1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trường THPT” để làm đề tài nghiên cứu.

34 348 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 58,02 KB

Nội dung

Bất kỳ trong xã hội nào, nghề giáo cũng luôn được đề cao và quý trọng. Đặc biệt là trong chế độ XHCN nghề giáo lại được tôn vinh và được xem là nghề cao quý trong các nghề cao quý khác. Cái nghề “truyền chữ”, “trồng người” này lại không đơn giản nhất là đối với học sinh cá biệt. Giáo dục học sinh cá biệt là một vấn đề nhức nhối của nền giáo dục trong mọi thời đại. Đó là những học sinh luôn tạo ra phiền hà, bận rộn hơn cho giáo viên. Để đưa các em học sinh cá biệt này có một cách nhìn mới, có một định hướng mới tốt hơn trong suy nghĩ của các em, hướng các em về một tương lai tươi sáng hơn đó là điều không phải giáo viên nào cũng thành công trong việc giáo dục và giảng dạy. Chính vì lẽ đó nên chúng tôi chọn đề tài “Bất kỳ trong xã hội nào, nghề giáo cũng luôn được đề cao và quý trọng. Đặc biệt là trong chế độ XHCN nghề giáo lại được tôn vinh và được xem là nghề cao quý trong các nghề cao quý khác. Cái nghề “truyền chữ”, “trồng người” này lại không đơn giản nhất là đối với học sinh cá biệt. Giáo dục học sinh cá biệt là một vấn đề nhức nhối của nền giáo dục trong mọi thời đại. Đó là những học sinh luôn tạo ra phiền hà, bận rộn hơn cho giáo viên. Để đưa các em học sinh cá biệt này có một cách nhìn mới, có một định hướng mới tốt hơn trong suy nghĩ của các em, hướng các em về một tương lai tươi sáng hơn đó là điều không phải giáo viên nào cũng thành công trong việc giáo dục và giảng dạy. Chính vì lẽ đó nên chúng tôi chọn đề tài “Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trường THPT” để làm đề tài nghiên cứu.

BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất kỳ xã hội nào, nghề giáo đề cao quý trọng Đặc biệt chế độ XHCN nghề giáo lại tôn vinh xem nghề cao quý nghề cao quý khác Cái nghề “truyền chữ”, “trồng người” lại không đơn giản học sinh cá biệt Giáo dục học sinh cá biệt vấn đề nhức nhối giáo dục thời đại Đó học sinh tạo phiền hà, bận rộn cho giáo viên Để đưa em học sinh cá biệt có cách nhìn mới, có định hướng tốt suy nghĩ em, hướng em tương lai tươi sáng điều giáo viên thành công việc giáo dục giảng dạy Chính lẽ nên chọn đề tài “Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt trường THPT” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận việc giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Tạo sở thực tiễn để từ xây dựng phương pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Đưa số biện pháp giáo dục tích cực giúp cho học sinh cá biệt bước thay đổi theo hướng tích cực Bên cạnh phần giúp thầy quan tâm vai trị, trách nhiệm công tác chủ nhiệm nghề nghiệp Giáo viên phải xác định “tất đàn em thân yêu” để xây dựng nhà trường thật vững mạnh, nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng khách thể nghiên cứu Khách thể tượng thường gặp học sinh, học sinh cá biệt trường THPT Ở đây, muốn phân biệt khái niệm “học sinh cá biệt” để thống cách hiểu, xác định đối tượng để nghiên cứu Từ “cá biệt” hiểu theo nghĩa thông thường có nghĩa riêng lẻ, khơng phổ biến, khơng phải điển hình Khi ta gọi “học sinh cá biệt” thường để ám BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC học sinh có khuyết điểm học tập, rèn luyện nhân cách Tuy nhiên “cá biệt” bao hàm để học sinh có thành tích cao bật, học sinh có sáng kiến lớp Vì thống cách hiểu, chúng tơi tập trung nghiên cứu vào đối tượng học sinh cá biệt em chưa ngoan, có nhiều vi phạm học sinh thường tự ti, trầm cảm lớp Giả thuyết khoa học Nếu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt trường trung học phổ thơng có sở thực tiễn cho trình sư phạm, nâng cao hiểu giáo dục học sinh cá biệt trường trung học phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận việc giáo dục học sinh cá biệt Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt trường trung học phổ thông Đưa biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục học sinh cá biệt Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra: Điều tra khảo sát đối tượng, phân tích kiện để xác định nguyên nhân Phương pháp lý luận: Thông qua việc tham khảo sách báo, học tập kinh nghiệm các nhà giáo dục, sở thực trạng học sinh cá biệt nhà trường để xây dựng nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý luận tượng học sinh cá biệt trường THPT 1.1.1 Khái niệm học sinh cá biệt Hiện tượng học sinh cá biệt lứa tuổi học sinh tượng học sinh vi phạm chuẩn mực đạo đức chuẩn mực xã hội Biểu phẩm chất đạo đức, học lực học sinh 1.1.2 Khái niệm học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC Hiện tượng học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm tượng học sinh hư, không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội mà tập thể lớp có Biểu lĩnh vực vui chơi, giao tiếp, sinh hoạt …trong lớp Hiện tượng học sinh cá biệt kết giáo dục nhiều năm rèn luyện ghế nhà trường môi trường xã hội cộng đồng, nơi ở…và tự giáo dục 1.2 học sinh Hiện tượng học sinh cá biệt lớp có đặc trưng : + Do thiếu quan tâm gia đình + Mức độ hư hỏng chưa đến mức độ nghiêm trọng Mục đích việc giáo dục học sinh cá biệt Công tác chủ nhiệm nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục Nhà trường góp phần to lớn việc xây dựng rèn luyện đạo đức, nhân cách học sinh Có thực tế dạy học nói chung cơng tác chủ nhiệm nói riêng giáo viên thường áp đặt học sinh tức yêu cầu học sinh phải làm chịu ảnh hưởng điều dạy mà để ý xem học sinh suy nghĩ gì, mong muốn điều Điều dẫn đến Nhà trường Giáo viên trở nên xa lạ, siêu thực tế với học sinh Các em bắt đầu khơng cịn hứng thú với mơn học, khơng muốn đến trường, thờ lạnh nhạt chí thù ghét, chống đối … Giáo viên không tôn trọng “đa dạng” học sinh chưa coi học sinh đối tượng để “phục vụ” Nhà trường Giáo viên phải xác định nơi để giúp em trở thành công dân tốt, tạo nên “sản phẩm” giáo dục tốt mà xã hội yêu cầu Chúng cho công tác chủ nhiệm nhiệm vụ không dễ dàng, cơng tác địi hỏi người thầy khơng có “tâm” mà phải có tinh tế, khéo léo nghệ thuật để ứng xử cho phù hợp Trong đó, cơng tác giáo dục học sinh cá biệt lại nhiệm vụ khó khăn nhất, địi hỏi tỉ mỷ, nỗ lực thầy cô chủ nhiệm BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC Khi giáo dục học sinh cá biệt, thân em học sinh cá biệt có điểm mạnh, mặt tích cực, có ý kiến, nhận xét nhanh, tinh ý … Tuy nhiên, em học sinh thường phải chịu nhiều áp lực thiệt thịi từ thầy bạn lớp Giáo viên chủ nhiệm có dựa vào cảm tính mà trách mắng phạt tội Chỉ cần lời nói, mơt hành động mà thầy cho khơng học sinh cá biệt lại bị ấn tượng, quy chụp … Các em lại khơng thể hồ đồng bạn lớp vết thương không chữa lành, em chán nản tiếp tục vi phạm 1.3 Lý 1.3.1 1.3.1.1 luận nội dung, phương pháp đường giáo dục HS cá biệt Phân loại học sinh cá biệt Phương pháp phân loại học sinh cá biệt Nghiên cứu hoàn cảnh gia đình, hồn cảnh sống học sinh cá biệt (60% học sinh chưa ngoan, cá biệt ảnh hưởng từ gia đình) - Nghiên cứu hồ sơ học sinh, vào đầu năm học tiến hành phát cho học sinh 01 tờ hồ sơ học sinh Trong đó, học sinh khai đầy đủ thơng tin lý lịch thân, sở thích, ước mơ, nguyện vọng … Qua hồ sơ này, dễ dàng nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý học sinh - Nghiên cứu qua học bạ kết học tập rèn luyện học sinh qua năm học trước - Nghiên cứu qua nhận xét, đánh giá bạn bè đặc biệt người thân em qua cha mẹ học sinh, qua quyền địa phương, qua tổ chức đồn, đội … - Nghiên cứu hoạt động giao tiếp giáo viên với học sinh Quá trình quan sát, tiếp xúc giáo viên học sinh giúp cho giáo viên có thêm hiểu biết tâm lý, tính cách, nhận thức học sinh BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC - Đối với giáo viên dạy môn Ngữ văn phân loại học sinh đề văn kiểm tra lớp Giáo viên số đề như; Em tâm với thầy? Em viết văn tự kể thân mình? Qua đề văn này, học sinh cá biệt có hội để tâm sự, chia sẻ với thầy cô nhiều Giáo viên khơng hiểu học sinh mà cịn tạo tình cảm, tin cậy học sinh Kết phân loại học sinh cá biệt 1.3.1.2 Nhóm 1: Cá biệt vi phạm nội quy Nhà trường, lớp, trật tự học, lười học bài, học muộn … Nhóm 2: Cá biệt ham chơi điện tử, sẵn sàng bỏ học, lừa dối bố mẹ, thầy Nhóm 3: Cá biệt vi phạm chuẩn mực đạo đức, hỗn láo với thầy cô giáo, cha mẹ, hay nói tục chửi bậy Nhóm 4: Cá biệt vi phạm pháp luật, đánh bạn, trộm cắp, chấn lột, cờ bạc … Nhóm 5: Cá biệt tự ti, trầm cảm, ngại tiếp xúc với thầy cô, bạn bè, hoang mang, sợ hãi, tiêu cực suy nghĩ (nhóm học sinh cá biệt có xu hướng gia tăng xã hội nay) 1.3.2 Nội dung giáo dục - Giáo dục học sinh cá biệt lớp thái độ tình cảm đắn với học sinh cá biệt - Bằng lý luận thực tiễn, cung cấp cho học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm cách thức, biện pháp để học tập, rèn luyện có kết tốt BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC - Ngăn chặn ảnh hưởng (nếu có) tách khỏi học sinh hư hỏng, tệ nạn xã hội, phát huy lối sống lành mạnh tích cực - Kết hợp giáo dục dạy học 1.3.3 Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt Giáo dục học sinh cá biệt nhiệm vụ đặt cho giáo viên chủ nhiệm Trước hết quan trọng làm cho học sinh hiểu quan điểm gióa dục khơng phải quan điểm khác Điều quan trọng là: giáo dục học sinh cá biệt phương pháp thuyết phục, mềm dẻo linh hoạt, dạy dỗ, sau phương pháp bắt buộc (nếu cần thiết) phương pháp cuối Trong trình giáo dục học sinh cá biệt cần sử dụng số phương pháp sau : -Phương pháp quan sát sư phạm -Phương pháp điều tra -Phương pháp đàm thoại -Phương pháp tác động cá biệt -Phương pháp khen thưởng -Phương pháp tráh phạt -Phương pháp giáo dục tập thể -Phương pháp bùng nổ sư phạm 1.3.3.1 Đối với thân học sinh cá biệt Gặp riêng học sinh cá biệt tình cảm chân thành mình, Giáo viên chủ nhiệm bình tĩnh, nhẹ nhàng, tế nhị, phân tích có lý, cố tình, mức độ nguy hại khuyết điểm Giáo viên thức tỉnh học sinh câu chuyện đạo đức để cảm phục học sinh Chúng ý thức rằng, Giáo dục đạo đức tảng để giáo dục tri thức, tài cho học sinh, học sinh cá biệt - Tin tưởng giao công việc tập thể phù hợp với khả học sinh cá biệt Đây việc làm mang tính mặt, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên giám sát, kiểm tra động viên kịp thời học sinh đạt thành tích dù nhỏ BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC - Tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động nhân đạo để tạo điều kiện cho học sinh cá biệt, tham gia, xây dựng mơi trường lành mạnh, tích cực, để em có hội tự thể Cơng tác thực đặc biệt có ý nghĩa học sinh trầm cảm, tự ti Các em mạnh bạo, tích cực học tập rèn luyện Cho em tham gia thực tốt chuyên đề ngoại khoá, rèn luyện kỹ sống để em tiến - Tổ chức cho tập thể lớp quan tâm tận tình giúp đỡ hình thức như: thăm hỏi, đơi bạn, nhóm bạn tiến Giáo viên chủ nhiệm lấy gương tốt tập thể, học sinh cá biệt đă tiến để cảm hoá học sinh cá biệt - Áp dụng quy định thưởng, phạt “phân minh, nghiêm túc, công bằng” để học sinh cá biệt có động lực mục tiêu phấn đấu - Thầy cô gương đạo đức, lối sống, trình độ chuyên mơn Đồng thời thầy chủ nhiệm phải ln có tình cảm yêu thương, niềm tin động viên học sinh “Chỉ có lịng đánh thức lòng” Giáo viên cần phải khéo léo, linh hoạt, trường hợp cụ thể, biết tập hợp sử dụng sức mạnh yếu tố giáo dục nhằm rèn luyện cho học sinh cá biệt Giáo viên chủ nhiệm cần tuyệt đối tránh tư tưởng định kiến cách cư xử thiếu sư phạm học sinh 1.3.3.2 Kết hợp với gia đình cha mẹ học sinh cá biệt khu dân cư Trong họp cha mẹ học sinh đầu năm, phát cho cha mẹ học sinh nghiên cứu trước tuần số tài liệu tư vấn có “Dạy nên người” nhà trường Chúng không chia sẻ với cha mẹ học sinh BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC kiến thức giáo dục mà tạo thống quan điểm giáo dục với cha mẹ học sinh - Trao đổi thẳng thắn, chân thành cha mẹ học sinh để hiểu hồn cảnh gia đình, tính cách học sinh cá biệt Đây hoạt động quan trọng hầu hết học sinh cá biệt ảnh hưởng từ tảng giáo dục gia đình - Tổ chức thăm gia đình học sinh nhằm tạo thiện cảm tốt học sinh cá biệt với cha mẹ học sinh Giáo viên thường xuyên trao đổi, gọi điện liên hệ với gia đình học sinh để từ hiểu rõ học sinh - Kết hợp với địa phương, Khu dân cư để theo dõi giáo dục, ngăn chặn kịp thời học sinh vi phạm, tạo mối quan hệ chặt chẽ Gia đình – Nhà trường – xã hội 1.3.3.3 Kết hợp với giáo viên môn nhà trường Kết hợp chặt chẽ giáo viên môn vừa để hiểu học sinh vừa giúp học sinh có cố gắng môn học.Đồng thời, kết hợp chặt chẽ với ban QLHS, ĐTN để thống biện pháp giáo dục học sinh cá biệt - Công tác quản lý Nhà trường nên thường xuyên quan tâm, ý đến công tác giáo dục học sinh cá biệt ghi nhận kết giáo dục học sinh cá biệt Giáo viên chủ nhiệm Sự quan tâm nhà trường động viên Giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ Các biện pháp có liên quan chặt chẽ với thực Chúng hiểu rằng: Thực tiễn giáo dục học sinh cá biệt khó khăn học sinh cá biệt giáo dục thành công Dù vậy, hàng ngày nỗ lực, cố gắng, học hỏi để thực tốt công việc 1.3.4 1.3.4.1 Việc làm cụ thể biện pháp giáo dục học sinh cá biệt Giáo dục nề nếp sinh hoạt BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC Cũng học sinh khác, em học sinh cá biệt học sinh lớp, lớp trưởng, em có trách nhiệm thực tốt nội quy, quy định nhà trường, lớp, em phải học giờ, phải mặt đồng phục quy định trường, đến trường đầu tóc phải gọn gàng, dép phải có quai hậu Đó quy định chung song cụ thể em học sinh yêu cầu học sinh phải tuân thủ theo khơng tn theo em bị phê bình Nhưng khơng đơn giản em có cách để chống đối em mặc đồng phục trường bên áo bên loại áo mốt với lý nóng em bỏ áo đồng phục có em mang theo đôi dép khác cặp vào lớp em bỏ đơi dép quai hậu theo quy định vào ngăn bàn lại lấy đơi dép mốt Các thầy cô giáo vào lớp không lại xem đơi dép học sinh số học sinh đâu có nhiều phần lớn thầy cô ý đến việc học học sinh ý thức học tập học sinh lớp thấy đồng phục em hay khơng không phát Biện pháp: Với trường hợp này, phải nhờ đến trợ giúp số học sinh tin cậy lớp hay qua việc trị chuyện với em mà thầy biết được, thầy chưa thể tiến hành làm được, phải yêu cầu học sinh cuối lại gặp, lúc thầy hỏi han câu chuyện dẫn dắt dần đến đôi dép em, khuyên em nên dùng trường hợp phù hợp hơn, tốt tơn vẻ đẹp em lên nhiều lần, lúc suy nghĩ em thay đổi theo hướng tích cực Giáo dục nề nếp cho học sinh khơng phải có ăn mặc, dép guốc mà nhiều vấn đề khác học sinh cá biệt việc giữ vệ sinh lớp, trường có tin để em phải có nơi có chốn, lớp học phải không gây ảnh hưởng tới tập thể lớp, ăn uống phải lịch sự, lớp việc xây dựng nề nếp học tập cho em lại cần thiết, em phải trật tự ghi BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC chép, ý nghe thầy cô giáo giảng bài, mong muốn thầy cô giáo học sinh đâu phải em tuân theo, có em vào học lại xin phép giáo viên cho em xuống phòng y tế thưa cô cho em về, với trường hợp cô lại không cho em để giải việc thực khơng phải lý mà em nói dối giáo viên chủ nhiệm Biện pháp: Khi biết chuyện thầy tìm cách giải cho không ảnh hưởng đến em.Thầy cho em tự kiểm điểm có ý kiến phụ huynh có em lại đợi đến học bảo bố mẹ ký kiểm điểm, phụ huynh lại khơng nhìn rõ bị kiểm điểm ký lần xin nghỉ chơi Thầy cô nên bắt buộc phải mời phụ huynh đến làm việc để phụ huynh thấy rõ khuyết điểm kết hợp với giáo viên dạy dỗ em cịn em nhận khuyết điểm để sữa chữa Có số em học sinh hay có lý xin nghỉ Thầy nên theo dõi tìm hiểu lý em nghỉ nhiều đến Nếu tìm nguyên nhân, mà ngun nhân xuất phát từ phía gia đình, thầy nên gặp gia đình em để phân tích giúp cho phụ huynh hiểu theo hướng tích cực hơn; nguyên nhân xuất phát từ em thấy nên thơng báo cho gia đình, gia đình uốn nén lại em Cũng có em ngoan song hoàn cảnh éo le nên việc em học theo gặp nhiều khó khăn, có em bố không với hai mẹ em mà mẹ em lại đau yếu sau thời kỳ làm công nhân quốc phịng, thân em nhỏ yếu Thầy nên động viên lớp quan tâm đến bạn nhiều hơn, gần gũi bạn, san sẻ với bạn tình cảm để bạn yên tâm học tập Động viên em mua áo quần tặng em đó, giúp em đóng khoản tiền trường em khơng nằm diện ưu tiên hay miễn giảm Cũng có em hiền lành nói hay tủi thân, gia đình em bn bán khơng thuận lợi nên tất cả, nhà em phải nhờ, em học bình thường khơng muốn nghỉ học điều kiện thực tế vơ khó khăn BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC nhiều đến tâm lý việc học tập em, dễ bị ức chế, bỏ nhà chơi, không thiết tha đến việc học tập, từ lực học giảm sút dẫn đến chán học, bỏ học Những gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn, cha mẹ phải lao động vất vả, không quan tâm đến việc học tập em, phó mặc cho nhà trường, thả lỏng cho em tự phát triển môi trường cịn tiềm ẩn nhiều cạm bẫy , có gia đình buộc phải lao động, làm cho em khơng có thời gian học tập nhà soạn bài, học cũ, đến lớp việc tiếp thu khó khăn, khơng làm kiểm tra, lo lắng sợ sệt thầy kiểm tra cũ,…Từ thua sút bạn bè phát sinh tâm lí chán học dẫn đến bỏ trốn học, bỏ học 1.4.3.2 Nguyên nhân từ phía nhà trường Một số giáo viên lúng túng chưa tìm phương pháp, phương pháp giảng dạycủa giáo viên chưa có sức lơi học sinh vào giảng, có giáo viên chưa am hiểu tâm lí, hồn cảnh gia đình học sinh, có thái độ thiếu quan tâm chu đáo với học sinh, thiên vị đối xử khiến em có cảm giác bị thầy cô ghét bỏ, nảy sinh em thái độ bất cần, hành vi chống đối giáo viên 1.4.3.3 Ngun nhân từ phía xã hội Mơi trường sống phức tạp ngày bị “ô nhiễm” bình diện Cịn luồng văn hóa khơng lành mạnh “ bạo lực,…” từ nước len lỏi vào nhiều tầng lớp dân cư thành phố nông thôn nhiều đường hkhác Các tệ nạn xã hội, quan điểm, làm đảo lộn nhiều giá trị nhân BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC văn Bên cạnh đó, khỏi cổng trường có nhiều trị chơi hấp dẫn, hút làm em quên nhiệm vụ học tập dẫn đến kết việc học tập làm tha hóa đạo đức em 1.4.3.4 Nguyên nhân từ phía bạn bè Học sinh cá biệt thường chơi với bạn học sinh nhiều nhược điểm học tập, đạo đức kém, hay nghỉ học, nói dối, đánh ,… Các em thường xa lánh bạn tốt , học sinh cá biệt thường thích bạn ý oai trước bạn khác, em nói chuyện cho đỡ buồn ngủ,… Như vậy, yếu tố bạn bè có ảnh hưởng khơng nhỏ tới ý thức học tập, tu dưỡng đạo đức em Các em thường xuyên tiếp xúc với bạn xấu nên ảnh hưởng không tốt đến ý thức hành vi 1.5 Sự cần thiết phải giáo dục học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm Xuất phát từ việc nhận thức trình hình thành phát triển nhân cách học sinh giai đoạn phổ thong trùn học giai đoạn quan trọng Bởi giai đoạn học sinh tự hồn thiện nhân cách, lẫn quan niệm sống, vai trò người giáo viên chủ nhiệm trở nên quan trọng cần thiết hết Giáo dục học sinh cá biệt có ý nghĩa to lớn xã hội; thành công giáo dục học sinh cá biệt góp phần quan trọng việc giữ gìn an ninh trật tự xã hội cung cấp cho xã hội công dân tốt Đối với gia đình, CMHS, giáo dục học sinh cá biệt đem lại nguồn hạnh phúc lớn lao cho họ, giúp họ tránh nỗi bất hạnh lớn hư hỏng Đối với tập thể lớp điều kiện đảm bảo cho lớp ổn định, trật tự, nề nếp, thành viên lớp tu dưỡng học tập đạt kết tốt BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC Từ thực tế trên, trọng công tác giáo dục học sinh cá biệt Bước đầu, có thành cơng góp phần khẳng định chất lượng giáo dục Nhà trường Chương PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Thực trạng hiên tượng học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC Trường lớp có nhiều học sinh cá biệt học sinh đa số gây khơng khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm, đơi họ mệt mỏi nói hồi mà em khơng nghe, phạt lì chống đối ngầm Điều ảnh hưởng nhiều đến thi đua lớp Học sinh cá biệt học sinh có cá tính đặc biệt học sinh cá biệt thường có hồn cảnh đặc biệt, thuật ngữ thường dung nhà trường, thầy để học sinh có biểu đạo đức, lười nhác học tập, hay quay cóp, nói dối, ý thức tổ chức kỷ luật kém, bỏ giờ, thích “chơi trội”, khơng chấp hành nội quy nhà trường, thêm vào lơi kéo bạn bè Tuy nhiên, ẩn chứa đằng sau học sinh có đặc điểm hồn cảnh riêng, cá tính đặc biệt chưa phát huy hướng Mặt tiêu cực xã hội , quan tâm chưa cách gia đình, hay phương pháp giáo dục chưa phù hợp ảnh hưởng xấu đến hình thành nhân cách học sinh Học sinh cá biệt có nhiều loại, mối loại có nguyên nhân, cần cách giải Trong lớp thường có nhiều học sinh yếu em lại có hồn cảnh riêng, nhun nhân : Học sinh thứ nhất: học yếu em bố mẹ nuông chiều, ham chơi, lười học, không học bài, chơi với bạn xáu rủ rê sa đà Học sinh thứ hai: cá biệt học yếu học lực yếu em bị kiến thức lớp Học sinh thứ ba: cá biệt học yếu hồn cảnh khó khăn, phải phụ giúp thêm cho gia đình BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC Học sinh thứ tư: cá biệt học yếu cha mẹ ly hôn,ở với ông bà chán nản lười học bỏ học, tính nhút nhát, rụt rè Ở tất loại học sinh cá biệt ảnh hưởng đến hình thành nhân cách lực học tập học sinh Nếu khơng kịp thời uốn nắn, giáo dục có nhiều ảnh hưởng khơng tốt đến hình thành phát triển nhân cách em có nhiều ảnh hưởng đến người xung quanh Thực trạng song người giáo viên phải nhận thức học sinh chúng khơng có tội Nếu chúng sống gia đình lành mạnh, đầy đủ, quan tâm sâu sắc có trách nhiệm gia đình em có nhân cách tốt ngược lại Vì học sinh nạ nhân mà 2.2 Những biện pháp giáo dục học sinh cá biệt 2.2.1 Giáo dục học sinh thông qua sinh hoạt trường Để học sinh bắt việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm tức chuẩn mực đạo đức em đạt trình rèn luyện hạnh kiểm mình, nhà trường cần phải thông báo cho em biết mức độ xếp loại hạnh kiểm(tốt, khá, trung bình, yếu) theo Thơng từ 40, Điều lệ trường THPT.Hiểu em tránh vi phạm mà em mắc phải, để em khỏi phải bị xếp loại hạnh kiểm yếu, khỏi liệt vào danh sách cá biệt Tổ chức cho học sinh thảo luận nội quy nhà trường hướng dẫn cho em thực nội quy, có chế độ khen chê cơng bằng, khách quan Trong buổi chào cờ đầu tuần cần phải nhận xét đánh giá chu đáo, nêu gương tốt, việc tốt để em noi theo, nên có hoạt động văn nghệ giao lưu học sinh có học sinh cá biệt để em hòa đồng, cảm thấy hứng thú tự tin BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC 2.2.2 Giáo dục học sinh thơng qua sinh hoạt lớp Ngồi việc giáo dục học sinh thông qua sinh hoạt trường, sinh hoạt lớp quan trọng vấn đề Bởi thơng qua sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm cán lớp kịp thời uốn nắn sai trái khuyết điểm học sinh bị vi phạm, lấy tình cảm bạn bè, lấy nghĩa thầy trò làm cho em thấy khuyết điểm Đồng thời với chân thành giáo viên chủ nhiệm, học sinh lớp, học sinh vi phạm sớm nhận lỗi lầm mà sửa chữa Trong giáo dục em, giáo viên chủ nhiệm khơng nên nặng nề kiểm điểm, phê bình mà phải tìm xác định nguyên nhân tác động đến em làm cho em mắc sai lầm, vi phạm, vận dụng điều khoản nội quy, quy định xếp loại thông tư 40 làm cho em thấy phạm vi vi phạm mức độ nêu hướng cho en khắc phục Giáo viên chủ nhiệm nêu việc làm tốt, cố gắng nổ lực thành viên lớp để xây dựng tập thể lớp thành lớp tiên tiến…với thành tích không thành viên lớp phá vỡ 2.2.3 Giáo viên chủ nhiệm theo dõi sát đến hành vi học sinh cá biệt Cùng với việc phân loại học sinh cá biệt, xác định lỗi mà học sinh hay vi phạm, tìm hiểu nguyên nhân, giáo viên cần hường xuyên theo dõi, nắm bắt đầy đủ, xác hoạt động, lỗi vi phạm hay biểu tích cực học sinh buổi học để tác động, uốn nắn biểu dương kịp thời Nguồn thông tin giúp giáo viên thu thập là: Nhận xét sổ đầu bài; thông qua giáo viên môn; qua ban theo dõi nề nếp nhà trường; qua ban cán lớp thông qua bạn bè thân quen với học sinh Đặc biệt, cần thường xuyên quan tâm, gần gũi với BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC học sinh cá biệt để em cảm thấy khơng bị xa lánh, ghét bỏ chia sẻ vướng mắc, từ đó, giáo viên có lời khuyên đắn, phù hợp, tháo gỡ cho em Giáo viên nhấn mạnh: Tất học sinh lớp phải có trách nhiệm giúp đỡ bạn học chậm tiến lớp Nhưng để theo dõi xác, đầy đủ có trách nhiệm hơn, cần phân cơng cụ thể người theo dõi, giúp đỡ học sinh cá biệt 2.2.4 Kết hợp với hội phụ huynh học sinh để giáo dục học sinh Hội phụ huynh học sinh cầu nối nhà trường, giáo viên chủ nhiệm với gia đình học sinh Tổ chức Hội việc giúp nhà trường xây dựng sở vật chất cịn góp phần giúp nhà trường giáo dục học sinh cá biệt Thực tế năn qua thường trực Hội phụ huynh học sinh giúp cho nhà trường, giáo viên chủ nhiệm cách tác động với phụ huynh để giáo dục học sinh từ bỏ chổ học, trốn học đến học chuyên cần học tập nghiêm túc Mặt khác Thường trực Hội phụ huynh học sinh tác động đến gia đình em để cha mẹ em quan tâm có trách nhiệm họ hơn, từ hạn chế học sinh hoang nghịch 2.2.5 Phối hợp gia đình phụ huynh học sinh nhà trường Giáo viên nên lập kế hoạch thăm gia đình học sinh lớp, đặc biệt học sinh cá biệt, tháng thăm gia đình học sinh để năm học thăm hết gia đình học sinh lớp Từ việc trực tiếp đến gia đình, gặp gỡ cha mẹ học sinh, giáo viên hiểu hồn cảnh học sinh, từ có biện pháp giáo dục phù hợp Lựa chọn hình thức trao đổi thơng tin, sổ liên lạc, điện thoại Với sổ liên lạc, giáo viên chủ nhiệm nhận xét kết học tập, số buổi nghỉ, số lần bỏ tiết, học chậm vi phạm khác, nhận xét thái độ, chiều hướng tiến học sinh đưa học sinh chuyển cho phụ BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC huynh vào thứ hàng tuần Phụ huynh nhận xét hoạt động em gia đinh, ký xác nhận chuyển lại cho giáo viên chủ nhiệm vào sáng thứ tuần sau (phụ huynh học sinh phải ký mẫu vào sổ liên lạc) Với hình thức liên lạc điện thoại: Giáo viên chủ nhiệm cho phụ huynh đăng ký số điện thoại thông báo số điện thoại cho phụ huynh học sinh biết từ buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm để chủ động liên lạc trực tiếp với phụ huynh cần thiết ngược lại Đặc biệt học sinh hay nghỉ học, bỏ giờ, nghỉ học lí do, viết giấy phép khơng có chữ ký phụ huynh, có chữ ký phụ huynh không , giáo viên chủ nhiệm điện trực tiếp cho gia đình học sinh buổi học hơm để xác định thơng tin 2.2.6 Phối hợp với đoàn thể lực lượng khác xã hội Hiện địa phương hình thành khu dân cư nhiều nơi xây dựng khu dân cư, thơn văn hóa, điều kiện tốt để đồn thể với nhà trường, qua giáo dục đồn thể, quyền địa phương giúp thành viên xây dựng gia đình văn hóa, hạn chế tình trạng cha mẹ bỏ làm ăn, mối bất hịa gia đình chấm dứt, từ cha mẹ có điều kiện chăm sóc giáo dục tốt 2.2.7 Dùng phương pháp kết bạn Trong đời người tham gia vào nhiều nhóm xã hội khác : nhóm bạn bè, nhóm sở thích, nhóm nghề nghiệp,…Trong nhóm bạn đóng vai trị quan trọng Trong nhóm bạn, em hoạt động mà khơng (hoặc ít) có giám sát người lớn Với vị bình đẳng nhua nhóm bạn, em tự tin hơn, độc lập hơn, nên chủ động tự thể suy nghĩ, cá tính Những phẩm chất mơi hình thành tạo điều kiện để phát triển Do giáo viên chủ nghiệm nên phân công học sinh cá biệt vào BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC nhóm bạn tốt, hồn cảnh, sở thích, ước mơ,…sinh hoạt học tập vơi đối tượng lôi kéo em hòa nhập váo chơi bổ ích, từ xóa bỏ mặc cảm học sinh hư để với thành viên lớp xây dựng tập thể vững mạnh Mặt khác thông qua nhóm bạn tốt, giáo viên chủ nhiệm giao cho học sinh cá biệt thực số công việc, tạo điều kiện để học sinh hoàn thnah động viên khích lệ em để em xóa bỏ tự ti, mặc cảm học sinh cá biệt để hịa với bạn bè Ngồi ra, vận động gia đình nhóm bạn tốt tham gia vào việc giúp đỡ học sinh cách tạo cho em tâm lí xem gia đình bạn gia đình mình, tạo điều kiện cho em tham gia học tập với em để tách dần khỏi nhóm bạn chưa ngoan Việc làm nói lên vai trị giáo viên chủ nhiệm quan trọng tham gia hội phụ huynh học sinh cần thiết BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC KẾT LUẬN Kết luận chung Kết nghiên cứu qua giải vấn đề mà đề tài đặt ra, ta nhận thấy tượng học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm chưa di truyền, mà chủ yếu giáo dục gia đình, nhà trường xã hội.Sự phối hợp yếu tố có vai trị định đến chất lượng q trình giảng dạy giáo dục giúp em có định hướng đắn phấn đấu học tập để sau trở thành người có ích cho xã hội, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ em học sinh gương sáng cho em học sinh khác noi theo Vấn đề giáo dục học sinh cá biệt vấn đề cấp thiết nhạy cảm nhà trường xã hội, trường THPT Nên xem tiến học sinh cá biệt tiêu chuẩn đánh giá trình độ giáo viên, giáo viên chủ nhiệm Sự đánh giá giáo dục đóng vai trò chủ đạo kết hợp chặt chẽ ảnh hưởng giáo dục để tiến em học sinh cá biệt cần quan tâm giáo dục nhà trường, giáo viên chủ nhiệm giáo viên dạy môn khác giảng dạy lớp Cần có quan tâm gia đình, bạn bè tránh cô lập em Không phải tự nhiên mà trẻ trở thành cá biệt, hậu vết thương tâm lý mà vơ tình người lớn gieo vào đầu óc non nớt trẻ lúc sống mơi trường gia đình trường học Bên cạnh đó, gia đình khó khăn, số học sinh bị bệnh Và điều đáng lưu tâm số học sinh ham chơi, học kém, chán học, bỏ học… Do đó, giải pháp, trước hết phải tình cảm yêu thương học sinh thực sự, cố gắng giúp em vượt qua biến cố, vấn đề xảy trình sống, trở thành vết thương tâm lý Thuyết phục học sinh lời lẽ có lý, có tình, tình cảm phép tắc, khen, chê lúc; tìm cách tác động lên nhận thức tình cảm học sinh thơng qua trị chuyện, nêu gương tốt, thưởng việc tốt BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC Chính điều mà người thầy, người phục vụ ngành giáo dục phải sức nghiêm cứu học tập nữa, làm để sản phẩm tạo có ích cho xã hội Thầy cô làm công tác chủ nhiệm, xem lớp chủ nhiệm mái ấm gia đình cảm thấy có niềm vui cơng tác Tuy nhiên thầy cô đừng tập trung nhiều vào đối tượng học sinh cá biệt mà nghĩ đến tập thể với tình yêu thương nghề nghiệp định thành cơng Giáo dục hệ trẻ để trở thành chủ nhân tương lai đất nước nhiệm vụ hàng đầu Để giáo dục học sinh nói chung, học sinh cá biệt nói riêng địi hỏi ngành, cấp tuyên truyền cho xã hội quan tâm hệ trẻ Đặc biệt quan tâm nhiều học sinh coi cá biệt nhằm xây dựng môi trường sống có văn hóa, lành mạnh, bổ ích Đề xuất sư phạm Theo việc giáo dục học sinh cá biệt có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào người thầy, người thầy phải người có “Tâm”.Chữ “Tâm” tơi muốn nói khơng phải u thương vơ bờ học trị người con, người em ruột thịt mà tâm huyết tha thiết yêu nghề, tập trung cho hành động nhỏ từ lời ăn tiếng nói, ăn mặc, hành động, chăm chút cho tiết giảng, cử Một giáo viên nhận nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm, quản lý lớp học không dễ dàng, muốn số học sinh trở thành học sinh ngoan, kết học tập tốt lại không dễ Năm học vậy, lớp học vậy, thầy cô chủ nhiệm người đối mặt với khó khăn, thử thách mong muốn làm cho học sinh thành đạt, nghiệp trồng người tiếng vang suốt đời thầy giáo, cô giáo, làm tốt học sinh nhớ Lỡ làm điều sai học sinh khơng qn… BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC Để giáo dục tốt học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm, trước hết người giáo viên phải tránh nhìn lý tưởng hóa lớp học, học sinh Lớp nào, trường có học sinh cá biệt, khác biểu “cá biệt” mà thơi số lượng nhiều hay Có em “cá biệt” đạo đức, có em “cá biệt” học tập có em đặc biệt “cá biệt”… Không gọi em học sinh cá biêt, đặc biệt trước lớp, trước người khác Vì vơ tình cố tách em khỏi cô lập với lớp Đa số em học sinh cần điểm tựa tinh thần tin cậy, đê sẻ chia tâm để bộc bạch khó khăn, niềm riêng tư thầm kín, thầy trở thành người bạn lớn em Thầy cô nhẹ nhàng phân tích ưu, khuyết điểm, sai nhận thức hành động em Cố gắng giúp em tự nhận sai lầm, lỗi lầm mà khơng phải mạng mặc cảm nặng nề lỗi lầm đó, tạo cho em thiện chí sữa chữa khơng tái phạm Học sinh cá biệt dù có khó giáo dục đến đâu bên em ln tiềm ẩn nhân tố, phẩm chất tích cực, có phương pháp khơi giợi để làm thất tỉnh em Thầy cô nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng tích cực, đừng nghiêm trọng hóa vấn đề, tạo cho em lối thoát, hội để sữa chữa Thầy cố gắng nhìn nhận tiến em khơng q khắc khe, nên có nhìn bao dung độ lượng, chân tình, vị tha Hãy tôn trọng quyền lựa chọn, định học sinh phạm vi cho phép Thầy cô điềm tĩnh, phải biết tự kiềm chế “học sinh cá biệt” “thử thách” lớn đối tính điềm tĩnh, tự kiềm chế giáo viên, phải kiên quyết, cứng rắn, lời nói đơi với việc làm Hạn chế tối đa trường hợp học sinh phải đưa Hội đồng kỷ luật, học sinh bị đình học tập hay bị ghi vào học bạ hạnh kiểm xấu đeo đuổi suốt đời em mà thân thầy chủ nhiệm thấy đau lịng trước trường hợp BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC Cần kết hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình, cộng đồng xã hội…Cần phải giáo dục học sinh cá biệt cách từ từ, bước cách thuyết phục, hạn chế trách phạt, trừng phạt cách giáo dục cuối BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật [2] Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB giáo dục đào tạo [3] Nguyễn Bá Kim (2012), Phương pháp luận khoa học lĩnh vực lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm [4] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB giáo dục [5] Hồ Nhất Thăng- Lê Tiến Hùng (1996), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Hà Nội ... giáo dục HS cá biệt Phân loại học sinh cá biệt Phương pháp phân loại học sinh cá biệt Nghiên cứu hồn cảnh gia đình, hồn cảnh sống học sinh cá biệt (60% học sinh chưa ngoan, cá biệt ảnh hưởng từ gia... Chương PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Thực trạng hiên tượng học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm BỔ SUNG PHẦN MỤC LỤC Trường lớp có nhiều học sinh cá biệt học sinh. .. -Phương pháp tác động cá biệt -Phương pháp khen thưởng -Phương pháp tráh phạt -Phương pháp giáo dục tập thể -Phương pháp bùng nổ sư phạm 1.3.3.1 Đối với thân học sinh cá biệt Gặp riêng học sinh

Ngày đăng: 17/09/2017, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w