1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án dạy thêm toán lớp 10

6 423 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 397,79 KB

Nội dung

Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số.. 3/ Tập xác định của hàm số cho bởi biểu thức: là tập hợp tất cả các số sao cho biểu thức có nghĩa.. 4/ Đồ thị của hàm số: cho hàm số xác đ

Trang 1

CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Tiết: 1+2

Ngày soạn: 09/10/2010

Ngày dạy: 10/10/2010 Lớp 10 K8

Bài 1: HÀM SỐ

I TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1/ Định nghĩa: Cho tập D khác rỗng và

Nếu với mọi giá trị của thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực thì ta có một hàm số

Ta gọi là biến số và y là hàm số của

Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số

Tuy nhiên ta thường gọi tắt hàm số hoặc hàm số

2/Cách cho hàm số: một hàm số có thể được cho bằng các cách sau:

Hàm số cho bằng bảng

Hàm số cho bằng biểu đồ

Hàm số cho bằng công thức

3/ Tập xác định của hàm số cho bởi biểu

thức: là tập hợp tất cả các số sao cho biểu

thức có nghĩa

4/ Đồ thị của hàm số: cho hàm số xác

định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm

trên mặt phẳng toạ độ với mọi x0 thuộc tập D và

5/ Sự biến thiên của hàm số: cho hàm số

xác định trên khoảng

Hàm số gọi là đồng biến

(hay tăng) trên khoảng (a;b)

nếu

Hàm số gọi là nghịch biến

(hay giảm) trên khoảng

(a;b) nếu

Xét chiều biến thiên của một hàm số là tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của

nó Kết quả được tổng kết trong một bảng gọi là bảng biến thiên

6/ Hàm số chẵn, hàm số lẻ:

Cho hàm số với tập xác định D

gọi là hàm số chẵn trên D

gọi là hàm số lẻ trên D

Hàm số chẵn có đồ thị nhận trục

tung làm trục đối xứng

Hàm số lẻ có đồ thị nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng

II PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN :

VẤN ĐỀ 1: Tìm tập xác định của hàm số:

Phương pháp:

Muốn tìm tập xác định của hàm số , ta

tìm các số sao cho biểu thức có nghĩa

Một số trường hợp cần nhớ:

D⊂¡

x

¡

xx

( )

f x( )

f x

( )

y=f x x( ) f x

( )

y=( ; )0f x0

M x y0 ( )0

y = f x

( )

y= f x

( ; )a b ⊂¡ ( )

y= f x

1, 2 ( ; ) : 1 2 ( )1 ( )2

x x a b x x f x f x

∀ ∈ < ⇒ <

( )

y= f x

1, 2 ( ; ) : 1 2 ( )1 ( )2

x x a b x x f x f x

∀ ∈ < ⇒ >

( )

y= f x

( )

y= f x

*

* ( ) ( ),

x D x D

f x f x x D

∀ ∈ ⇒ − ∈

⇔  − = ∀ ∈

* y= f x( )

* ( ) ( ),

x D x D

f x f x x D

∀ ∈ ⇒ − ∈

⇔  − = − ∀ ∈

( )

y=f x x( ) f x

Trang 2

Hàm số dạng điều kiện để biểu thức có nghĩa

là đa thức theo

Bài 1.1 Tìm tập xác định của hàm số:

Bài 1.2 Tìm tập xác định của hàm số:

………

@ Bài 2: HÀM SỐ y= ax+b

Tiết: 3+4

Ngày soạn: 09/10/2010

Ngày dạy: 10(17)/10/2010 Lớp 10 K8

I TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Hàm số bậc nhất có dạng:

1 Tập xác định:

2 Chiều biến thiên:

Định lý: Nếu thì hàm số đồng biến trên

Nếu thì hàm số nghịch biến

trên

Bảng biến thiên:

Đồ thị là một đường thẳng không song song và không trùng với các trục tọa độ

Để vẽ đường thẳng chỉ cần xác định hai

điểm khác nhau của nó

Hàm số hằng :

Tập xác định:

Hàm số hằng là hàm số chẵn Đồ thị là một đường thẳng trùng phương với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ là b

Hàm số

Tập xác định:

Hàm số là hàm số chẳn Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng

II PHẦN BÀI TẬP:

Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số

Phương pháp:

Xác định hai điểm của đường

thẳng bằng cách cho x hai giá trị rồi

tính

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm và

( )

f x

( ) ( )

( )

P x

f x

Q x

=

( ), ( )

P x Q x x Q x( ) 0≠

( ) ( )

( ) ( )

( )

P x

f x

Q x

2 1 )

3

x

a y

x

+

=

3 1 )

2 3

x

b y

x

= +

2

2 1 )

3 2

x

c y

x x

=

− +2

2 )

4

x

d y

x

+

=

2

2 1 )

1

x

e y

x x

+

= + +

2

f y= − +x x+

2 2

4 )

( 4 )( 1)

x x

h y

x x x

+ −

=

− −

2 2

6 )

( 2 2)

x x

i y

x x

− −

= + +

a y k y) == x−+1x

l y) = 5 3− x+ x+1

m y= − x+ x

4 1 )

4

x

e y

x

=

a y= − x

( 0)

y ax b a= + ≠

D=¡ 0

a>

y ax b=¡ +

0

a<

y ax b=¡ +

y ax b= +

y b=

D

y= x

D

y= x

(0;+∞) (−∞;0)

( 0)

y ax b a= + ≠

1, (2 1 2)

x x x y y1, ≠2 x

1 1 ( ; )x y2 2

( ; )x y

Trang 3

Bài 2.1 Vẽ đồ thị các hàm số:

Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số cho bởi

nhiều công thức

Phương pháp:

Xác định công thức với tập xác định đã cho

Vẽ đồ thị xác định bởi công thức đó trên tập xác định đã cho

Đồ thị cần vẽ là hợp các đồ thị thành phần trên cùng một hệ toạ độ

Bài 2.2 Vẽ đồ thị các hàm số sau:

Dạng 3: Vẽ đồ thị hàm số y=

Ví d ụ : Vẽ đồ thị các hàm số sau:

1) y=; 2) y=;

3) y= ; 4) y=

Dạng 4: Lập phương trình

đường thẳng

a) Phương trình đường thẳng (d)

đi qua điểm và có hệ số góc k

có dạng:

b) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A,B có dạng: (1)

Thế toạ độ A,B vào (1) ta được hệ phương trình 2 ẩn a,b

Giải hệ phương trình này ta tính được a, b

Bài 2.3 Định a và b sao cho đồ thị của

hàm số :

a) Đi qua hai điểm và

b) Đi qua điểm và song song với đường thẳng (d):

c) Đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng

d) Đi qua điểm và có hệ số góc là

III BÀI TẬP NÂNG CAO:

Bài 1 Tìm m để 3 đường sau phân biệt và đồng quy:

Ứng dụng

1:Tìm gtnn và gtln của hàm số

Nhận xét:Cho hàm số y=f(x) xác định trên D Khi đó điển có tung độ thấp nhất (cao

nhất) trên đồ thị là điểm mà hàm số đạt gtnn (gtln) và tung độ của điểm đó là gtnn (gtln)

Bài 2: Tìm gtnn hoặc gtln của các hàm số sau:

1)y=; 2)y=;

a) y= 3x− 5

b y= − +x

1

2

c d)y=y= −− x2x+

e f)y=y= −x−2

g y= 2x

2

h y= x

1 , 1 )

2 4 , 1

x x

a y

x x

+ ≥

= − + <

b y= +x

b

ax+

x + + − − − 1 x 2 x 3

3 + − 2 2 x − 1( − − x 1 2 − 2) − 3

( ;A A)

A x y A ( A)

y y− =k x x

y ax b= +

y ax b= +

(2;8)

A( 1;0)

B

(5;3)

C 2 8

y= − −x

(3; 2)

D

1 ( ) :d y=3x−4 (1; 2)

E 1−

2

a d y= x+ d y= − −x d y mx= +

) ( ) : 5 2 0 ; ( ) : 10 2 ( ) :

b d x y− + = d y= x+ d y x m= +

) ( ) : 5( 1) ; ( ) : 3 ( ) : 3

c d y= − x+ d y mx= + d y= x m+

x + + − − − 1 x 2 x 3

Trang 4

Bài 3: Biện luận số no của các

pt sau:

1) =3m+2;

2) =-3m+1; 3) =2m-3

Dạng 5: Xét sự biến thiên

của hàm số trên khoảng (a; b)

Phương pháp:

b1: và x1x2, tính f(x1), f(x2)

b2: Lập hiệu , phân tích thành nhân tử

trong đó nhất thiết có nhân tử x1- x2

b3: Lập tỉ số

Nếu <0 thì Hsố ngh biến trên (a;b) Nếu >0 thì Hsố đồng biến trên (a;b)

Bài tập: Xét sự biến thiên của hàm số:

a/ y= +2x -2 trên (-∞; -1) và (-1; +∞)

trên (-∞; -3) và (-3; +∞)

Dạng 4: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số

Phương pháp:

B1: Tìm tập xác định D của hàm số

B2: Kiểm tra xD, -xD?

Nếu -xD kết luận hàm số không chẵn không lẻ

Nếu -xD chuyển sang b3

B3: Tính f(-x)

Nếu f(-x) = f(x) thì hàm số chẵn

Nếu f(-x) = -f(x) thì hàm số lẻ

Ví dụ : Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau

a) f(x)=- b) f(x)= c)

f) f(x)=x+2-x-2

………@

Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI

Tiết: 5+6

Ngày soạn: 09/10/2010

Ngày dạy: 17/10/2010 Lớp 10 K8

I TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1 Định nghĩa:

Hàm số bậc hai là hàm số cho bằng biểu thức có dạng: trong

đó a,b,c là các hằng số và

2 Đồ thị:

a) Đồ thị hàm số là một parabol (P) có:

Đỉnh là gốc tọa độ O(0;0)

3 + − 2 2 x − 1( − − x 1 2 − 2) − 3

)

; ( , 2

1 x a b

x

∀ ≠

1)− 2) f(x 1 f(x

1 2

)− )

∆ =

2 f(x f(x

x x

∆∆

2 x3 1 )

3

x

b y

x

= +

x

11 x+-x

1+

)

1

+

)

x x

g y

x x

− + +

= + − −

2

y ax= a≠+ +0bx c

2( 0)

y ax a= ≠

Trang 5

Trục đối xứng là oy.

Bề lõm hướng lên trên khi a>0 và hướng xuống dưới khi a<0

b) Đồ thị hàm số Tính chất của đồ thị:

Đỉnh

trục đối xứng là đường thẳng

Bề lõm hướng lên trên khi a>0 và hướng xuống dưới khi a<0

II PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN :

Dạng 1: Khảo sát và đồ thị hàm bậc hai.

Phương pháp:

Tập xác định

Xác định toạ độ đỉnh

Lập bảng biến thiên

Xác định giao điểm với trục oy

C(0;c)

Xác định giao điểm với trục ox (nếu có)

Khi các giao điểm là:

Vẽ Parabol (P) đi qua C,I và

A,B (nếu có) và ( P) luôn nhận

đường thẳng

làm trục đối xứng

Bài 3.1 Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số sau:

Dạng 2: Xác định Parabol (P) khi biết

các thành phần để xác định Parabol đó

Phương pháp:

Parabol (P):

Từ các thành phần đã biết để xác

định a,b,c

Bài 3.2 Xác định Parabol (P) biết rằng

Parabol đó:

a) đi qua hai điểm M(1;5) và N(-2;8)

b) Đi qua điểm A(3;-4) và có trục đối xứng

c) Có đỉnh I(2;-2)

III BÀI TẬP NÂNG CAO:

Bài 3.3 Xác định Parabol (P) biết rằng:

a) (P) đi qua điểm A(0;-1), B(1;-1) và C(-1;B(1;-1)

b) Đi qua điểm A(8;0) và có đỉnh I(6;-12)

Bài 3.4 Cho hàm số: y = x2 – 2x – 3 (P)

a/ Vẽ đồ thị hàm số b/ Từ đồ thị đó, hãy chỉ ra những giá trị của x để y < 0 c/ tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số d/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đ/ thẳng (d):y= x+1 d/ Từ đồ thị đó hãy suy ra đồ thị của

hàm số: ,;

y ax= + +bx c a

( ; )

2 4

b

a a

− −∆

2

b x a

=

D=¡ ( ; )

2 4

b I

a a

− −∆

0

∆ >

− − ∆ − + ∆

2

b x a

=

2

a) y= 3x2− 2x+ 1

b y= − x + x+

2

c y= x 2− x+

d y= − + −x x

y ax= + +bx c a

2

2

y ax= + +bx

3 2

x=−

y ax= + +bx

2

2 3

y= x2 −2x− 3

y=x2 − x

y = xx

Trang 6

e/Tìm m để phương trình: có 4

nghiệm,có 2 nghiệm

Bài 3.5 Tìm phương trình của parabol: y = ax2 + bx + c biết rằng

a/ Parabol đi qua 3 điểm A(0,-1) , B(1,-1),C(-1,1).b/ Parabol điqua M(0,1) và có đỉnh I(-2 , 5)

Bài 3.6 Tìm gtnn hoặc gtln của các hàm số sau:

1) y=; 2) y=;

3) y=3x2-5x+7 trên [-5;5]

Bài 3.7 Vẽ đồ thị các hàm số sau:

1) y=;5)y=;

2) y=; 3) y=

Bài 3.7 Biện luận số no của các pt

sau:

1) =2m-3 2) =5m-3

xx − − =m

x + − + 1 x2 3 x − 5

x x −2 − 1( 4 x x − − 2) 5

x + − + 1 x2 3 x − 5

Ngày đăng: 18/09/2017, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w