Tiết 55 BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO ỞNGƯỜII Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Bú núm vú giả Mút tay Phản xạ cầm nắm Những phản xạ trên có được duy trì đến
Trang 1Giáo viên : Bùi Văn Hiếu
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Trình bày các điều kiện để
thành lập một phản xạ có điều kiện ?
Trả lời:
-Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện
-Quá trình kết hợp đó phải được lặp
đi lặp lại nhiều lần.
Trang 3Tiết 55: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
Trang 4Cho ví dụ phản xạ cĩ điều kiện ở trẻ em ?
Tiết 57 BÀI 53:HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I) Sự thành lập và ức chế các
phản xạ có điều kiện ở người Đọc thơng tin SGK và trả lời
câu hỏi: Trẻ em đã cĩ PXCĐ chưa?
-PXCĐK cĩ thể hình thành từ rất sớm ở trẻ em
-Trẻ càng lớn , số lượng PXCĐK càng nhiều và càng phức tạp.
Trẻ nghe tiếng hát ru kết hợp nhịp vỗ đều đều làm trẻ ngủ
Trang 5BÀI 53:HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜITiết 57
I) Sự thành lập và ức chế các
phản xạ có điều kiện ở người
Mùi sữa thơm cùng với vịng tay của mẹ là dấu hiệu trẻ nhận ra
mẹ , dần dần trẻ phân biệt được người lạ với người quen
Trang 6Tiết 55 BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO ỞNGƯỜI
I) Sự thành lập và ức chế các
phản xạ có điều kiện ở người
Bú núm vú giả Mút tay Phản xạ cầm nắm
Những phản xạ trên có được duy trì đến khi trưởng thành không ?
- Đa số các phản xạ trên dần dần bị ức chế và hình thành những phản xạ mới
Như vậy : bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra ức chế những phản xạ không còn cần thiết với đời sống
Trang 7Tiết 57 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở
NGƯỜI
I) Sự thành lập và ức chế các
phản xạ có điều kiện ở người Lấy ví dụ trong đời sống về sự
ức chế các phản xạ cũ và thành lập phản xạ mới ?
Trang 8Tiết 57 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I) Sự thành lập và ức chế các
phản xạ có điều kiện ở người Nêu mối quan hệ giữa sự thành
lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người ?
Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là 2 quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau
Giúp cơ thể thích nghi với đời sống luôn thay đổi.
Sự thành lập và sự ức
chế phản xạ có điều
kiện ở người là hai quá
trình thuận nghịch
quan hệ mật thiết với
nhau
Giúp cơ thể thích
nghi với đời sống luôn
thay đổi.
Trang 9Tiết 57 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I) Sự thành lập và ức chế các
phản xạ có điều kiện ở người Sự thành lập và ức chế PXCĐK
có ý nghĩa gì đối với đời sống con người ?
-Học tập , rèn luyện , xây dựng thói quen tốt
-Hình thành các tập quán tốt đẹp và nếp sống văn hóa
Sự thành lập và sự ức
chế phản xạ có điều
kiện ở người là hai quá
trình thuận nghịch quan
hệ mật thiết với nhau
Giúp cơ thể thích
nghi với đời sống luôn
thay đổi Em hãy cho ví dụ ?
Trang 10Gặp đèn đỏ dừng lại
Hút thuốc lá
Uống rượu, bia
Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy
2 Trong những phản xạ có điều kiện trên tranh, theo em phản xạ nào cần được hình thành và củng cố, phản xạ nào cần được ức chế? Tại sao?
Trang 11Những thói quen không nên làm
Những thói quen nên làm
Trang 12- Quan sát một số PXCĐK ở con người
Bé tập vỗ tay theo mẹ
Học sinh trồng cây Học sinh đọc sách
Bé đánh răng
Trang 13Tiết 57 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I) Sự thành lập và ức chế các
phản xạ có điều kiện ở người
Sự thành lập và sự ức
chế phản xạ có điều
kiện ở người là hai quá
trình thuận nghịch quan
hệ mật thiết với nhau
Giúp cơ thể thích
nghi với đời sống luôn
thay đổi.
Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người giống và khác động vật ở điểm nào ?
+ Giống nhau :về quá trình thành lập PXCĐK và những điều kiện để PXCĐK được hình thành và ức chế cùng ý nghĩa của chúng đối với đời sống.
+ Khác nhau: về số lượng phản xạ, mức độ phức tạp của các PXCĐK
Em đã thành lập được các thĩi quen, các nếp sống văn hố nào tốt, thĩi quen nào chưa tốt ?
Trang 14Bộ não con người
tiến hoá hơn động
vật thể hiện ở
các vùng nào ?
Vùng vận động ngôn ngữ nói và viết
Vùng hiểu
chữ viết
Trang 15Tiết 57 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I) Sự thành lập và ức chế các phản
xạ có điều kiện ở người
II)Vai trò của tiếng nói và chữ viết
1.Tiếng nói và chữ viết cũng là
tín hiệu gây ra các phản xạ có
điều kiện cấp cao
Thí nghiệm 1: Hãy lắng ngheThí nghiệm 2: Hãy cho biết cảm xúc của em khi đọc câu chuyện sau:
MỘT BUỔI SÁNG
Thằng bé mặc bộ quần áo rách phong phanh bước nhanh trên đường mặc giĩ lạnh Nĩ ghé vào một hàng phở nhỏ, nghèo nàn bên gĩc phố, đường hồng nĩi lớn:
- Dì bán cho con tơ phở ba ngàn đem về.
Bà hàng phở nhìn nĩ, nhưng rồi lại cụp đầu xuống Tưởng bà khơng nghe, nĩ nĩi càng to hơn Nào ngờ, bà mắng xối xả:
- Tao khơng bán Mới sáng mà mày đã tới ám tao hả thằng ăn mày!
- Mua ít vậy sao tao bán?
Nĩ cúi gằm mặt, nắm chặt mấy tờ bạc lẻ nhàu nát trong tay rồi lầm lũi bước đi Nĩ chỉ muốn mua cho mẹ đang bị ốm một tơ phở nĩng, nên
để dành mãi từ số tiền ít ỏi bán vé số hàng
Trang 16Tiết 57 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
II)Vai trò của tiếng nói và chữ
viết
1.Tiếng nói và chữ viết cũng là tín
hiệu gây ra các phản xạ có điều
là tín hiệu của sự vật (thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai )
Gây ra phản xạ có điều kiện cấp cao
Nghe nói qu me chua thì ả me chua thì có phản xạ gì ?
Tiết nước bọt
-Tiếng nói và chữ viết còn gây ra cho con người những biểu hiện: Vui , buồn ,ph n nộ … ẫn nộ …
Trang 17Trao đổi kinh nghiệm
Truyền đạt kinh nghiệm
GS Ngô Bảo Châu
Hai học sinh
Tiếng nói và chữ viết được sử dụng làm gì?
Trang 18Tiết 55 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
II)Vai trò của tiếng nói và chữ
viết
1.Tiếng nói và chữ viết cũng là tín
hiệu gây ra các phản xạ có điều
kiện cấp cao
2.Tiếng nói và chữ viết là phương
tiện để con người giao tiếp , trao
đổi kinh nghiệm với nhau
Con người đã sử dụng tiếng nói và chữ viết để làm gì ?
-Giao lưu với nhau -Trao đổi kinh nghiệm -Truyền lại kinh nghiệm +Cho thế hệ sau
+ Từ dân tộc này sang dân tộc khác
Xã hội ngày một văn minh
Trang 19Tiết 55 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
III.Tư duy trừu tượng
Lưỡng cư
Bò sátThú
Động vật
-Nhờ có ngôn ngữ và chữ viết :Từ những cái chung của sự vật ,hiện tượng Trừu tượng hóa khái niệm (Diễn đạt bằng các từ )
- Con người Hiểu được nội dung và ý nghĩa trong từ
Trang 20Tiết 55 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
III.Tư duy trừu tượng
-Từ những thuộc
tính chung của sự
vật , con người biết
khái quát hóa
thành những khái
niệm được diễn đạt
bằng các từ
Trang 21Tiết 55 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
III.Tư duy trừu tượng
Rắn là lồi
bị sát
A!!!Rắn
là động vật
là đ ộng vật
Vậy thế nào là tư duy trừu tượng ?
Rắn là động vật hay thực vật !!!!?
Con người có khả năng phân tích các sự vật , hiện tượng của thế giới xung quanh dựa trên những khái niệm mà không cần tiếp xúc với thực tiễn
-Từ những thuộc
tính chung của sự
vật , con người biết
khái quát hóa thành
những khái niệm
được diễn đạt bằng
từ
-Khả năng khái
quát hóa , trừu
tượng hóa là cơ sở
tư duy trừu tượng
Trang 22Câu 1: “Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ … cấp cao ở người” Em hãy điền từ còn thiếu trong dấu ….
Đáp án: Có điều kiện
TRÒ CHƠI :
GHI ĐIỂM VÀNG
Câu 2: Ở người, bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình gì ?
Đáp án: Ức chế phản xạ
Câu 3:Phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau là gì ?
Đáp án: Tiếng nói và chữ viết
Câu 4: Về số lượng,thì phản xạ có điều kiện ở
người so với động vật như thế nào ?
Đáp án: Nhiều hơn
Câu5: “Khả năng khái quát hóa, trừu tượng
hóa là cơ sở cho tư duy trừu tượng, chỉ có riêng
ở… ” Em hãy điền từ còn thiếu trong dấu…
Đáp án: Người
- Có 4 đội, mỗi đội chọn 1 bạn tham gia cuộc chơi.
- Có 5 câu hỏi, thời gian trả lời cho mỗi câu là 5
giây Bạn nào trả lời sai thì bị loại khỏi cuộc chơi
Bạn trả lời hết 5 câu hỏi thì nhận được điểm vàng.
ẾT GIỜ123455
Trang 23Tiết 55 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I) Sự thành lập và
ức chế các phản xạ
có điều kiện ở
ngườiSự thành lập và sự
ức chế phản xạ có
điều kiện ở người
là hai quá trình
thuận nghịch quan
hệ mật thiết với
nhau
Giúp cơ thể
thích nghi với đời
sống luôn thay đổi
II)Vai trò của tiếng nói và chữ viết
1.Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao
2.Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp , trao đổi kinh nghiệm với nhau
III.Tư duy trừu tượng
-Từ những thuộc tính chung của sự vật , con người biết khái quát hóa thành những khái niệm được diễn đạt bằng từ
-Khả năng khái quát hóa , trừu tượng hóa là cơ sở
tư duy trừu tượng
Trang 24Tiết 55 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Về nhà:
+ Trả lời các câu hỏi 1+2 SGK Tr171.
+ Xây dựng các thói quen, tập quán, học tập tốt,
nếp sống có văn hóa.
Xem bài: “ Vệ sinh hệ thần kinh ”
+ Để bảo vệ hệ thần kinh ta phải làm gì ?
+ Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh
Trang 25BÀI H C K T THÚC ỌC KẾT THÚC ẾT THÚC