1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 2

9 128 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 205,5 KB

Nội dung

Tuần 2 Thứ hai, ngày 11 tháng 9 năm 2006 TậP ĐọC: NGHìN NĂM VĂN HIếN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng Bu-lô-nhơ (I-ta-li-a) - Phát âm đúng âm tr - s - Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam.- Đọc rõ ràng rành mạch với giọng tự hào 3. Thái độ: Học sinh biết đợc truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nớc và tự hào là ngời Việt Nam. II. Chuẩn bị:- Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. - Trò : Su tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám III. Các hoạt động:TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN_HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4_2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. _ _- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. _- Học sinh lần lợt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. ___- Giáo viên nhận xét cho điểm. ___1_3. Giới thiệu bài mới: 30_4. Phát triển các hoạt động: _* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, nhóm đôi _ _Phơng pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải _ _- GV đọc mẫu toàn bài + tranh _- Học sinh lắng nghe, quan sát ___- Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu . 2500 tiến sĩ+ Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại - Lần lợt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. _ _- Hớng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. ____- Luyện đọc các từ khó phát âm - Học sinh nhận xét cách phát âm tr _ _- Giáo viên nhận xét cách đọc _- Đọc thầm phần chú giải ___* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân _ _Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. _ _+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) ____- Đến -1- thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài nhạc nhiên vì điều gì? _- Học sinh trả lời __- Lớp bổ sung ___ Giáo viên chốt lại _ _- Nêu ý đoạn 1 Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời _ _- Rèn đọc đoạ n 1 _- Học sinh lần lợt đọc đoạ n 2 rành mạc h. ___ + Đoạ n 2: (Ho ạt độn g cá nhâ n) _- Học sinh đọc thầ m ___- Yêu cầu học sinh đọc bản g thốn g kê. _- Lần lợt -2- học sinh đọc _ Giáo viên chốt: - 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. _ _+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) _- Học sinh tự rèn cách đọc ____- Học sinh đọc đoạn 3____- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích ___- Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? - Thi đua cá nhân - Một lúc 3 em đứng lên trả lời - chọn ý đúng hay (Dự kiến: tự hào - lâu đời). _ _* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân _ _Phơng pháp: Thực hành, đàm thoại - Học sinh tham gia thi đọc Bảng thống kê. _ _- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. _- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. ___ Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét _ _* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp _ _Phơng pháp: Kể chuyện _ _- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nớc ta. _- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. __1_5. Tổng kết - dặn dò: - Luyện đọc thêm __ _- Chuẩn bị: Sắc màu em yêu ____- Nhận xét tiết học ___TOáN: ÔN TậP: PHéP CộNG - PHéP TRừ HAI PHÂN SốI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng phép cộng - trừ hai phân số 2. Kĩ năng: Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị:- Thầy: Phấn màu - Trò: Bảng con - Vở bài tập III. Các hoạt động:TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN_HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4_2. Bài cũ: _ _- Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập._- 2 học sinh ___- Sửa BTN _- Học sinh sửa bài 4, 5/9 __1_3. Giới thiệu bài mới: _- Hôm nay, chúng ta ôn tập phép cộng - trừ hai phân số. ___30_4. Phát triển các hoạt động: _* Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm _ _Phơng pháp: Đàm thoại, thực hành _ _- Giáo viên nêu ví dụ: 7 5 7 3 + và 15 3 15 10 - 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thực hiện cách tính. - Cả lớp nháp _ -3- _ _- Học sinh sửa bài - Lớp lần lợt từng học sinh nêu kết quả - Kết luận. ___ Giáo viên chốt lại: - Tơng tự với 10 3 9 7 + và 9 7 8 7 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - kết luận _* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp _ _Phơng pháp: Thực hành, đàm thoại _ _ Bài 1: _ _- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài _ _- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hớng giải _- Học sinh làm bài ___ Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài _ __- Tiến hành làm bài 1 ___ Bài 2: _ _- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Lu ý _- Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải Giáo viên nhận xét 5 28 5 325 5 3 5 = + =+ hoặc 5 28 5 325 5 3 1 5 5 3 5 = + =+=+ 8 3 24 9 24 3416 8 1 6 1 3 2 == = _ Bài 3: - Hoạt động nhóm bàn _ _Phơng pháp: Thực hành, đàm thoại _ _- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề _- Học sinh đọc đề ___- Nhóm thảo luận cách giải _- Học sinh giải ____- Học sinh sửa bài ___ Giáo viên nhận xét Lu ý: Học sinh nêu phân số chỉ tổng số sách của th viện 100 100 hoặc bằng 1 _* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân _ _Phơng pháp: Thực hành, đàm thoại Thi đua ai giải nhanh _ _- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số). - Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. _ 1_5. Tổng kết - dặn dò: _- Làm bài nhà + học ôn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số ____- Chuẩn bị: Ôn tập Phép nhân chia hai phân số ____- Nhận xét tiết học _ LịCH Sử: NGUYễN TRƯờNG Tộ MONG MUốN ĐổI MớI ĐấT NƯớCI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Học sinh biết: Những đề nghị đổi mới đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nớc của ngời đề xớng đổi mới đất nớc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trờng Tộ. II. Chuẩn bị:- Thầy: Tranh SGK/6, t liệu về Nguyễn Trờng Tộ - Trò : SGK, t liệu Nguyễn Trờng Tộ III. Các hoạt động:TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN_HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1 1. Khởi động: - Hát -4- Cộng từ hai phân số Có cùng mẫu số - Cộng, trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số Không cùng mẫu số - Quy đồng mẫu số - Cộng, trừ hai tử số - Giữ nguyên m,ẫu số 4_2. Bài cũ: Bình Tây Đại Nguyên Soái Trơng Định. _ _- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trơng Định? Dân chúng đã làm gì trớc những băn khoăn đó? - Học sinh nêu _ _- Học sinh đọc ghi nhớ _- Học sinh đọc ___ Giáo viên nhận xét _ 1_3. Giới thiệu bài mới: _Nguyễn Trờng Tộ mong muốn đổi mới đất nớc _ 30_4. Phát triển các hoạt động: _* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Tr- ờng Tộ - Hoạt động lớp, cá nhân _ _Phơng pháp: Vấn đáp, giảng giải _ _- Nguyễn Trờng Tộ sinh ra ở đâu? _- Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. _- Ông là ngời nh thế nào? _- Thông minh, hiểu biết hơn ngời, đợc gọi là Trạng Tộ. ___- Năm 1860, ông làm gì? _- Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đa đất nớc thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. _- Từ 1863 đến 1871, Nguyễn Trờng Tộ đã làm gì? _- Trình lên vua Tự Đức 58 bản hiến kế, bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nớc. ___ Giáo viên nhận xét + chốt _ _Nguyễn Trờng Tộ là một nhà nho yêu n- ớc, hiểu biết hơn ngời và có lòng mong muốn đổi mới đất nớc. _ _* Hoạt động 2: Những đề nghị đổi mới của Nguyễn Trờng Tộ - Hoạt động dãy, cá nhân _ _Phơng pháp: Thảo luận, giảng giải, vấn đáp _ _- Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B _- 2 dãy thảo luận đại diện trình bày học sinh nhận xét + bổ sung. _- Tóm tắt những nội dung của đề nghị đổi mới đất nớc do Nguyễn Trờng Tộ khởi xớng? _- Đổi mới kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân sự, chính trị, ngoại giao, trong đó: kinh tế là hàng đầu. _- Những đề nghị đó có đợc vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao? _- Không, vì vua quan nhà Nguyễn lạc hậu không theo kịp những thay đổi trên thế giới. _ Giáo viên nhận xét + chốt: _ _ Rút ra ghi nhớ. - Học sinh ghi nhớ _ -5- _* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp _ _- Theo em, Nguyễn Trờng Tộ là ngời nh thế nào trớc họa xâm lăng? - Học sinh nêu _ _- Tại sao ngày nay chúng ta trân trọng đánh giá về ông? _- Học sinh nêu ___- Nếu là vua Tự Đức, em có làm theo đề nghị của Nguyễn Trờng Tộ không? Vì sao?_- Học sinh nêu ___ Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trờng Tộ - một ng- ời có lòng yêu nớc thiết tha, mong muốn dân giàu, nớc mạnh. _ 1_5. Tổng kết - dặn dò: _- Học ghi nhớ ____- Chuẩn bị: Cuộc phản công ở kinh thành Huế ____- Nhận xét tiết học ___LUYệN Từ Và CÂU: Mở RộNG VốN Từ: Tổ QUốC I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. 2. Kĩ năng: Biết đặt câu có những từ chứa tiếng quốc. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hơng, đất n- ớc và lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị:- Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt - Trò : Giấy A3 - bút dạ III. Các hoạt động:TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN_HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4_2. Bài cũ: - Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD. __- Học sinh sửa bài tập ___ Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét _ 1_3. Giới thiệu bài mới: _Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc ____- Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em hôm nay, các em sẽ học mở rộng, làm giàu vốn từ về Tổ quốc - Học sinh nghe _ 30_4. Phát triển các hoạt động: _* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp _Phơng pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành, giảng giải _ _ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - 1, 2 HS lần lợt đọc yêu cầu bài 1 _ _ Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. - Học sinh gạch dới các từ đồng nghĩa với Tổ quốc. __- Học sinh sửa bài ____Nớc nhà, non sông ___ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc bài 2 _ _- Hoạt động nhóm bàn _- Tổ chức hoạt động nhóm ____- Nhóm trởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với Tổ quốc. -6- __- Th kí ghi lại ____- Từng nhóm lên trình bày ___ Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét _ __Đất nớc, nớc nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hơng. _ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu _- Hoạt động nhóm đôi _- HS phân tích câu hỏi gồm 2 ý: a) So sánh nghĩa b) Dùng trong hoàn cảnh nào? Nêu ví dụ. ___ Giáo viên chốt lại - Học sinh trao đổi và nêu _ _Những từ này đồng nghĩa với Tổ quốc nhng chỉ một diện tích đất hẹp hơn nhiều. - Học sinh có thể đặt câu để so sánh nghĩa của các từ đồng nghĩa với Tổ quốc. _ __Cách dùng: ngời này nói chuyện với ngời khác giới thiệu về Tổ quốc mình. _ Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu _ _- Hoạt động 6 nhóm _- Trao đổi - trình bày___ Giáo viên chốt lại - Dự kiến: Vẽ tranh để minh họa cho từ quốc kì - quốc huy. _ Bài 5: Yêu cầu HS đọc bài 5 - Cả lớp làm bài __- Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy. ___- Giáo viên chấm điểm ____- Lớp trởng làm trọng tài ____* Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp _ _Phơng pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm - Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề Tổ quốc theo 4 nhóm. __- Giải nghĩa một trong những tục ngữ, thành ngữ vừa tìm. __1_5. Tổng kết - dặn dò: _- Chuẩn bị: Luyện tập từ đồng nghĩa _- Nhận xét tiết học _ TOáN: ÔN TậP: PHéP NHÂN Và PHéP CHIA HAI PHÂN SốI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng phép nhân và phép chia hai phân số. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị:- Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK III. Các hoạt động:TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4_2. Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai phân số - Học sinh sửa bài 2/10- Viết, đọc, nêu tử và mẫu _ _ Giáo viên nhận xét cho điểm _ _- Kiểm tra học sinh cách tính nhân, chia - 2 học sinh _ -7- hai phân số + vận dụng làm bài tập. 1_3. Giới thiệu bài mới: _- Hôm nay, chúng ta ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số. ___30_4. Phát triển các hoạt động: _* Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân _Phơng pháp: Thực hành, đ.thoại _ _- Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số: ____- Nêu ví dụ 9 5 7 2 ì - Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. _ _ Kết luận: Nhân tử số với tử số _ _- Nêu ví dụ 8 3 : 5 4 - Học sinh nêu cách thực hiện- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài._ _ Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số. - Học sinh nêu cách thực hiện- Lần lợt học sinh nêu cách thực hiện của phép nhân và phép chia. _* Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm đôi _ _Phơng pháp: Thực hành, đ.thoại _ _ Bài 1: _ _- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề _- Học sinh đọc yêu cầu _- 2 bạn trao đổi cách giải _- Học sinh làm bài cá nhân ____- Học sinh sửa bài ____- Lu ý: 3 10 31 52 211 514 21 5 14 = ì ì = ì ì =ì 6 5 30 5 310 3 5 :10 == ì = _ Bài 2: - Hoạt động cá nhân _ _- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề _- Học sinh tự làm bài _- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải_ 4 3 22 3 18 33 22 9 = ì =ì _- Giáo viên yêu cầu HS nhận xét ____- Thầy nhận xét ____ Bài 3: _ _- Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? _- Học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề - Học sinh giải - Học sinh sửa bài _* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm (6 nhóm) _ _- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. _- Đại diện mỗi nhóm 1 bạn thi đua. Học sinh còn lại giải vở nháp. VD: 2: 3 2 4 3 5 ì 1_5. Tổng kết - dặn dò: -8- _- Làm bài nhà ____- Chuẩn bị: Hỗn số ____- Nhận xét tiết học ___KHOA HọC: NAM HAY Nữ (TIếT 2) I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Học sinh phân biệt đợc các đặc điểm về giới tính, giới. 2. Kĩ năng: Học sinh nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm về giới. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II. Chuẩn bị:- Thầy: Hình vẽ trong SGK. Các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thớc bằng 1/4 khổ giấy A4. - Trò : SGK III. Các hoạt động:TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1 1. Khởi động: - Hát 4_2. Bài cũ: Bạn là con gái hay con trai (tiết 1) _ _* Trò chơi: Ai may mắn thế? ____- GiV bốc thăm số hiệu, nêu câu hỏi: + Cơ quan nào xác định giới tính của một ngời? - Học sinh có số hiệu đợc bốc trả lời.+ Cơ quan sinh dục _ _+ Nêu một số đặc điểm về cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam? _+ Nữ: dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, mang thai, sinh con, y tá, th kí, bán hàng, giáo viên, có kinh nguyệt, chăm sóc con . __+ Nam: mạnh mẽ, quyết đoán, giám đốc, bác sĩ, kĩ s, chơi bóng đá, có râu, có tinh trùng, hiếu động . ___ GV cho HS nhận xét + cho điểm. _ _- Nhận xét bài cũ _ 1_3. Giới thiệu bài mới: _Bạn là con gái hay con trai (tiết 2)___30_4. Phát triển các hoạt động: _* Hoạt động 1: Các đặc điểm về giới tính - Hoạt động nhóm đôi, cả lớp _ _Phơng pháp: Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình _ _- Nêu câu hỏi: Một số tính cách và nghề nghiệp của nữ và nam có thể đổi chỗ cho nhau đợc không? _- Học sinh thảo luận nhóm đôi+ Nam có dịu dàng, kiên nhẫn không? Nữ có là trụ cột gia đình, chơi bóng đá . không? -9- . Bài 2: _ _- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Lu ý _- Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải Giáo viên nhận xét 5 28 5 325 5 3 5 = + =+ hoặc 5 28 5 325 5. __- Học sinh sửa bài ____Nớc nhà, non sông ___ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc bài 2 _ _- Hoạt động nhóm bàn _- Tổ chức hoạt động nhóm

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nội dung của bảng thống kê ._ _+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) _- Học  - Tuần 2
n ội dung của bảng thống kê ._ _+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) _- Học (Trang 3)
Thầy: Bảng từ - giấy -từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt -  Trò : Giấy A3 - bút  dạ III. Các hoạt động:TG - Tuần 2
h ầy: Bảng từ - giấy -từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt - Trò : Giấy A3 - bút dạ III. Các hoạt động:TG (Trang 6)
w