1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 11. Peptit va protein

13 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 465 KB

Nội dung

Bài 11. Peptit va protein tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Bài 11: PEPTIT PROTEIN I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức Biết được: - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân) - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH) 2 ). Vai trò của protein đối với sự sống - Khái niệm enzim axit nucleic. Kĩ năng - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit protein. - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác. B. Trọng tâm  Đặc điểm cấu tạo phân tử của peptit protein  Tính chất hóa học của peptit protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure. II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học. - Hệ thống câu hỏi cho bài dạy. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1  HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa về peptit.  GV yêu cầu HS chỉ ra liên kết peptit trong công thức sau: NH CH R 1 C O N H CH R 2 C O lieân keát peptit I – PEPTIT 1. Khái niệm * Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. * Liên kết peptit là liên kết – CO – NH – giữa 2 đơn vị  - aminoaxit. Nhóm – CO – NH – giữa hai đơn vị  - aminoaxit được gọi là nhóm peptit NH CH R 1 C O N H CH R 2 C O lieân keát peptit * Phân tử peptit hợp thành từ các gốc -amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất định. Amino axit đầu N còn nhóm NH 2 , amino axit đầu C còn nhóm COOH.  GV ghi công thức của amino axit yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết được amino axit đầu N đầu C.  GV yêu cầu HS cho biết cách phân loại peptit qua nghiên cứu SGK. T h í d u ï : H 2 N C H 2 C O N H C H CH 3 C O O H ñaàu N ñ a à u C * Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc -amino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit. Những phân tử peptit chứa nhiều gốc -amino axit (trên 10) hợp thành được gọi là polipeptit. * CTCT của các peptit có thể biểu diễn bằng cách ghép từ tên viết tắt của các gốc -amino axit theo trật tự của chúng. Thí dụ: Hai đipeptit từ alanin glyxin là: Ala-Gly Gly-Ala. 2. Tính chất hoá học  HS nghiên cứu SGK viết PTHH thuỷ phân mạch peptit gồm 3 gốc - amino axit.  HS nghiên cứu SGK cho biết hiện tượng CuSO 4 tác dụng với các peptit trong môi trường OH − . Giải thích hiện tượng. GV nêu vấn đề: Đây là thuốc thử dùng nhận ra peptit được áp dụng trong các bài tập nhận biết. a. Phản ứng thuỷ phân . . . H 2 N C H R 1 C O N H C H R 2 C O N H C H R 3 C O . . . N H C H C O O H + ( n - 1 ) H 2 O R n H + hoaëc OH - H 2 NCHCOOH R 1 +H 2 NCHCOOH+ H 2 NCHCOO H R 2 H 2 NCHCOOH + + R 3 R n b. Phản ứng màu biure Trong môi trường kiềm, Cu(OH) 2 tác dụng với peptit cho màu tím (màu của hợp chất phức đồng với peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên). Hoạt động 2  HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa về protein.  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàcho biết các loại protein đặc điểm của các loại protein. II – PROTEIN 1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu. * Phân loại: * Protein đơn giản: Là loại protein mà khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp các -amino axit. Thí dụ: anbumin của lòng trắng trứng, fibroin của tơ tằm,… * Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”. Thí dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo,…  HS nghiên cứu SGK cho biết những đặc điểm chính về cấu trúc phân tử của protein. 2. Cấu tạo phân tử Được tạo nên bởi nhiều gốc -amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit. NH CH R 1 C O N H CH R 2 C O NH CH R 3 C O hay NH CH R i C O n (n ≥ 50) Hoạt động 3  GV biểu diễn thí nghiệm về sự hoà 3. Tính chất tan đông tụ của lòng trắng trứng.  HS quan sát hiện tượng, nhận xét.  GV KIỂM TRA BÀI CŨ: Viết CTCT aminoaxit tương ứng với tên gọi sau cho biết đồng phân thuộc loại α-aminoaxit ? a Axit 2-aminoetanoic b Axit 2-aminopropanoic c Axit 2-amino 3-metyl butanoic d Axit 3-amino 4,4-đimetylpentanoic I PEPTIT Khái niệm H2N – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOH CH3 CH(CH3)2 I PEPTIT Khái niệm * Peptit loại hợp chất chứa từ đến 50 gốc αaminoaxit liên kết với liên kết peptit NH CH C N CH C R' O H R'' O Câu Cho phân tử hợp chất sau, phân tử peptit : (1) H2N - CH2 - CH – CO – NH – CH - COOH CH3 CH3 (2) H2N – CH - CO – NH – CH2 - CH2 – CO – NH – CH - COOH CH3 C3H7 (3) H2N – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOH CH3 C6H5 (4) H2N - CH – CO – NH – CH – CO - NH – CH – CO - NH – CH2 – COOH CH3 CH3 CH2 - C6H5 Cho đipeptit sau : H2N – CH2 – CO – NH – CH – COOH Amino axit đầu N CH3 Tên gọi : Gly - Ala Amino axit đầu C H2N – CH – CO – NH – CH2 – COOH CH3 Amino axit đầu N Amino axit đầu C Tên gọi : Ala - Gly Câu Cho phân tử hợp chất sau, phân tử peptit : (1) H2N - CH2 - CH – CO – NH – CH - COOH CH3 CH3 (2) H2N – CH - CO – NH – CH2 - CH2 – CO – NH – CH - COOH CH3 C3H7 (3) H2N – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOH CH3 CH(CH3)2 tripeptit (4) H2N - CH – CO – NH – CH – CO - NH – CH – CO - NH – CH2 – COOH CH3 CH3 CH(CH3)2 tetrapeptit Tính chất hoá học a Phản ứng thuỷ phân : Tq: H2N – CH - CO –NH – CH – CO – NH – CH – CO - - NH – CH – COOH + ( n-1)H2O H+/OH- H2N R1 R2 R3 Rn CH COOH R H2N CH COOH R H2N CH COOH R H2N CH COOH Rn Tính chất hoá học a Phản ứng thuỷ phân : Tq: H2N – CH - CO –NH – CH – CO – NH – CH – CO - - NH – CH – COOH + ( n-1)H2O H+/OH- H2N R1 R2 R3 CH CO -NH CH COOH R R Rn Câu Có peptit sau tạo phức chất màu tím với Cu(OH)2 : (1) H2N - CH2 – CO – NH – CH - COOH (2) H2N – CH - CO – NH – CH - COOH CH3 CH3 C3H7 (3) H2N – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOH CH3 C6H5 (4) H2N - CH – CO – NH – CH – CO - NH – CH – CO - NH – CH2 – COOH CH3 A CH3 B CH2 - C6H5 C D DẶN DÒ VỀ NHÀ Xem lại nội dung học BTVN: 1,3 (T55/sgk) Chuẩn bị bài: “Peptit protein (tt)”, tìm hiểu: + Khái niệm protein + Cấu trúc tính chất protein BÀI TẬP VẬN DỤNG Cho phân tử aminoaxit Gly, Ala, Val a Có đồng phân tripeptit tạo thành từ aminoaxit trên? b Hãy gọi tên tripeptit c Hãy viết phản ứng thủy phân tripeptit BÀI 11: PEPTIT PROTEIN BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 Bài 11 : PEPTIT PROTEIN NỘI DUNG BÀI HỌC I. PEPTIT II. PROTEIN α-aminoaxit Là gì? Là amino axit có nhóm NH 2 ở vị trí α Hay R-CH-COOH NH 2 α NH 2 -CH-COOH R α + + + +…H-HN-CH-COOH R 2 H-HN-CH-COOH R 3 H 2 N-CH-COOH R 1 …-HN-CH-CO R 1 - HN-CH-CO R 2 -HN-CH-CO-… R 3 + H 2 O Bài 11 : PEPTIT PROTEIN I. PEPTIT 1. Khái niệm • Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-aminoaxit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit * Liên kết peptit : là liên kết – CO – NH - giữa 2 đơn vị α-aminoaxit * Nhóm – CO – NH - giữa 2 đơn vị α-aminoaxit : được gọi là nhóm peptit CH C N O CH C R 2 O NH R 1 H Bài 11 : PEPTIT PROTEIN Thế nào là amino axit đầu N, amino axit đầu C ? - Amino axit đầu N còn nhóm NH 2 . - Amino axit đầu C còn nhóm COOH. Bài 11 : PEPTIT PROTEIN H 2 N – CH – CO – NH – CH 2 – COOH CH 3 H 2 N – CH 2 – CO – NH – CH – COOH CH 3 Amino axit đầu N Amino axit đầu N Amino axit đầu C Amino axit đầu C Bài 11 : PEPTIT PROTEIN - Những phân tử peptit chứa 2,3,4,5…gốc α – amino axit được gọi là đi-, tri-, tetra-, pentapeptit… - Những phân tử peptit chứa nhiều gốc α – amino axit (trên 10 gốc) được gọi là polipeptit. Bài 11 : PEPTIT PROTEIN H 2 N – CH – CO – NH – CH 2 – COOH CH 3 H 2 N – CH 2 – CO – NH – CH – COOH CH 3 Biểu diễn cấu tạo : Gly - Ala Biểu diễn cấu tạo : Ala - Gly Ví dụ về đi peptit tạo bởi Glyxin (H 2 N – CH 2 – COOH) Alanin (NH – CH – COOH ) CH 3 [...]... bazơ đặc biệt nhờ các enzim có tác dụng đặc hiệu vào một liên kết peptit CH COOH R 1 H2N CH COOH R 2 nhất định nào đó H2N CH COOH R 3 H2N CH COOH Rn Bài 11 : PEPTIT PROTEIN I PEPTIT 2 Tính chất hoá học b) Phản ứng màu biure Peptit + Cu(OH)2/OH- → Hợp chất có màu tím Bài 11 : II PROTEIN PEPTIT PROTEIN TIẾT:17 PEPTIT PROTEIN II -PROTEIN 1 Khái niệm Protein là gì ? * Protein là những polipeptit... polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu PEPTIT PROTEIN BÀI 11 Phiếu học tập số 1 Loại protein Cấu tạo Ví dụ BÀI 11 Loại protein PEPTIT PROTEIN Phân loại protein Cấu tạo Ví dụ Cấu tạo chỉ từ các α-amino Anbumin của lòng axit trắng trứng, Protein fibroin của tơ đơn giản tằm… Cấu tạo từ protein đơn giản cộng với các thành Protein phần “phi protein khác phức tạp như: Axit nucleic,.. .Bài 11 : PEPTIT PROTEIN Gly- Ala-Val Val-Ala - Gly Ví dụ về đi peptit tạo bởi Gly , Ala Val: Ala-Val-nhiêu đồng phân tripeptit từ Gly-Val- Ala Có bao Gly Ala-Gly- Val axit Gly, Ala, Val ? Val-Gly- Ala 3 α-amino A 2 B 3 C 4 D 6 Bài 11 : PEPTIT PROTEIN 2 Tính chất hoá học Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn a Phản ứng thuỷ phân : Tq: H2N – CH thành các peptit ngắn hơn... axit PEPTIT PROTEIN TIẾT:17 3 Tính 3 Tính chất của proteinchất của protein a Tính chất vật lí Dạng sợi Dạng hình cầu TIẾT:17 PEPTIT PROTEIN 3 Tính 3 Tính chất của proteinchất của protein a Tính chất vật lí * Protein hình cầu tan trong nước tạo dung dịch keo Protein hình sợi không tan * Tính chất đông tụ: Khi đun nóng (hoặc khi có axit hoặc bazơ) dung dịch protein thì xảy ra hiện tượng protein. .. Axit nucleic, lipit, cacbohiđrat… Nucleoprotein, lipoprotein… PEPTIT PROTEIN TIẾT:17 II -PROTEIN 2 Cấu tạo phân tử * Phân tử protein được cấu tạo bởi nhiều gốc α- amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit - NH- CH- C-NH-CH-C-NH-CH-C- R1 O R2 O R3 O hay cú thể viết NH-CH-C Ri O n (n>50) TIẾT:17 PEPTIT PROTEIN II -PROTEIN 2 Cấu tạo phân tử Các phân tử protein khác nhau bởi: - Bản chất các gốc... đông tụ PEPTIT PROTEIN TIẾT:17 b Tính chất hóa học 1 Phản ứng thủy phân Protein Thuỷ phân XT: axit, Kiềm, hoặc enzim các α-amino axit Bài 11 : PEPTIT PROTEIN Tq: H2N – CH - CO –NH – CH – CO – CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH Kiểm tra bài cũ Câu 1: Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 B. 4 C. 5 Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử để nhận ra các dung dịch sau: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3[CH2]3NH2. A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. Quỳ tím D. 6 Kiểm tra bài cũ Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch glyxin, quỳ tím Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch axit glutamic, quỳ tím Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch lysin, quỳ tím Điền vào chỗ trống không đổi màu hóa hồng hóa xanh Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực Các amnino axit tham gia phản ứng tạo ra polime thuộc loại poliamit ε- hoặc ω- trùng ngưng BÀI 11 PEPTIT PROTEIN Người soạn: Lê Thụy Ngọc Trâm Lớp: K38A MSSV: K38.201.115 NỘI DUNG BÀI HỌC I. PEPTIT II. PROTEIN III. ENZIM AXIT NUCLEIC 1. Khái niệm 2. Tính chất hóa học 1. Khái niệm 2. Cấu tạo 3. Tính chất 4. Vai trò 1. Enzim 2. Axit nucleic I. PEPTIT Peptit là gì? 1. Khái niệm Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α- amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị α-amino axit. Nhóm peptit Amino axit đầu N Amino axit đầu C  Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc α-amino axit được gọi là đi-, tri-, tetrapeptit,…  Những phân tử peptit chứa trên 10 gốc α-amino axit được gọi là polipeptit. Ví dụ  Đipeptit tạo thành từ glyxin: NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH Gly-Gly  Tripeptit tạo thành từ glyxin alanin: NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Gly-Gly-Ala Cấu tạo của các peptit được biểu diễn bằng cách ghép tên viết tắt của các gốc α-amino axit theo trật tự của chúng. Lưu ý:  n α-aminoaxit khác nhau sẽ tạo thành n! peptit chứa đồng thời n α-amino axit đó.  Peptit tạo thành từ n α-aminoaxit có (n-1) liên kết peptit 2. Tính chất hóa học [...]... phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu Khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp các α-amino axit Anbumin Fibroin Protein đơn giản + các thành phần “phi protein Nucleoprotein Lipoprotein 2 Cấu tạo phân tử protein  Tạo thành bởi liên kết peptit kết hợp: - các α-amino axit - các chuỗi polipeptit n >50, n là số gốc α-amino axit  Các protein khác nhau do khác về thành phần trật tự sắp xếp của các... Thủy phân hoàn toàn Peptit H+ hay OH- α-aminoaxit  Thủy phân không hoàn toàn Peptit H+ hay OHEnzim đặc hiệu Peptit ngắn hơn a Phản ứng màu biure Trong môi trường kiềm, peptit có 2 liên kết peptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím (phức giữa peptit đó với ion đồng) Thí nghiệm màu biure Hợp chất phức giữa peptit với ion Cu2+ II PROTEIN 1 Khái niệm Protein là những polipeptit cao phân tử... thành từ protein đơn giản thành phần gì? Đáp án: PHI PROTEIN 6 Hết giờ! Tên của một loại protein dạng sợi thường có nhiều trong mạng nhện Đáp án: FIBROIN 7 Hết giờ! Đây là một loại axit nucleic đồng thời là vật liệu di truyền cấp độ phân tử Đáp án: ADN Tiết học đến đây là kết thúc Các em nhớ về nhà đọc trước bài mới: “LUYỆN TẬP: CẤU TẠO TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT PROTEIN làm bài tập... khi cho axit, bazơ hoặc một số muối vào dung dịch protein b Tính chất hóa học  Thủy phân hoàn toàn Protein H+ hay OH- α-aminoaxit  Thủy phân không hoàn toàn Protein H+ hay OHEnzim đặc hiệu Các chuỗi peptit  Phản ứng màu biure Protein Nhận xét + Cu(OH)2 OH- Phức màu tím Phản ứng nhận biết protein Thí nghiệm màu biure 4 Vai trò của protein đối với sự sống III ENZIM AXIT NUCLEIC 1 Enzim a Khái niệm... Cấu trúc protein Bậc 2 Bậc 1 3 Tính chất a Tính chất vật lí Protein dạng hình sợi  Keratin của tóc, móng, sừng  Miozin của cơ bắp  Fibroin của tơ tằm, mạng nhện Protein dạng hình cầu  Anbumin của lòng trắng trứng  Hemoglobin của máu Protein hình sợi không tan được trong nước Protein hình cầu tan được trong nước tạo thành dung dịch keo bị LOGO PeptitProtein I, Peptit II Protein TiÕt 18 II Protein Kh¸i niƯm - ph©n lo¹i a, Kh¸i niƯm Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu b, Phân loại: Cã lo¹i Protein đơn giản: tạo thành gốc α-aminoaxít (n>50) Protein phức tạp: protein đơn giản + “Phi protein”(axít nucleic, lipit, …) * Vai trß protein lµ nỊn t¶ng vỊ cÊu tróc vµ chøc n¨ng cđa mäi sù sèng II Protein Kh¸i niƯm - ph©n lo¹i CÊu t¹o ph©n tư Phân tử cấu tạo từ nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với với thành phÇn phi protein khác Các protein khác khác chất mắt xích α- amino axit, số lượng trật tự xếp chúng Có bậc cấu trúc phân tử protein H·y quan s¸t Cấu trúc bậc I phân tử insulin Cấu trúc bậc I trình tự xếp đơn vị α- aminoaxit mạch protein Cấu trúc giữ vững nhờ liên kết peptit H·y quan s¸t Cấu trúc bậc II protein Cấu trúc bậc II hình dạng chuỗi polipeptit Cấu trúc trì nhờ liên kết NH … O = C nhóm CO-NH gần khơng gian H·y quan s¸t Cấu trúc bậc III & bậc IV protein - Cấu trúc bậc III hình dạng thực đại phân tử protein khơng gian chiều xoắn bậc II cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho loại protein tạo nên khối cầu - Cấu trúc bậc IV protein gồm hay nhiều polipeptit hình cầu (bậc III) kết hợp với II Protein Kh¸i niƯm - ph©n lo¹i CÊu t¹o ph©n tư Có bậc cấu trúc phân tử protein Cấu trúc bậc I Cấu trúc bậc II Cấu trúc bậc III Cấu trúc bậc IV II Protein Kh¸i niƯm - ph©n lo¹i CÊu t¹o ph©n tư TÝnh chÊt cđa protein a TÝnh chÊt vËt lÝ: Dùa vµo c¸c h×nh ¶nh ®· quan s¸t ®­ ỵc vµ SGK, em h·y cho biÕt tÝnh chÊt vËt lÝ cđa protein NhiỊu protein tan ®­ưỵc n­íc t¹o thµnh dung dÞch keo vµ bÞ ®«ng tơ l¹i ®un nãng * Sù ®«ng tơ : protein bÞ ®«ng tơ ®un nãng t¸c dơng víi axit , baz¬ , mi II Protein Kh¸i niƯm - ph©n lo¹i CÊu t¹o ph©n tư TÝnh chÊt cđa protein a TÝnh chÊt vËt lÝ: Quan s¸t ph¶n øng cđa peptit b TÝnh chÊt ho¸ häc: * Ph¶n øng thủ ph©n H2N – CH – CO – NH – CH – CO- NH – CH – CO-…- NH-CH-COOH +(n-1)HOH T0 , H + (OH- hay enzim) R1 R2 R3 Rn NH2 – CH – COOH + NH2 –CH – COOH + H2N- CH- COOH + …+ NH2 –CH – COOH R1 PROTEIN R2 OH, H ENZIM R3 PEPTIT OH, Rn H ENZIM α AMINO AXIT II Protein Kh¸i niƯm - ph©n lo¹i CÊu t¹o ph©n tư TÝnh chÊt cđa protein a TÝnh chÊt vËt lÝ: b TÝnh chÊt ho¸ häc: * Ph¶n øng thủ ph©n Quan s¸t thÝ nghiƯm ph¶n øng cđa protein víi HNO3 ; Cu(OH)2 Rót nhËn xÐt •Ph¶n øng mµu: + Ph¶n øng víi HNO3 ®Ỉc Protein + HNO3 ®Ỉc KÕt tđa mµu vµng + Ph¶n øng víi Cu(OH)2 Protein + Cu(OH)2 Mµu tÝm ®Ỉc tr­ng II Protein Kh¸i niƯm - ph©n lo¹i CÊu t¹o ph©n tư TÝnh chÊt cđa protein a TÝnh chÊt vËt lÝ: b TÝnh chÊt ho¸ häc: Vai trß cđa protein ®èi víi sù sèng II Protein Kh¸i niƯm - ph©n lo¹i CÊu t¹o ph©n tư TÝnh chÊt cđa protein a TÝnh chÊt vËt lÝ: b TÝnh chÊt ho¸ häc: vai trß cđa protein ®èi víi sù sèng - Protein quan träng hµng ®Çu ®èi víi sù sèng cđa ng­êi vµ ®éng vËt - Cã Protein th× míi cã sù sèng Bµi tËp C©u Ph©n biƯt c¸c kh¸i niƯm a, peptitprotein b, protein ®¬n gi¶n vµ protein phøc t¹p A, peptitprotein - Peptit lµ nh÷ng hỵp chÊt chứa tõ ®Õn 50 gèc aminoaxit liªn kÕt víi b»ng c¸c liªn kÕt peptit - Protein lµ polipeptit cao phtử co’ phtử khối từ vài chục nghi`n đến vài triệu B, protein ®¬n gi¶n vµ protein phøc t¹p - Protein đơn giản: tạo thành gốc α-aminoaxít (n>50) Protein phức tạp: protein đơn giản + “Phi protein”(axít nucleic, lipit, ) Bµi tËp Câu : Cho dung dòch sau: etanol (1); glixerol (2); glucozơ (3); lòng trắng trứng (4) Thuốc thử dùng để phân biệt dung dòch A Cu(OH)2 C dd AgNO3/NH3 B dd NaOH D dd HNO3 Bµi tËp Câu : Khi thủy phân 500 gam protein X, thu 170 gam alanin Nếu phân tử khối X 50.000 số mắt xích alanin phân tử X A 704 B 191 C 562 Đáp án Số mắt xích alanin X là: 170 x 50000 89 x 500 = 191 D 239 Bµi tËp C©u : 4: A lµ Aminoaxit no chØ chøa mét nhãm - NH2 vµ mét nhãm – COOH Cho 8,9 gam A t¸c dơng víi dung dÞch HCl d­ thu ®­ỵc 12,55 gam mi C«ng thøc cÊu t¹o cđa A lµ A, CH3 – CH(NH2)- CH2 – COOH B, NH2 – CH2- CH2 – COOH C, CH3 – CH(NH2) - COOH A lµ NH2 – CnH2n – COOH nA = 0,1 MA = 8,9/ 0,1 = 89 CT => 16 + 14 n + 45 = 89 =>n =2 Bµi Bài 11: PEPTIT PROTEIN (Tiết 16 & 17) I MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: - Định nghĩa, cấu tạo phân tử, tính chất hóa học peptit (phản ứng thủy phân) - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất protein (sự đông tụ, phản ứng thủy phân, phản ứng màu với Cu(OH)2), vai trò protein với sống - Khái niệm enzim axit nucleic HS hiểu: - Đặc điểm cấu tạo phân tử peptit protein - Tính chất hóa học peptit protein (phản ứng thủy phân, phản ứng màu biure) Kĩ - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học peptit protein - Phân biệt dd protein với chất lỏng khác - Giải tập có nội dung liên quan Tình cảm, thái độ Tầm quan trọng hợp chất chứa nitơ II CHUẨN BỊ Giáo viên - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt - Hóa chất: dd CuSO4 2%, dd NaOH 30%, dd HNO3 đặc, lòng trắng trứng - Các tranh ảnh, hình vẽ phóng to liên quan đến học Học sinh - Đọc trước III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐẠO - Đàm thoại kết hợp với dạy học nêu vấn đề - Trực quan sinh động - Liên hệ kiến thức thực tế IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 16 Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK biết - Định nghĩa peptit - Liên kết peptit? Cách thức hình thành liên kết peptit? HS - Lk nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị ∝-amino axit - PP hợp chất chứa từ đến 50 gốc ∝-amino axit lk với liên kết pp GV ghi nhận ý kiến HS lưu ý phân biệt liên kết pp với lk CO-NH khác GV thông báo cho HS vai trò quan trọng pp sống HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại pp PP phân thành hai loại A Peptit I Khái niệm phân loại Khái niệm * Liên kết peptit: Lk nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị ∝-amino axit * Peptit: hợp chất chứa từ đến 50 gốc ∝-amino axit lk với liên kết pp Phân loại * Oligopeptit: pp có từ đến 10 gốc ∝-amino axit * Polipeptit: pp có từ 11 đến 50 gốc ∝-amino axit II Cấu tạo, đồng phân, danh pháp Cáu tạo - Oligopeptit: pp có từ đến 10 gốc ∝-amino axit - Polipeptit: pp có từ 11 đến 50 gốc ∝-amino axit HĐ GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK biết đăc điểm cấu tạo pp HS: - Phân tử pp hợp thành từ gốc ∝-amino axit nối với lk pp theo trật tự định: ∝-amino axit đầu N nhóm NH2, ∝-amino axit đầu C nhóm COOH CT chung: NH2CH(R')CO-NHCH(R")CO-…NH-CH(R'")COOH GV thông báo cho HS: pp hình thành từ số gốc ∝-amino axit liên kết theo trật tự nghiêm ngặt nên có đồng phân khác trật tự gốc ∝-amino axit PP có n gốc ∝amino axit có n! đồng phân Từ phân tử ∝-amino axit, HS viết đồng phân (6 đồng phân) GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK - Cho biết cách gọi tên pp - Từ số mạch tripeptit (ở phẩn trên) gọi tên HS: ghép tên gốc axyl ∝-amino axit, bắt đàu từ N kết thúc tên ∝amino axit đầu C giữ nguyên GV -lưu ý tên ∝-amino axit tên thường - thông báo cách gọi tên thứ hai pp: ghép tên viết tắt ∝-amino axit (tên thường) HĐ HS tóm tắt tính chất vật lí pp Phân tử pp hợp thành từ gốc ∝-amino axit nối với lk pp theo trật tự định: ∝amino axit đầu N nhóm NH 2, ∝-amino axit đầu C nhóm COOH CT chung: NH2CH(R')CO-NHCH(R")CO…-NH-CH(R'")COOH Đồng phân, danh pháp a Đồng phân PP có đồng phân khác trật tự gốc ∝-amino axit PP có n gốc ∝-amino axit có n! đồng phân b Danh pháp - ghép tên gốc axyl ∝amino axit, bắt đàu từ N kết thúc tên ∝-amino axit đầu C giữ nguyên - ghép tên viết tắt ∝amino axit (tên thường) Gly-Ala-Val III Tính chất Tính chất vật lí thường thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan nước Tính chất hóa học GV thông báo: pp có hai phản ứng đặc trưng phản ứng thủy phân phản ứng màu biure GV làm TN: đ/c Cu(OH)2, cho vào ml dd pp, lắc nhẹ HS: quan sát, giải thích Cu(OH)2 tan tạo dd màu tim pp phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu tím GV lưu ý HS: đipeptit có lk peptit nên pư HS đọc SGK cho biết điều kiện phản ứng thủy phân pt viết pthh pư, nhận xét sản phẩm NH2-CH(R1)CO-NH-CH(R2)-CO-NH-CH(R3)COOH + H2O (A) GV lưu ý HS peptit thủy phân không hoàn toàn thành đoạn peptit ngắn nhờ enzim đặc hiệu HĐ 4: Củng cố Viết pthh phản ứng A dd HCl dd NaOH, nhận xét sản phẩm HĐ 5: Củng cố phản ứng đặc trưng phản ứng thủy phân phản ứng màu biure a Phản ứng màu biure dd peptit dd tím (phức đồng) đipeptit pư màu biure b Phản ứng thủy phân Pt thủy phân ... (T55/sgk) Chuẩn bị bài: Peptit protein (tt)”, tìm hiểu: + Khái niệm protein + Cấu trúc tính chất protein BÀI TẬP VẬN DỤNG Cho phân tử aminoaxit Gly, Ala, Val a Có đồng phân tripeptit tạo thành... 4,4-đimetylpentanoic I PEPTIT Khái niệm H2N – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOH CH3 CH(CH3)2 I PEPTIT Khái niệm * Peptit loại hợp chất chứa từ đến 50 gốc αaminoaxit liên kết với liên kết peptit NH... – NH – CH – CO – NH – CH – COOH CH3 CH(CH3)2 tripeptit (4) H2N - CH – CO – NH – CH – CO - NH – CH – CO - NH – CH2 – COOH CH3 CH3 CH(CH3)2 tetrapeptit Tính chất hoá học a Phản ứng thuỷ phân :

Ngày đăng: 18/09/2017, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w