lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - Các nhóm so 2: Sự tiến hoá của thực vật và động vật nhóm th ảo luận và trình bày, GV thông báo đáp án. - GV yêu c ầu HS l ấy VD về động vật và th ực v ật đại diện cho các ngành đ ộng vật và thực vật. sánh bài với kết quả GV đưa ra và tự sửa chữa. - HS tự lấy VD. 4. Củng cố : Trong quỏ trỡnh ụn 5. Hướng dẫn về nhà : Làm đề cương theo nội dung bài 66 V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 68-69-70 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 68 Bài 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật. - Học sinh nắm được sự tiến hoá của giới động vật, sự phát sinh, phát triển của thực vật. 2. Kỹ năng: - Biết vân dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Rèn kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh tổng hợp, hệ thống hoá. II. Chuẩn bị: - Máy chiếu, bút dạ. - Phim trong có in sẵn nội dung các bảng 64.1 đến 64.5. - Tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung bảng 64.4. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 9D1: 9D2: 9D3: 9D4: 2. Bài mới 1. Đa dạng sinh học Hoạt động 1: Đa dạng sinh học * Mục tiêu: Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật. * Tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV chia lớp thành 6 nhóm - Giao việc cho từng nhóm: mỗi nhóm hoàn thành 1 bảng trong 15 phút. - GV chữa bài bằng cách chiếu phim của các nhóm. - GV để các nhóm trình bày lần lượt nhưng sau mỗi nội dung của nhóm, GV đưa ra đánh giá và đưa kết quả đúng. - Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung được phân công. - Thống nhất ý kiến, ghi vào phim trong hoặc khổ giấy to. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến trên máy chiếu hoặc trên giấy khổ to. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung hoặc hỏi thêm vấn đề chưa rõ. Bảng 64.1: Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật: Các nhóm SV Đặc điểm chung Vai trò Virut - Kích thước rất nhỏ( 12- 50 phần triệu milimets). - Chưa có cấu tạo tế bào, chưa phải là dạng cơ thể điển hình, ký sinh bắt buộc. Khi ký sinh, thường gây bệnh Vi - Kích thước nhỏ bé( 1à vài nghìn milimet). - Trong thiên nhiên và đời khuẩn - Có cấu trúc tế bào nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh. - Sống hoại sinh hoặc ký sinh( trừ mọt só ít tự dưỡng). sống con người: phân hủy chất hữu cơ, được ứng dụng trong công nghiệp. - Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường. Nấm - Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào( nấm men), co cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử. - Sống dị dưỡng( ký sinh hoặc hoại sinh). - Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ, dùng làm thuốc, thức ăn hay chế biến thực phẩm. - Gây bệnh hay độc hại cho sinh vật khác. Thực vật - Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng( thân, rễ, lá) và sinh sản( hoa, quả, hạt). - Sống tự dưỡng( tự tổng hợp chất hữu cơ). - Phần lớn không có khả năng di động. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. - Cân bằng khí oxi và cacsbonnic, điều hòa khí hậu. - Cung cấp nguồn dinh dưỡng, khí thở, chỗ ở,… và bảo vệ môi trường sống cho các SV khác. Động vật - Cơ thể gồm nhiều hệ cơ quan và cơ quan: vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, sinh sản,… - Sống dị dưỡng - Có khả năng di chuyển. - Phản ứng nhanh với các kích thích từ bên ngoài. - Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguyên liệu và được dùng vào việc nghiên cứu và hỗ trợ cho người. - Gây bệnh hay truyền bệnh cho người. Bảng 64.2: Đặc điểm của các nhóm thực vật Các nhóm thực vật Đặc điểm Tảo - Là TV bậc thấp, gồm thể đơn bào và đa bào, tế bào có diệp lục, chưa có rễ, thân, lá thật sự. - Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính, hầu hết sống ở nước. Rêu - Là TV bậc cao, có thân, lá cấu tạo đơn giản, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử, là TV sống ở cạn đầu tiên nhưng chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt. Quyết - Điển hình là dương xỉ, có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử Hạt trần - Điển hình là cây thông, có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở, chưa có hoa và quả. Hạt kín - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng rễ, thân, lá, có mạch dẫn phát triển. - Có nhiều dạng hoa, quả( có chứa hát). Bng 64.3: c im ca cõy mt lỏ mm v hai lỏ mm. c im Cõy Mt lỏ mm Cõy Hai lỏ mm - S lỏ mm -

Ngày đăng: 19/09/2017, 04:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w