1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo)

45 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 8,57 MB

Nội dung

I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa: Tiết 61: ĐA DẠNG SINH HỌC Tiếp theo... I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa:Quan sát các hình ảnh sau:

Trang 1

PHÒNG GD - ÐT QuÕ vâ Trường THCS Yên Giả

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH 7

Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung

Tiết 61

ĐA DẠNG SINH HỌC (tiếp)

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Nêu những đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh? Giải thích?

Cấu tạo: - Bộ lông dày => giữ nhiệt cho cơ thể

-Mỡ dưới da dày => giữ nhiệt, dự trữ năng lượng

-Di cư về mùa đông => tìm nơi ấm áp, tránh rét.

- Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ => thời tiết ấm

hơn, tận dụng nguồn nhiệt.

Trang 3

I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa:

Tiết 61: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)

Trang 4

I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa:

Quan sát các hình ảnh sau:

Rừng nhiệt đới

Trang 5

Em có nhận xét gì

về điều kiện khí hậu ở môi trường nhiệt đới gió

muà ?

Khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.

Trang 6

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

Một số đại diện động vật ở vùng nhiệt đới

Trang 7

Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện như thế nào?

- Số loài nhiều

- Số cá thể trong loài đông

- Đa dạng về hình thái và tập tính từng loài.

Một số đại diện động vật ở vùng nhiệt đới

Trang 8

Các loài linh trưởng

Trang 9

Đa dạng các loài cá

Trang 10

Các loài mèo

Trang 12

Qua quan sát các hình và đọc bảng SGK/tr 189

Trang 13

Loài rắn trường Môi

sống

Thời gian đi bắt mồi Những loại

mồi chủ yếu

Rắn săn chuột + Chuột

Rắn giun Chui luồn trong đất + Sâu bọ

Rắn ráo và leo cây Trên cạn + Ếch nhái,

sự khác nhau

Tại sao có thể gặp 7 loài rắn cùng

chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau?

Tại sao số lượng loài rắn phân bố

ở một nơi lại

có thể tăng cao?

Vì: Chúng có khả năng thích nghi chuyên hóa cao nên tận dụng được sự

đa dạng của điều kiện môi trường sống

=> số lượng loài tăng cao.

Trang 14

I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa:

Em có nhận xét gì về sự đa dang sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

Số lượng loài động vật ở đó nhiều là do đâu ?

- Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú.

- Số lượng loài nhiều là do chúng thích nghi cao với các điều kiện sống khác nhau.

Trả lời

Trang 15

Hãy lấy ví dụ chứng tỏ trong

sản xuất con người đã tận dụng sự thích nghi cao của sinh vật với các môi trường sống để tăng hiệu quả kinh tế

Ví dụ: Nuôi cá trong ao, hồ : Thả ghép

Cá mè trắng (Cá sống ở tầng mặt, tầng giữa)

Cá trôi (cá sống ở tầng giữa)

Cá mè vinh (cá sống ở tầng giữa, tầng đáy)

Cá rô , cá chuối (cá sống ở tầng giữa)

Cá chép (cá sống ở tầng đáy)

Cá Mrigal (cá sống ở tầng đáy)

?

Trang 16

cá chuối (tầng giữa)

cá mè trắng (tầng mặt )

cá trôi (tầng giữa) cá chép (tầng đáy)

Trang 17

II/ Những lợi ích của đa dạng sinh học :

Em hãy đọc thông tin SGK /190, kết hợp thực tế, trả lời câu hỏi:

Sự đa dạng sinh học có vai trò gì đối với đời sống con người?

Trang 18

Thực phẩm

Trang 19

Vẹm Thịt lợn

Trứng gà

Cung cấp thực phẩm, nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho con người

Trang 21

Áo lông thú

Sáp ong

Đồ mĩ nghệ

Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp :

(Lông, sừng, sáp ong, cánh kiến …)

Váy làm từ lông công

Trang 22

Tiêu diệt sâu bọ, gặm nhấm

Trang 23

Sức kéo

Phân bón

Nông nghiệp: cung cấp

sức kéo, phân bón… Thụ phấn

Trang 24

Trong giai đoạn hiện nay, đa dạng sinh học còn có vai trò gì đối với

sự tăng trưởng kinh tế của đất nước?

Trang 25

Xuất khẩu

Trang 26

Làm cảnh

Trang 27

Hình thành khu du lịch

Trang 28

Làm giống vật nuôi

Trang 29

II/ Những lợi ích của đa dạng sinh học :

Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước:

- Cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu cho công nghiệp.

- Phục vụ nông nghiệp.

- Có giá trị văn hóa, xuất khẩu.

- Làm giống vật nuôi…

Trang 30

III/ Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học:

Bằng hiểu biết thực tế, kết hợp thông tin SGK/Tr190, cho biết:

Thực trạng độ đa dạng sinh học hiện nay so với trước kia như thế nào?

1 Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:

Trang 32

Nguyên nhân: ( SGK – Trang190 )

- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các nông sản khác,

du canh, di dân khai hoang, xây dựng, giao thông… làm mất môi trường sống tự nhiên của động vật.

- Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, sử dụng

tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất thải công

nghiệp, sinh hoạt…

Trang 33

Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học

Trang 35

Săn

bắt

Buôn bán động vật hoang dã

Trang 36

Rác thải

Cá chết

Phun thuốc trừ sâu

Nước thải

Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học

Trang 37

+ Nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắn bừa bãi.

+ Chống ô nhiễm môi trường.

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng

sinh học và tăng độ đa dạng về loài.

+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về bảo vệ

đa dạng sinh học

III/ Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học:

2 Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

(SGK – Trang 190 )

Trang 38

Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ

Trang 39

Các dấu hiệu Môi trường

Nhiệt đới gió mùa Đới nóng, đới lạnh

Môi trường sống sinh vật

Nguồn thức ăn

Khí hậu

Độ đa dạng sinh học

động vật

môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường đới nóng, đới lạnh

Bài tập : Hãy điền các thông tin thích hợp vào các ô còn

trống để hoàn thiện bảng sau

Trang 41

CỦNG CỐ

Câu 2 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học là:

a Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên bừa bãi.

b Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia

c Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất độc hại và rác thải ra môi trường

d Cả a và c.

Trang 42

CỦNG CỐ

Lựa chọn đáp án đúng bằng cách đánh dấu X vào cột kết quả:

Cung cấp thực phẩm, dược liệu nguyên liệu cho công

nghiệp

Phục vụ nông nghiệp, có giá trị văn hóa.

Giúp ổn định khí hậu, tăng nguồn nước ngầm.

Chống ô nhiễm môi trường.

Cung cấp các giống vật nuôi.

X X

X

Trang 43

GHI NHỚ

Ở những môi trường có khí hậu thuận lợi (những

môi trường …………) sự thích nghi của động vật là

phong phú, đa dạng nên có số loài lớn Sự thuần hóa,

lai tạo động vật đã làm ……… về đặc điểm

sinh học, tăng thêm độ đa dạng về loài,………

mọi yêu cầu về các mặt trong đời sống của con người

Do vậy, việc ………… đa dạng sinh học là một

nhiệm vụ quan trọng của toàn dân.

vào các số 1,2,3…trong đoạn văn sau :

Ngày đăng: 18/09/2017, 22:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua quan sỏt cỏc hỡnh và đọc bảng SGK/tr 189 - Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo)
ua quan sỏt cỏc hỡnh và đọc bảng SGK/tr 189 (Trang 12)
Bảng: Nhu cầu về nguồn sống của 7 loài rắn cựng chung sống trờn đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam. - Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo)
ng Nhu cầu về nguồn sống của 7 loài rắn cựng chung sống trờn đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam (Trang 13)
Bảng: So sỏnh điều kiện sống và độ đa dạng sinh học động vật ở mụi trường nhiệt đới giú mựa và mụi trường đới núng, đới lạnh - Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo)
ng So sỏnh điều kiện sống và độ đa dạng sinh học động vật ở mụi trường nhiệt đới giú mựa và mụi trường đới núng, đới lạnh (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w