Bài 45. Axit cacboxylic tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Trang 1TRƯỜNG THPT TRÀNG ĐỊNH
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
GV: LỤC HÀ THÙY LINH
Trang 2Bài 45: AXIT CACBOXYLIC
(Tiết 1)
Nội dung bài học
I – ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP
II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Trang 3H COOH (1) CH2=CH -COOH (2)
C6H5COOH (3) HOOC – COOH (4 )
CH3COOH (5) HC ≡ C – COOH (6 )
HOOC CH2COOH (7)
Nhận xét đặc điểm chung về cấu tạo của các chất sau đây?
Trang 41 ĐỊNH NGHĨA
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu
cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
Là nhóm chức axit cacboxylic
- C - OH O
I ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
NHÓM
Trang 5CÁC AXIT CACBOXYLIC CÓ MẶT TRONG TỰ
NHIÊN THƯỜNG GẶP:
Quả Chanh
Cà Chua
Quả Khế
Quả Nho
Giấm ăn
Phân hủy đường ăn
Táo
Me chua
Nước bọt kiến
Bơ Sữa chua
Cau
Trang 62 PHÂN LOẠI
Đặc điểm phân
Gốc hiđrocacbon
là H hoặc no Axit no, mạch hở
HCOOH,
CH 3 COOH Gốc hiđrocacbon
không no Axit không no CH 2 =CH-COOH,
CH ≡ C – COOH
Axit thơm C 6 H 5 COOH
* Từ 2 nhóm
– COOH trở lên Axit đa chức HOOC – COOH, HOOCCH
2 COOH
Gốc hiđrocacbon
là vòng thơm
Theo gốc hiđrocacbon Theo số nhóm -COOH
*1 nhóm -COOH Axit đơn chức
Trang 7Cho biết trong số các axit cacboxylic sau, chất nào thuộc loại axit no, đơn chức, mạch
hở Xây dựng CTTQ của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở
C 3 H 7 COOH
C 2 H 5 COOH
C 3 H 5 COOH HOOCC 6 H 4 COOH
C 4 H 9 COOH
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Đáp án
Trang 83 DANH PHÁP
b) TÊN
THƯỜNG Theo nguồn gốc tìm ra axit
AXIT + Tên hiđrocacbon
no tương ứng mạch chính
* Mạch không nhánh
* Mạch có nhánh
Axit+ số chỉ nhánh+ tên nhánh+ tên mạch chính + oic a) TÊN THAY THẾ
Trang 9Liên kết O-H phân cực hơn liên kết O-H trong ancol nguyên tử H linh động hơn ancol
Liên kết C– OH phân cực hơn liên kết C– OH trong ancol và phenol
Tính axit lớn hơn ancol và phenol
δ +
δ −
II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Trang 10III TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Trạng thái: ở điều kiện thường, axit cacboxylic ở trạng thái lỏng hoặc rắn
Nhiệt độ sôi: Tăng theo chiều tăng của
phân tử khối to
s cao hơn anđehit, xeton và ancol tương ứng có cùng nguyên tử C
Tính tan: do có liên kết hiđro với nước, các axit tan trong nước
Axit có vị chua
Trang 11δ + δ − δ + δ − δ +
δ −
DẠNG POLIME
δ +
δ − δ +
δ −
DẠNG ĐIME
Liên kết hiđro liên phân tử ở hai dạng của axit cacboxylic
Trang 12BÀI TẬP ÁP DỤNG
CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO
Bài 1)So sánh nhiệt độ sôi của các chất lỏng sau? Giải thích?
Nhiệt độ sôi: CH 3 COOH > C 2 H 5 OH > CH 3 CHO
Giữa các phân tử axit và phân tử ancol có liên
kết hiđro
Nhiệt độ sôi: CH 3 COOH, C 2 H 5 OH > CH 3 CHO
Giữa các phân tử anđehit không có liên kết hiđro
Liên kết giữa các phân tử axit bền hơn liên kết hiđro giữa các phân tử ancol
Giải
Trang 13Cho các chất sau:
CH3-CO-CH3 (I) ;CH3-CH2-CH3 (II) ;
CH3-CH2-CH2 -OH (III) ;CH3-CH2-COOH (IV)
Thứ tự sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần là
Câu 2
(I) < (III) < (II) < (IV) (II) < (I) < (IV) < (III) (II) < (I) < (III) < (IV)
(I) < (II) < (III) < (IV)
A
B
C
D
Trang 14Khẳng định nào sau đây là đúng
Câu 3
B Những hợp chất mà trong phân tử có nhóm
–COOH là axit cacboxylic
D A và C đều đúng
C Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ
mà phân tử có nhóm –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro
A.Tất cả các axit cacboxylic đều có nhóm–COOH trong phân tử
Trang 15Bài 4
Một axit no, đơn chức, mạch hở (A) có tỉ khối hơi so với hiđro là 30 Tìm CTCT (A)
C n H 2n+1 COOH
Ta có: 14n + 46 = 60
Vậy axit : CH 3 COOH
n = 1
M = 30.2 = 60 (g) axit/H2 = 30
d
CTTQ:
Giải
Trang 16CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM VUI KHỎE!
Trang 17AXIT TÊN THÔNGTHƯỜNG TÊN THAY THẾ
CH 3 – CH 2 – CH 2 – COOH
CH 3 – CH – COOH
CH 3
HCOOH Axit fomic Axit metan oic
CH3COOH Axit axetic Axit etanoic
CH 2 = C – COOH
CH 3
Axit propionic Axit propanoic
Axit butiric
Axit isobutiric
Axit metacrylic
Axit acrylic
Axit oxalic
Axit benzoic Axit benzoic
HOOC – COOH
C6H5 – COOH
CH2 = CH – COOH
Axit
2-metylpropen oic
Axit propen oic
Axit etanđioic
Axit
2-metylpropan oic
Axit butan oic
CH3CH2COOH
(1)
(4)
(2)
(5) (6)
(7) (8) (3)
Trang 18BÀI TẬP ÁP DỤNG
Viết công thức cấu tạo và gọi tên thay thế của
các axit cacboxylic có công thức phân tử C 5 H 10 O 2
CH 3 – CH – CH 2 – COOH
CH 3
CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – COOH
CH 3 – CH 2 – CH – COOH
CH 3
CH 3 – C – COOH
CH 3
CH 3
Axit pentanoic
Axit 2,2 – đimetylpropanoic
Axit 2 - metylbutanoic Axit 3 - metylbutanoic
Trang 19Cho các chất sau:
C2H5-O-H (I); C6H5-O-H (II) ; CH3-COOH (III) Thứ tự sắp xếp theo chiều giảm độ linh động
của nguyên tử H trong nhóm -O – H của 3 chất trên là:
Câu 5
(III) > (II) > (I) (II) > (III) > (I) (II) > (I) > (III)
(I) > (II) > (III) A
B
C
D