1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

19 220 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 25,8 MB

Nội dung

BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  Phân tích được những điểm giống và khác nhau giưã các phản xạ có điều kiện ở người với các động vật noí chung và thú nói riêng .  Trình bày được vai trò của tiếng nói , chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người . 2/ Kỹ năng:  Rèn luyện tưu duy , suy luận 3 / Thái độ :  Giáo dục ý thức học tập , xây dựng thói quen nếp sống văn hoá II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh cung phản xạ Tư liệu về sự hình thành tiếng nói và chữ viết Tranh các vùng của vỏ não . III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2 / Kiềm tra bài cũ : o Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện ? 3 / Các hoạt động dạy và học: Mở bài : Sự thành lập và úc chế phản xạ có điều kiện có ý nghiã rất lớn trong đời sống . Bài hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giưã các phản xạ có điều kiện ở người và động vật : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người . Mục tiêu : Hiểu rõ sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người và từ đó chỉ ra được sự giống và khác nhau giưã các phản xạ có điều kiện ở người và động vật . – – – GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK  trả lời câu hỏi  Thông tin trên cho em biết những gì ? – – – Các nhân tự thu nhận thông tin và trả lời câu hỏi . Yêu cầu nêu được : + Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ từ rất sớm + Bên cạnh sự thành lập , I . Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người . – – – Sự thành lập phản xạ có điều kiện và ức chế có điều kiện là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau  Giúp cơ thể thích nghi với đời sống .  Lấy ví dụ trong đời sống về sự thành lập phản xạ mới , và ức chế phản xạ cũ ? – – – GV nhấn mạnh : khi phản xạ có điều kiện không được củng cố  ức chế sẽ xuất hiện . + Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người giống và khác ở động vật những điểm nào ? – – – GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ cụ thể . Hoạt động 2: Vai trò của tiếng nói và chữ viết . – – – GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin  Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống ? xảy ra quá trình ức chế phản xạ giứp cơ thể thích nghi vớ đời sống + Lấy được các ví dụ như học tập , xây dựng thói quen . + Giống nhau về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện và ý nghiã của chúng đối với đời sống . + Khác nhau về số lượng phản xạ và mức độ phức tạp của phản xạ . – – – Học sinh tự thu nhận thông tin . Nêu được : + Tiếng nói và chữ viết giúp mô tả sự vật  nghe tưởng tượng ra được + Tiếng nói và chữ viết là II . Vai trò của tiếng nói và chữ viết – – – Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao – – – Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp . trao đổi kinh nghiệm với nhau . III . Tưu duy trừu tượng : – – – Từ những – – – GV có thể yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế đẻ minh hoạ – – – GV hoàn thiện kiến thức . Hoạt động 3: Tư duy trừu tượng . – – – GV phân tích ví dụ : Con gà con trâu , con cá … có đặc điểm chung  xây dựng khái niệm “ Động vật “  GV tổng kết lại kiến thức . Kết luận chung : Học sinh kết quả của quá trình học tập  hình thành các phản xạ có điều kiện . + Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp , truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho thế hệ sau. – – – Học sinh ghi nhớ kiến thức thuộc tính chung của sự vật , con người biết khái quát hoá thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ . – – – Khả năng khái quát hoá , trừu tượng hoá  là cơ sở tư duy trừu tượng . đọc khung ghi nhớ SGK IV/ CỦNG CỐ: 1 . Ý nghiã của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người ? 2 . Nhờ có tiếng nói chữ viết mà nhận biết khái niệm hiểu ý nghĩa chứa khái niệm  sở cho tư trừu tượng có người SINH HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Cho 1 ví dụ về PXCĐK. Trình bày các điều kiện để thành lập một phản xạ có điều kiện ? Trả lời: Điều kiện thành lập một phản xạ có điều kiện: Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần. Câu hỏi 2: Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với các động vật và con người ? Trả lời: Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của các động vật và sự hình thành các thói quen, các tập quán đối với con người. BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Một số phản xạ có điều kiện ở người: trẻ nghe tiếng hat ru kết hợp với nhịp vỗ đều đều lam trẻ ngủ,… BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người 1- Thông tin SGK cho em biết những gì ? 2- Lấy ví dụ trong đời sống về sự ức chế các phản xạ cũ và thành lập phản xạ mới ? * Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ từ rất sớm. Bên cạnh sự thành lập, xảy ra quá trình ức chế phản xạ giúp cơ thể thích nghi với đời sống. BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người giống và khác động vật ở điểm nào? + Giống nhau về quá trình thành lập PXCĐK và những điều kiện để PXCĐK được hình thành và ức chế cùng ý nghĩa của chúng đối với đời sống. + Khác nhau về số lượng phản xạ, mức độ phức tạp của các PXCĐK. BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người * Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người ? Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau giúp cơ thể thích nghi với đời sống luôn thay đổi. BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau. Giúp cơ thể thích nghi với đời sống luôn thay đổi. BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người II) Vai trò của tiếng nói và chữ viết Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau. Giúp cơ thể thích nghi với đời sống luôn thay đổi. Thảo luận: Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người ? Ví dụ chứng minh từng vai trò? - Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao. - Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau. BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người II) Vai trò của tiếng nói và chữ viết Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau. Giúp cơ thể thích nghi với đời sống luôn thay đổi. - Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao. - Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau. III) Tư duy trừu tượng [...]...BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI III) Tư duy trừu tượng Con gà ? Con gà, con bò được con người gọi chung bằng khái niệm gì ? Trả lời: Gọi chung là động vật Con bò BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI III) Tư duy trừu tượng Những cây này được con người gọi chung bằng khái niệm gì ? Con chó Trả lời: Gọi chung là thực vật BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành... quá trình học tập, là quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện cấp cao Tiếng nói và chữ viết trở thành Tun 29. Ngày soạn: 11/03/2011 Tit 56. Ngày giảng: 16/03/2011 Bi 53. HOT NG THN KINH CP CAO NGI I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: -Nờu c ngha ca s thnh lp v c ch ca PXCK - HS phân biệt đợc những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở ngời với các động vật và thú nói riêng - HS trình bày đợc vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng t duy trừu tợng ở con ngời 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn III Đồ dùng dạy học GV:Chuẩn bị các t liệu về hoạt động thần kinh ở ngời. HS : c bi trc nh IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định(1 ) 2. Kiểm tra bài cũ: 5 ?.Nờu ngha ca s thnh lp v c ch PXCK i vi i sng cỏc ng vt v con ngi?. ?.Trỡnh by quỏ trỡnh hỡnh thnh PXCK v iu kin s hỡnh thnh cú kt qu?. 3. Bài mới M bi: 1 GV: PXKĐK là cơ sở hoạt động của nhận thức, tinh thần , t duy, trí nhớ ở ngời và 1 số động vật bậc cao. là biểu hiện của hoạt động thần kinh bậc cao. - Hoạt động thần kinh bậc cao ở ngời và động vật có đặc điểm gì giống và khác nhau? HOT NG CA GV HOT NG CA HS NI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở ngời 13 GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, thảo luận: ?. Thông tin trên cho em biết những gì? ?.Lấy ví dụ trong đời sống về sự hình thành phản xạ có điều kiện và ức chế các phản xạ cũ? ?.Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện ở ngời giống và khác nhau những HS nghiên cứu thông tin, thảo luận trình bày: +PXCK cú th thnh lp t rt sm v cng xy ra quỏ trỡnh c ch. +Em bộ cú thúi quen bỳ bng bỡnh sa, ln lờn PXCK ny khụng cũn phự hp na nờn ó b c ch v phn x mi c thnh lp l ung sa bng li. + Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện là hai I.Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở ng - ời Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau giúp cơ thể thích nghi với đời sống điểm nào? GV hoàn thiện kiến thức cho HS quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau giúp cơ thể thích nghi với đời sống Nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của tiếng nói và chữ viết 15 GV yêu cầu HS thảo luận: ?.Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con ngời? ?.Lấy ví dụ minh họa? GV hoàn thiện kiến thức cho HS HS đọc thông tin, thảo luận tr li: + Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện + Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện để con ngời giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau +Vớ d : Núi n ô chanh ằ ta cú th hỡnh dung n qu chanh ticú v chua hoc khi c ch con ngi cú th xỳc ng nh : vui, bunhoc nh ting núi v ch vit con ngi cú th trao i giao tip. Hs nhận xét, bổ sung II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết 1. Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện 2. Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện để con ngời giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau Hoạt động 3: Tìm hiểu t duy trừu tợng ở con ngời 6 GV phân tích cho HS thấy đợc khả năng t duy trừu t- ợng của con ngời thông qua các ví dụ: con gà, con trâu, con bò có đặc điểm chung từ đó xây dựng khái niệm Động vật GV hoàn thiện kiến thức cho HS GV yêu cầu HS đọc kết luận chung HS lắng nghe và ghi nhớ III. T duy trừu t ợng - Từ những thuộc tính chung của sự vật, con ngời khái quát hóa thành những khái niệm đợc diễn giải bằng từ ngữ - Khả năng khái quát, t duy là cơ sở của t duy trừu tợng 4. Kiểm tra đánh giá(3) - Trình bày ý nghĩa của sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện? - Trình bày vai trò của tiếng nói và chữ viết? 5. Dặn dò(1) - Học bài , tr li cõu hi cui bi. - Soạn bài mới: Tỡm hiu ngha ca 1 2 Phản xạ có điều kiện ở ng ời đ ợc thành lập từ khi nào? Số l ợng phản xạ có điều kiện đ ợc thành lập là bao nhiêu? PXC K ng ời đ ợc thành lập từ rất sớm ngay từ khi mới sinh .Trẻ càng lớn số l ợng PXCDK càng nhiều và càng phức tạp. 3 Quaự trỡnhù phaựt trieồn cuỷa beự 1 2 3 4 4 Mẹ ru con ngủ Mùi sữa thơm cùng vòng tay của mẹ  Bé ngủ  Bé nhận ra mẹ 5 Các phản xạ có điều kiện đã đ ợc thành lập có tồn tại suốt cả cuộc đời không? 6 Thoùi quen xaáu Thoùi quen toát 1 2 7 Gặp đèn đỏ dừng lại Hút thuốc lá Uống rượu, bia Đội mò bảo hiểm khi đi xe gắn máy Trong những phản xạ có điều kiện trên tranh, theo em phản xạ nào cần được hình thành và củng cố, phản xạ nào cần được ức chế? Tại sao? 8 Nªu mèi quan hÖ gi÷a sù h×nh thµnh vµ øc chÕ ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn ë ng êi? 9 Cho biết ý nghĩa của sự phối hợp giữa 2 quá trình này( thành lập và ức chế các PXCĐK)? 10 Quan sát các hình, cho biết chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người Giáo viên ; Nguyễn Thành Tình Iapa-gialai Tiết 55 BÀI 53:HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Tr em đã có PXCĐK chưa ?ẻ Cho ví dụ phản xạ có điều kiện ở trẻ em ? -PXCĐK có thể hình thành từ rất sớm ở trẻ em -Trẻ càng lớn , số lượng PXCĐK càng nhiều và càng phức tạp. Trẻ nghe tiếng hát ru kết hợp nhòp vỗ đều đều làm trẻ ngủ . BÀI 53:HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI Tiết 55 I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Mùi sữa thơm cùng với vòng tay êm nhẹ của mẹ là dấu hiệu trẻ nhận ra mẹ , dần dần trẻ phân biệt được người lạ với người quen Tiết 55 BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO ỞNGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Bú núm vú giả Mút tay Phản xạ cầm nắm Tiết 55 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Những phản xạ trên có được duy trì đến khi trưởng thành không ? -Đa số các phản xạ trên dần dần bò ức chế và hình thành những phản xạ mới . Như vậy : bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra ức chế những phản xạ không còn cần thiết với đời sống Tiết 55 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Lấy ví dụ trong đời sống về sự ức chế các phản xạ cũ và thành lập phản xạ mới ? Tiết 55 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người àNêu mối quan hệ giữa sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người ? Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là 2 quá trình thuận nghòch quan hệ mật thiết với nhau Giúp cơ thể thích nghi với đời sống luôn thay đổi. Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghòch quan hệ mật thiết với nhau Giúp cơ thể thích nghi với đời sống luôn thay đổi. Tiết 55 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Sự thành lập và ức chế PXCĐK có ý nghóa gì đối với đời sống con người ? -Học tập , rèn luyện , xây dựng thói quen tốt -Hình thành các tập quán tốt đẹp và nếp sống văn hóa . Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghòch quan hệ mật thiết với nhau Giúp cơ thể thích nghi với đời sống luôn thay đổi. Em hãy cho ví dụ ? Tiết 55 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghòch quan hệ mật thiết với nhau Giúp cơ thể thích nghi với đời sống luôn thay đổi. Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người giống và khác động vật ở điểm nào ? + Giống nhau :về quá trình thành lập PXCĐK và những điều kiện để PXCĐK được hình thành và ức chế cùng ý nghóa của chúng đối với đời sống. + Khác nhau: về số lượng phản xạ, mức độ phức tạp của các PXCĐK Tiết 55 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người II)Vai trò của tiếng nói và chữ viết 1.Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao Khi đi trên đường phố nếu thấy đèn đỏ thì xảy ra phản xạ gì ? Phản xạ dừng xe lại Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì ? [...]... trong từ Tiết 55 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI III.Tư duy trừu tượng -Từ những thuộc tính chung của sự vật , con người biết khái quát hóa thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ Tiết 55 BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI III.Tư duy trừu tượng Rắn là động vật hay thực vật !!!!? Bò -Từ những thuộc là sát Rắn là lồi độ tính chung của sự bò sát vậ ng t vật , con người biết khái... kiện cấp cao Tiết nước bọt , bụng cồn cào -Tiếng ... Nhờ có tiếng nói chữ viết mà nhận biết khái niệm hiểu ý nghĩa chứa khái niệm  sở cho tư trừu tượng có người

Ngày đăng: 19/09/2017, 00:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w