GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 BẢN CHI TIẾTNgµy so¹n: 25.9.2017Ngµy d¹y: ..................BUỔI 1 VĂN BIỂU CẢM TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN BIỂU CẢM BÀI TẬPI. Mục tiêu :1. Kiến thức: Nắm được một số nội dung về đề văn biểu cảm và cách lám bài văn biểu cảm. Cách lập ý của bài văn biểu cảm. Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đề văn biểu cảm,…2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý. Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.II. Tiến trình bài giảng.1.Tổ chức:2. Bài mới
Trang 1Ngµy so¹n: 25.9.2017
Ngµy d¹y:
BUỔI 1
VĂN BIỂU CẢM TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN BIỂU CẢM
BÀI TẬP
I Mục tiêu :
1.- Kiến thức:
- Nắm được một số nội dung về đề văn biểu cảm và cách lám bài văn biểu cảm
- Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đề vănbiểu cảm,…
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình
II Tiến trình bài giảng.
1.Tổ chức :
2 B i m iài mới ới
? Nêu khái niệm văn biểu cảm ? Có mấy
loại biểu cảm ?
? Vậy khi viết văn biểu cảm cần sử dụng
các loại văn nào ?
Bài 2
Đọc lại các chùm bài ca dao,dân ca trong
chương trình Ngữ văn 7( Bài 3,4) và xác
định phương thức biểu hiện ở từng câu ca
dao Nêu rõ câu ca dao nào dùng cách
biểu cảm trực tiếp,câu ca dao nào dùng
cách biểu cảm gián tiếp
I Đặc điểm chung của văn biểu cảm
1.Khái niệm văn biểu cảm
- Khái niệm : Sgk
- 2 loại biểu cảm : + Trực tiếp (Bằng những từ ngữ trựctiếp gợi ra tình cảm)
+ Gián tiếp (thông qua miêu tả một hìnhảnh,kể một câu chuyện nào đó để khơigợi tình cảm)
- Sử dụng văn miêu tả và tự sự
Ví dụ 1:
Cho bài thơ : MÂY VÀ BÔNGTrên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng Ngô Văn Phú
a Hãy chỉ rõ sự kết hợp giữa biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp
Trang 2? Văn biểu cảm có những đặc điểm gì?
* Cho HS tìm hiểu đề bài văn biểu cảm
* Cho HS tìm hiểu đề bài thể loại và nội
dung
* Gợi ý cho HS thảo luận
* Cho nhóm viết mở bài và kết bài hoàn
chỉnh của đề bài
trong bài thơ
b Nêu cảm nhận của em về bài thơ bằng một đoạn văn ngắn từ 10 -12 câu
2 Đặc điểm của văn biểu cảm
- Văn b/c là tiếng nói tình cảm của conngười
- Đối tượng là thế giới tinh thần muônhình muôn vẻ
- Mỗi bài văn b/c tập trung biểu đạt mộttình cảm chủ yếu
- Tình cảm trong văn b/c là t/c trongsáng mang đậm tính nhân văn
c mà văn bản sẽ viết cần đạt tới
- Nội dung văn bản sẽ nói về điều gì?
- Qua đó cần bộc lộ thái độ tình cảm gì?
- Bước 2 : Xây dựng bố cục
- Bước 3 : Viết bài
- Bước 4 : Sửa bài
- Giới thiệu dòng sông quê hương của
em với những đặc điểm như: Tên, vị trí,đặc điểm chung…
+ Thân bài:
Trang 3HS luyện tập
* Cho hs tìm hiểu đề
* Tiến hành cho HS lập dàn ý của đề bài
* GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh
- HS tìm hiểu đề và thể loại, nội dung
- Thảo luận nhóm, lập dàn ý của đề bài
- Viết mở bài và kết bài
- Dòng sông đó cho nước tươi mát cảcánh đồng làm giàu cho quê hương trùphú
- Sông là con đường kinh tế huyết mạchcủa quê em
- Là nơi mà tưổi thơ em đã gắn bó vớinhiều kỷ niệm nhất bên cạnh đó dòngsông còn gắn liền với những chiến cônglịch sử oanh liệt của đất nước
+ Kết bài: Cảm nghĩ của em về dòngsông
3 Bài 3Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
* Tìm hiểu đề và tìm ý
- Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đềvăn nêu ra là gì: Em hình dung và hiểuthế nào về đối tượng ấy
- Từ thuở ấu thơ có ai không nhìn thấy
nụ cười của mẹ, đấy là nụ cười yêuthương, nụ cười khích lệ đối với mỗibước tiến bộ của em: Khi em biết đi,biết nói, khi em lần đầu đi học, mỗi khi
BÀI MẪU
Cảm nghĩ về một người thân yêu nhất
Trong cuộc sống hàng ngày, có biết bao nhiêu người đáng để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ rằng, người thân yêu nhất củabạn là ai chưa? Với mọi người câu trả lời ấy có thể là ông bà, là mẹ, là anh chị hoặc cũng có thể là bạn bè chẳng hạn Còn riêng tôi, hình ảnh người bố sẽ mãi mãi là ngọn lửa thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn tôi mãi tận sau này
Trang 4Bố tôi không may mắn như những người đàn ông khác Trong suốt cuộc đời bố có lẽ không bao giờ được sống trong sự sung sướng, vui vẻ Bốn mươi tuổi khi chưa đi được nửa chặng đời người, bố đã phải sống chung với bao nhiêu bệnh tật: Đầu tiên đó chỉ là những cơn đau dạ dày, rồi tiếp đến lại xuất hiện thêm nhiều biến chứng Trước đây, khi còn khỏe mạnh, bao giờ bố cũng rất phong độ.
Thế nhưng bây giờ, vẻ đẹp ấy dường như đã dần đổi thay: Thay vì những cánh tay cuồn cuộn bắp, giờ đây chỉ còn là một dáng người gầy gầy, teo teo Đôi mắt sâu dưới hàng lông mày rậm, hai gò má cao cao lại dần nổi lên trên khuôn mặt sạm đen vì sương gió Tuy vậy, bệnh tật không thể làm mất đi tính cách bên trong của bố, bố luôn
là một người đầy nghị lực, giàu tự tin và hết lòng thương yêu gia đình
Gia đình tôi không khá giả, mọi chi tiêu trong gia đình đều phụ thuộc vào đồng tiền bố
mẹ kiếm được hàng ngày Dù bệnh tật, ốm đau nhưng bố chưa bao giờ chịu đầu hàng
số mệnh Bố cố gắng vượt lên những cơn đau quằn quại để làm yên lòng mọi người trong gia đình, cố gắng kiếm tiền bằng sức lao động của mình từ nghề xe lai
Hàng ngày, bố phải đi làm từ khi sáng sớm cho tới lúc mặt trời đã ngã bóng từ lâu Mái tóc bố đã dần bạc đi trong sương sớm Công việc ấy rất dễ dàng với những người bình thường nhưng với bố nó rất khó khăn và gian khổ Bây giờ có những lúc phải chởkhách đi đường xa, đường sốc thì những cơn đau dạ dạy của bố lại tái phát
Và cả những ngày thời tiết thay đổi, có những trưa hè nắng to nhiệt độ tới 38-48 độ C, hay những ngày mưa ngâu rả rích cả tháng 7, tháng 8, rồi cả những tối mùa đông lạnh giá, bố vẫn cố gắng đứng dưới những bóng cây kia mong khách qua đường Tôi luôn
tự hào và hãnh diện với mọi người khi có được một người bố giàu đức hy sinh, chịu thương, chịu khó như vậy
Nhưng có phải đâu như vậy là xong Mỗi ngày bố đứng như vậy thì khi trở về những cơn đau quằn quại lại hành hạ bố Nhìn khuôn mặt bố nhăn nhó lại, những cơn đau vật
vã mà bố phải chịu đựng, tôi chỉ biết òa lên mà khóc Nhìn thấy bố như vậy, lòng tôi như quặn đau hơn gấp trăm ngàn lần Bố ơi, giá như con có thể mang những cơn đau
đó vào mình thay cho bố, giá như con có thể giúp bố kiếm tiền thì hay biết mấy? Nếu làm được gì cho bố vào lúc này để bố được vui hơn, con sẽ làm tất cả, bố hãy nói cho con được không?
Những lúc ấy, tôi chỉ biết ôm bố, xoa dầu cho bố, tôi chỉ muốn với bố đừng đi làm nữa, tôi có thể nghỉ học, như vậy sẽ tiết kiệm được chi tiêu cho gia đình, tôi có thể kiếm được tiền và chữa bệnh cho bố Nhưng nếu nhắc đến điều đó chắc chắn là bố sẽ buồn và thất vọng ở tôi nhiều lắm
Bố luôn nói rằng bố sẽ luôn chiến đấu Chiến đấu cho tới những chút sức lực cuối cùng để có thể nuôi chúng tôi ăn học thành người Bố rất quan tâm đến việc học của
Trang 5chúng tôi Ngày xưa bố học rất giỏi nhưng nhà nghèo bố phải nghỉ học Vào mỗi tối, khi còn cố gắng đi lại được, bố luôn bày dạy cho mấy chị em học bài.
Trong những bữa cơm bố thường nhắc chúng tôi cách sống, cách làm người sao cho phải đạo Tôi phục bố lắm, bố thuộc hàng mấy nghìn câu Kiều, hàng trăm câu châm ngôn, danh ngôn nổi tiếng…
Chính vì vậy, tôi luôn cố gắng tự giác học tập Tôi sẽ làm một bác sĩ và sẽ chữa bệnh cho bố, sẽ kiếm tiền để phụng dưỡng bố và đi tiếp những bước đường dở dang trong
TS của bố Tôi luôn biết ơn bố rất nhiều, bố đã dành cho tôi một con đường sáng ngời,bởi đó là con đường của học vấn, chứ không phải là con đường đen tối của tiền bạc Tôi sẽ luôn lấy những lời bố dạy để sống, lấy bố là gương sáng để noi theo
Và tôi khâm phục không chỉ bởi bố là một người giỏi giang, là một người cao cả, đứngđắn, lòng kiên trì chịu khó mà còn bởi cách sống lạc quan, vô tư của bố Mặc dù
những thời gian rảnh rỗi của bố còn lại rất ít nhưng bố vẫn trồng và chăm sóc khu vườn trước nhà để cho nó bao giờ cũng xanh tươi
Những giỏ phong lan có bao giờ bố quên cho uống nước vào mỗi buổi sáng; những cây thiết ngọc lan có bao giờ mang trên mình một cái lá héo nào? Những cây hoa lan, hoa nhài có bao giờ không tỏa hương thơm ngát đâu? Bởi đằng sau nó luôn có một bàn tay ấm áp chở che, chăm sóc, không những yêu hoa mà bố còn rất thích nuôi độngvật.Tuy nhà tôi bao giờ cũng có hai chú chó con và một chú mèovà có lúc bố còn mang về những chiếc lồng chim đẹp nữa Và hơn thế, trong suốt hơn năm năm trời chung sống với bệnh tật, tôi chưa bao giờ nghe bố nhắc đến cái chết, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc trốn tránh sự thật, bố luôn đối mặt với “tử thần”, bố luôn dành thời gian để có thể làm được tất cả mọi việc khi chưa quá muộn
Nhưng cuộc đời bố bao giờ cũng đầy đau khổ, khi mà cả gia đình đã dần khá lên, khi các chị tôi đã có thể kiếm tiền, thì bố lại bỏ chị em tôi, bỏ mẹ, bỏ gia đình này để ra đi
về thế giới bên kia Bố đi về một nơi rất xa mà không bao giờ được gặp lại Giờ đây khi tôi vấp ngã, tôi sẽ phải tự đứng dậy và đi tiếp bằng đôi chân của mình, bởi bố đi
xa, sẽ không còn ai nâng đỡ, che chở, động viên tôi nữa
Bố có biết chăng nơi đây con cô đơn buồn tủi một mình không? Tại sao nỡ bỏ con ở lại mà đi hả bố? Nhưng con cũng cảm ơn bố, bố đã cho con thêm một bài học nữa, đó chính là trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta hãy trân trọng những gì đang có, hãy yêu thương những người xung quanh mình hơn, và đặc biệt hãy quan tâm, chăm sóc cho bố của mình, tha thứ cho bố, khi bố nóng giận và nỡ mắng mình bởi bố luôn là người yêu thương nhất của chúng ta
Bố ra đi, đi đến một thế giới khác, ở nơi đó bố sẽ không còn bệnh tật, sẽ thoát khỏi cuộc sống thương đau này Và bố hãy yên tâm, con sẽ luôn nhớ những lời dạy của bố, sẽ luôn thương yêu, kính trọng biết ơn bố, sẽ sống theo gương sáng mà bố đã
Trang 6rọi đường cho con đi Hình ảnh của bố sẽ luôn ấp ủ trong lòng con Những kỷ niệm, những tình cảm bố dành cho con, con sẽ ôm ấp, trân trọng, nó như chính linh hồn mình.
Trang 7
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ VĂN BIỂU CẢM, PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ
TPVH, VIẾT ĐOẠN VĂN
I-MỤC TIÊU
1.- Kiến thức:
- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu
tả trong văn biểu cảm
- Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả vàbiểu cảm bộc lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự
- Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong vănbiểu cảm
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành viết đoạn văn
- Viết văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
3- Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yờu quê hương, gia đình
- Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn
II Tiến trình bài giảng.
1
Tæ chøc
2 Bài mới
* Nhắc lại kiến thức về văn bản biểu
cảm cho hs nhớ để tiến hành viết đoạn
văn
* Khi viết văn bản biểu cảm ta cần chú
ý đến những yêu cầu nào?
* GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh
(Hướng dẫn hs thực hành viết đoạn
văn)
Cho hs trình bày đoạn văn của mình
Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
Hs thảo luận lần lượt chỉ ra các yếu
tố miêu tả, biểu cảm và tự sự trong
đoạn văn dưới sự gợi ý của gv
I- Ôn tập
1 T×m h iểu sự kết hợp giữa 3 yếu tố
+ Tự sự: thường tập trung vào sự việc,
nhân vật, hành động trong văn bản
+ Miêu tả: thường tập trung chỉ ra tính
chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhânvật, hành động,…
+ Biểu cảm: Thường thể hiện ở các chi
tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viếttrước sự việc hành động nhân vật trong vănbản
2 Ví dụ :Cho đoạn văn
" Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương, đã được đóng khung lồng kính.
Trang 8Đh: Người anh kể lại những giây phút
ngỡ ngàng cảm động khi thấy mình
được em gái vẽ tranh
Đh "Một chú bé ngồi nhìn ra cửa sổ…
mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh
sáng rất lạ…tư thế ngồi không chỉ sự
suy tư mà còn rất mơ mộng nữa"
Đh: (Tôi giật sững người, thoạt tiên là
sự ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó
Đề yêu cầu kể về việc gì?
Nên bắt đầu từ chỗ nào
Từ xa thấy người thân như thế nào
Lại gần thì thấy như thế nào
Nêu những biểu hiện tình cảm giữa hai
người sau khi đó gặp nhau
Biểu hiện bằng những chi tiết nào?
GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh
Trong tranh, một chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ, toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú, không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người chẳng hiểu sao tôi bám chặt lấy tay mẹ, thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi thấy hãnh diện sau đó là xấu
hổ Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh "Anh trai tôi" Vậy
mà dưới mắt tôi thì…
- Con đã nhận ra con chưa? Mẹ rất hồi hộp…Tôi không trả lời mẹ Tôi muốn khóc quá Bởi vì nếu tôi nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng "không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy".
Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả
2* Dựng đoạn văn biểu cảm có sự kết hợpyếu tố tự sự và miêu tả?
Đề:
Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của
em về những giây phút đầu tiên khi em gặplại một người thân (ông, bà, cha, mẹ,…)sau một thời gian xa cách
Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả (tảhình dáng, khuôn mặt, mặt,…vui mừng,xúc động…ngôn ngữ, hành động, lời nói…
ẩn chứa những tình cảm nào…)Viết đoạn văn
B Phát biểu cảm nghĩ về TPVH
I- Ôn tập
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm vănhọc là trình bày những cảm xúc, tưởng
Trang 9* Nhắc lại kiến thức về cách làm bài
văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Bài yêu cầu gì ?
tượng, liên tưởng, suy ngẫm của bản thân
về nội dung và hình thức tác phẩm đó
Để làm được bài văn phát biểu cảm nghĩ vềtác phẩm văn học, trước tiên phải xác địnhđược cảm xúc, suy nghĩ của mình về tácphẩm đó
Những cảm nghĩ ấy có thể là cảm nghĩ vềcảnh và người ; cảm nghĩ về vẻ đẹp ngôntừ; cảm nghĩ về tư tưởng của tác phẩm.II- Luyện tập:
Phát biểu cảm nghĩ về một trong các bàithơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫunhiên viết nhân buổi mới về quê, Cảnhkhuya, Rằm tháng giêng
- Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiênnhiên……. Suy nghĩ 1: cảnh đêm trăngđược diễn tả sinh động qua bút pháp lãngmạn……
- Cảm xúc 2: yêu quý quê hương…
suy nghĩ 2: hiểu được tấm lòng yêu quêhương của nhà thơ Lí Bạch qua biện phápđối lập…
c Kết bài
- Ấn tượng chung về tác phẩm: cảm nghĩtrong đêm thanh tĩnh
Bài 2 : Cảm nghĩ về bài thơ “ Bạn đến chơinhà” của Nguyễn Khuyến
Trang 10Lập dàn ý :
? Phần mở bài cú nhiệm vụ gì ?
? Phần thõn bài cú nhiệm vụ gì ?
? Phần kết bài cú nhiệm vụ gì?
Ôn tập THƠ HCM (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng)
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
Trang 11- Hệ thống lại nội dung và nghệ thuật cơ bản của 2 VB đã học.
- Biết cách trình bày đoạn văn biểu cảm về 2 tác phẩm thơ đó
B Tài liệu tham khảo:
- Nờu nội dung, nghệ rhuaatj
của bài thơ Cảnh khuya?
- Nờu nội dung, nghệ thuật của
bài thơ RẰM THÁNG GIấNG?
- í nghĩa của cả 2 bài thơ?
I Kiến thức trọng tâm:
1 VB: Cảnh khuya.
a) ND:
- Cảnh núi rừng VB trong một đêm trăng: Có âmthanh của tiếng suối trong nh tiếng hát xa, có ánhtrăng lồng cổ thụ, có bóng lồng hoa….Cảnh vật.Cảnh vậtsống động, có đờng nét, có hình khối với 2 mảngmàu sáng tối
- Con ngời: Tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp của đêmtrăng rừng VB bằng cả tâm hồn, đồng thời vẫncanh cánh một nỗi niềm lo cho dân cho nớc
b) Nghệ thuật:
- Thể thơ TNTT
- Sử dụng nhiều hình ảnh lung linh, huyền ảo
- Các biện pháp: so sánh, điệp ngữ, miêu tả hình
ảnh thực của âm thanh, vẻ đẹp của đêm trăng rừngVB
2 VB: Rằm tháng giêng.
a) ND:
- Cảnh bầu trời lồng lộng sáng rõ, tràn ngập ánhtrăng đêm rằm, không gian bát ngát, cao rộng, sắcxuân hoà quyện trong từng sự vật, trong dòng nớc,trong bầu trời
- Hiện thực về cuộc kháng chiến chống TDP: BH
và những ngời lãnh đạo Đảng đang “ bàn bạc việcquân “ tại chiến khu VB
3 ý nghĩa của hai bài thơ:
- Bài thơ Cảnh khuya: thể hiện một đặc điẻm nổibật của thơ HCM: Sự gắn bó, hoà hợp giữa TN vàcon ngời
- Bài thơ” Rằm tháng giêng”: Thể hiện tâm hồnnghệ sĩ_ HCM, cảm nhận dợc vẻ đẹp tinh tế và độc
đáo của đêm rằm VB trong giai đoạn đầu của cuộckháng chiến chống Pháp còn nhiều gian khổ nhng
hé lộ một niềm tin tất thắng
Trang 12“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
Tiếng suối đêm êm đềm, trong vắt được Bác ví như “tiếng hát xa” văng vẳng trong không gian tĩnh lặng của núi rừng Việt Bắc tạo cho người đọc một cảm giác nhẹ
nhàng, thư thái Ngày xưa Nguyễn Trãi đã ví tiếng suối với tiếng đàn để miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên:
“ Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
Hai nhà thơ lớn, hai tâm hồn lớn đều dùng cái “động” của tiếng suối để tả cái “tĩnh “ đẹp đẽ của thiên nhiên Thế nhưng, nếu “tiếng suối” trong thơ của Nguyễn Trãi chỉ gợi
tả vẻ đẹp thanh cao của một tâm hồn lớn đã lui về ở ẩn, bầu bạn với không gian tĩnh lặng của núi rừng thì “ tiếng suối” trong thơ của Bác là tiếng hát êm ái ngọt ngào của con người, làm cho cảnh khuya chiến khu trở nên ấm áp hơn, mang hơi thở của cuộc sống hơn
Trong âm điệu ấm áp đó, ánh trăng vàng hiền hòa ôm lấy những cây cổ thụ vững chãi, rồi tất cả quyện lấy những đóa hoa rừng
“ Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”
Âm điệu, màu sắc sáng tối, tầng tầng, lớp lớp tạo nên một bức tranh thiên nhiên lung linh, huyền ảo tuyệt đẹp Chỉ với hai câu thơ, bằng cách sử dụng phương pháp so sánh tinh tế cùng cách dùng điệp ngữ “lồng” một cách tài tình, Bác đã nhân hóa các sự vật
để vẽ lên một bức tranh sống động về cảnh đẹp dưới trăng của núi rừng Việt Bắc.Trên nền tranh sống động ấy, thấp thoáng bóng hình tầm hồn một thi sĩ đang thao thức, rung động trước cảnh đẹp hữu tình của thiên nhiên
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ”
Tiếng suối, ánh trăng, cổ thụ, hoa rừng và bóng người đã tạo nên một bức tranh hoàn chỉnh về vẻ đẹp của chiến khu Việt Bắc, một vẻ đẹp mang hơi ấm và sức sống của quân dân kháng chiến
Tâm hồn thi sĩ trong Bác rung động, thao thức trước vẻ đẹp của thiên nhiên, nhưng cao hơn, sâu xa hơn chính là sự thao thức của chất chiến sĩ trong tâm hồn Bác
“Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
Hai tiếng “chưa ngủ” được điệp lại hai lần làm cho âm điệu vần thơ nhịp nhàng, triền miên như dòng suối chảy của cảm xúc, của tâm tình Bác thao thức, lo lắng vì công cuộc kháng chiến của quân và dân ta, vì độc lập tự do của tổ quốc Cuộc kháng chiến
Trang 13chống Pháp đang trong thời kì khó khăn, ác liệt chính là nỗi niềm thao thức trong lòngBác.
Tóm lại, bài thơ “Cảnh khuya” đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên tha thiết, phong thái lạc quan, yêu đời của Bác,và cao hơn hết là tình yêu đất nước vô cùng sâu sắc của người
Càng đọc, càng ngẫm nghĩ em càng khâm phục tâm hồn và con người của Bác.Ở Bác hội tụ đầy đủ mọi phẩm chất và tính cách của một bậc vĩ nhân Bác là tấm gương sáng cho mọi thế hệ Việt Nam noi theo, là kim chỉ nam cho sự phấn đấu và rèn luyện của bản thân em
2 PBCN về bài thơ Rằm tháng giêng
* Dàn ý
I Mở bài:
Khi nhắc đến đất nước Việt Nam, không ai có thể quên được công lao to lớn củaChủ tịch Hồ Chí Minh, Người không những là một lãnh tụ vĩ đại mà còn là một nhàthơ nổi tiếng, một danh nhân thế giới Người tuy đã mất nhưng trong tâm trí của mỗingười thì Người vẫn còn sống không bao giờ mất, Người đã để lại một kho tàng thơnổi tiếng gần xa, trong số đó, Nguyên tiêu là bài thơ đã gây ấn tượng mạnh đối với emkhi đọc bài ấy
Nguyên tiêu là bài thơ được Bác sáng tác ở chiến khu Việt Bắc oanh liệt, lúc ấytrời đã tối, Bác cùng Trung ương Đảng mở cuộc họp về tình hình quân sự kháng chiếnchống Pháp (1947-1948) Lúc về thì trời đã khuya, ánh trăng ngày rằm đầu năm kếthợp vơi không gian yên tĩnh của đêm khuya vắng lặng đã tạo nên một bức tranh thiênnhiên hùng vĩ, thơ mộng
Trước những cảnh đẹp tuyệt vời ấy, Bác đã diễn tả bằng một bài thơ tứ tuyệt
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên
Hai câu thơ này đã diễn tả một bức tranh xuân của trời, sông hòa quyện với nướcxuân vào ngày rằm đầu năm cùng lẫn lộn với ánh trăng tròn rực rỡ ở rừng núi chiếnkhu Việt Bắc đã vẽ nên một bức tranh bồng lai thiên cảnh, như thể nói rằng cả thế giớinày đều tràn ngập sắc xuân, mọi thứ đều tuyệt vời Một không gian bao la, bát ngáttràn đầy ánh trăng rằm sức sống của mùa xuân Mỗi khi tôi đọc qua hai câu này, lòngtôi tràn đầy sức sống của một mùa xuân, tôi cảm thấy yêu thiên nhiên hơn, tâm hồnvui vẻ hơn
Kết hợp với điệp ngữ “xuân”, Bác Hồ đã tô điểm bức tranh thêm hữu tình và thơmộng, tràn đầy sức sống và tình yêu chuộng thiên nhiên của Bác qua hai câu thơ trên
và Bác đã xem trăng như một người bạn thân, một người anh em chia sẻ những tâm
sự, giải tỏa những ưu sầu, buồn bực của Bác, quên đi những vất vả, khó khăn trongnhững kháng chiến quyết liệt, gay go đang diễn ra trước mắt
Trang 14Nếu ta chỉ đọc hai câu đầu thì ta cứ tưởng Bác đang an nhàn ngắm trăng một mìnhtrong đêm trăng rằm yên tĩnh, hòa nhập mình vào thiên nhiên Nhưng khi ta đọc đếncâu thứ ba thì thật bất ngờ vì Bác trong tư thế là một cán bộ chiến sĩ đang lo việc quân,việc nước vào lúc nửa đêm hiện ra trong tâm trí ta:
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Một hoàn cảnh khó khăn do chiến tranh gây ra, tình thế đất nước như ngàn cân treosợi tóc nên Bác phải bàn việc quân trên một chiếc thuyền nhỏ ở giữa sông trong mộtmàn đêm thanh tĩnh Nhưng trước tình thế ấy Bác vẫn lạc quan có một tâm trí để vẻnên một bức tranh thiên nhiên sống động ở rừng núi Việt Bắc, cho ta thấy được, trongtâm hồn của người chiến sĩ kiên cường này vẫn nổi dậy một tâm hồn thi sĩ rung độngtrước cảnh đẹp thiên nhiên tuyệt vời Bác Hồ thật lạc quan và thẳng thắn, ngay cảnhững lúc khó khăn nhất cũng chẳng hề rung sợ mà thật thà khi thấy một cảnh đẹptuyệt vời đã diễn tả bằng một bài thơ tứ tuyệt
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
Khi kết thúc cuộc họp thì trời lúc ấy đã khuya, chiếc thuyền nhỏ lướt trên dòngsông, ánh trăng ngày xuân lai láng lòng thuyền, một không gian trời nước bao la cũngnhư ngập tràn ánh trăng và sự sống của những ngày đầu xuân ấm áp, như một hìnhảnh tươi sáng trước sự tất thắng của cuộc kháng chiến, một món quà của thiên nhiêndành tặng cho người chiến sĩ anh dũng, lạc quan, yêu chuộng thiên nhiên và luôn hếtlòng tận tụy vì dân vì nước Câu thơ đã tỏa sáng tinh thần lạc quan của Bác Hồ, tuytrong tình thế khó khăn nhất nhưng Bác vẫn lạc quan, yêu đời qua đó khẳng định đượcgiá trị của bài thơ
Giọng thơ trẻ trung, yêu đời Nghệ thuật thơ vừa cổ điển vừa hiện đại và xen vào
đó những cảm xúc của Bác Hồ trước những cảnh đẹp thơ mộng, trữ tình tuyệt vời nhưthế này Bác quả là một nhà thơ tuyệt vời
III Kết bài:
Qua bài thơ, chúng ta đã biết thêm được một danh lam thắng cảnh tuyệt vời của đấtnước
- Bài thơ đã làm em thêm yêu thiên nhiên đất nước Việt Nam
- Qua bài thơ còn thể hiện tình cảm yêu chuộng thiên nhiên, tinh thần lạc quan vàphong thái ung dung của Bác Hồ Bác luôn lo cho vận dân, vận nước nhưng Bácvẫn dành thời gian để hòa nhập cùng thiên nhiên, chúng ta phải biết kính trọng
và học tập những điều hay, lẽ phải của Bác
Nếu được nói chuyện với Bác, em sẽ nói: “Bác ơi! Bác đã ra đi mấy mươi năm để tìm đường cứu nước, Bác đã lo lắng từng li từng tí, chịu nhiều cực khổ để đem lại độc lập cho đất nước, nay đất nước độc lập, Bác đã mong cho chúng cháu học tập thật tốt để xây dựng đất nước, Bác ơi! Bác cứ yên tâm ngủ cháu sẽ hứa với Bác sẽ cố gắng chăm học xây dựng đất nước vững mạnh để Bác yên lòng
4 H íng dÉn tù häc :
- Hoµn chØnh 2 bµi tËp trªn
Trang 15* Hs: Ôn tập lại kiến thức
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định: ………
Trang 162 Bài cũ: ……….
3 Bài mới
*Giới thiệu bài
*Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt.
GV hướng dẫn học sinh tìm
hiểu một số nét khái quát về
2 Tìm hiểu bài:
- “Xa ngắm thác núi Lư” thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
_ Hương Lô được ngắm nhìn từ xa.Từ điểm nhìn đó
có thể làm nổi bật được sắc thái hùng vĩ của thác nước
_ Mở đầu bài thơ tác giả đã phác thảo cái phông nền của bức tranh toàn cảnh : hơi khói bao trùm lên đỉnh núi Hương Lô dưới ánh nắng mặt trời chuyển thành một màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo
_ Vì ở xa ngắm nên dưới mắt nhà thơ thác nước đã biến thành một dãy lụa trắng được treo trên giữa khoảng vách núi và dòng sông
Các từ “quải , phi ,trực , nghi” và hình ảnh Ngân
Hà gợi cho người đọc hình dung được cảnh Hương
Lô vừa là thế núi cao ,sườn núi dốc đứng vừa là một nơi có vẻ đẹp huyền ảo
Tác giả vừa miêu tả một danh thắng của quê hương với thái độ trân trọng, ca ngợi.Ngòi bút của
Lí Bạch thác nước hiện lên thật hùng vĩ và kì diệu Qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên thật đằm thắm
và tính cách hào phóng,mạnh mẽ của nhà thơ
II Cảm nghí trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ
- Lí Bạch )
1 Giới thiệu.
- Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể , trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ,song không bị qui tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc
Trang 17- Bài thơ thể hiện nỗi nhớ quê nhà khi tác giả nhìn thấy ánh trăng.
2 Tìm hiểu bài:
a) Mối quan hệ giữa tình và cảnh trong bài thơ
_ Hai câu đầu gợi tả đêm trăng thanh tĩnh.Trăng quá sáng khiến cho nhà thơ ngỡ là lớp sương mờ phủ trên mặt đất.Đó là một cảm giác trong khoảnh khắc khi giấc mơ ngắn ngủi vừa tan
_ Tác giả ngẩng đầu lên nhìn trăng sáng,như để kiểm tra ý nghĩ ( trăng hay sương ).Nhưng nhìn thấy ánh trăng sáng lạnh,cô đơn,nhà thơ chạnh lòng,liền cuối đầu nhớ cố hương
Nhớ quê,thao thức không ngủ được,nhìn trăng.Nhìn trăng lại càng nhớ quê
b) Phép đối trong bài thơ.
Cử đầu >< đê đầuVọng minh nguyệt >< tư cố hương
Tình cảm Lí Bạch đối với quê hương
Với những từ ngữ giản dị và tinh luyện,bài thơ
đã thể hiên nhẹ nhàng và thắm thía tình quê hương của một người xa nhà trong một đêm thanh tĩnh
III Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hồi hương ngẫu thư – Hạ tri Chương )
1 Giới thiệu.
- Hạ Tri Chương ( 659 – 744 ) tự Qúy Chân,hiệu TứMinh cuồng Khách,quê ở Vĩnh Hưng,Việt Châu ( Chiết Giang ), là bạn vong niên của Lí Bạch
- Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
2 Tìm hiểu bài:
- Qua đề bài nhà thơ cho thấy tình cảm quê hương sâu nặng,luôn thường trực trong tâm hồn nhà thơ
- Hai câu đầu sử dụng phép đối :
Li gia >< đại hồi
Hương âm >< mấn mao
Thiếu tiểu >< lão.đại
Vô cải >< tồi
Câu đầu giới thiệu khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan của tác giả,làm nổi bật sự thay đổi về vóc người ; tuối tác.Câu thứ hai dùng yếu tố thay đổi ( mái tóc ) để làm nổi bật yếu tố không
Trang 18thay đổi ( giọng nói quê hương ) qua đó cho thấy tình cảm gắn bó của tác giả đối với quê hương.
- Tình cảm của tác giả đối với quê hương thể hiện qua các giọng điệu khác nhau của :
+ Hai câu đầu dường như bình thản nhưng ẩn chứa nỗi buồn
+ Hai câu cuối bi hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời tường thuật hóm hỉnh
Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê huơng thắm thiết của một người sống xa quê lâu
ngày,trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân về quê cũ
IV Bài ca nhà tranh b ị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca - Đỗ Phủ )
1 Giới thiệu.
- Đỗ Phủ ( 712 – 770 ) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc , tự là Tử Mĩ hiệu Thiếu Lăng,quê ở tỉnh Hà Nam
-“Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”được viết theo loại cổ thể,là bài thơ nổi tiếng của Đỗ Phủ
- Phần 4 : biểu cảm trực tiếp
b) Nỗi khổ của nhà thơ.
_ Mất mát về của cài+ Gío thu thổi phá hư nhà
+ Bị ước lạnh trong đêm mưa dai dẳng
_ Nỗi đau về tinh thần và nhân tình thế thái.+ Lo lắng vì loạn lạc
+ Cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ con
c) Tình cảm cao quí của nhà thơ.
- Đỗ Phủ mơ ước có “ngôi nhà rộng muôn ngàn gian” cho mọi người hân hoan vui sướng
- Nhà thơ sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúcchung của
Trang 19mọi người “ lều ta nỏt chụi chết rột cũng được”
Ước mơ thể hiện tấm lòng vị tha chan chứa tinh
thần nhõn đạo sõu sắc của nhà thơ
Bài tập 2 : Trong bài thơ có những động từ nào diên tả hành động và tâm trạng của
chủ thể trữ tình ? Những động từ đó có quan hệ với nhau nh thế nào
-Các động từ :nghi, cử, vọng, đê, t
-Các hành động diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình
-Giữa các động từ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa là quan hệ đối lập, vừa là quan hệ nhân quả thống nhất
Bài tập 3 : Bài thơ Xa ngắm thác núi L đợc miêu tả bằng cảm giác , thị giác, và
bằng trí tởng tợng Hãy nối ý bên A với câu thơ tơng ứng ở vế B
A Bằng cảm giác,tởng tợng 1-Nắng rọi Hơng Lô khói tía bay
B Bằng thị giác 2-Xa trông dòng thác trớc sông này
C Bằng tởng tợng 3 –Nớc bay thẳng xuống ba nghìn thớc
4-Tởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây
Bài tập 4 Tình huống độc đáo tạo nên Hồi hơng ngẫu th.
-Tác giả viết ngay khi mới đạt chân về tới quê hơng
-Không phải ngay từ đầu tác giả chủ động viết về quê mà cảm xúc chợt đến ngẫu nhiênviết mà thành Vì vậy giọng thơ hóm hỉnh nhng không kém phần sâu sắc
Bài tập 5 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê và Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
tuy khác nhau về tác giả nhng có điểm chung về nội dung tình cảm Hãy chỉ ra điểm chung này
* Tình yêu quê hơng tha thiết sâu nặng
Bài tập 6 Hai bài thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê và Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh khác nhau về tác giả nhng đều có nội dung về tình cảm Hãy nhận xét
về điểm chung này?
* Dù hoàn cảnh sống thay đổi nhng tình yêu quê hơng không hề thay đổi
Tình quê càng gắn bó sâu đậm hơn
Bài tập 7 ý nghĩa nổi bật nhất của chi tiết “ trẻ con cớp tranh” trong bài thơ “Bài canhà trnh bị gió thu phá” là gì?
- Cho ta thấy cả nỗi khổ của những ngời trong xóm
Bài 8 : Câu thơ nào thể hiện rõ nhất chủ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ?
* Riêng lều ta rách chịu chết rét cũng đợc
C H ớng dẫn học bài :
Trang 20- N¾m v÷ng néi dung «n tËp.
- Bµi tËp vÒ nhµ: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n nªu c¶m nhËn cña em vÒ bµi th¬ “ bµi ca nhµtranh bÞ giã thu ph¸”
- ChuÈn bÞ bµi «n tËp sau: Phân tích, cảm thụ tác phẩm thơ trung đại VN
III Rút kinh nghiệm
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Giúp học sinh:
- Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ trung đại Việt Nam : Nam quốc sơn hà , Tụng giá hoàn kinh sư , Thiên Trường vãn vọng , Côn Sơn ca , Sau phút chia li , Bánh trôi nước , Qua đèo Ngang , Bạn đến chơi nhà
- Nhận biết mối quan hệ giữa tình và cảnh : một vài đặc điểm thể loại của các bài thơ trữ tình trung đại
B CHUẨN BỊ
*Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án
Tích hợp một số văn bản đã học
* Hs: Ôn tập lại kiến thức
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Trang 21khái quát một số nội
dung đã học
- Thơ trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm gồm nhiều thể : ngũ ngôn tứ tuyệt,thất ngôn bát cú , lục bát , song thất lục bát
- “Sông núi nước Nam”sáng tác 1077 của Lí Thường Kiệt ( Cũng có tài liệu nói tác giả của bài thơ là Trương Hống , Trương Hát … ).Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt.Trong đó các câu 1,2 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
“Sông núi nước Nam” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược
II Tụng giá hoàn kinh sư ( Phò giá về kinh – Trần Quang Khải)
1 Giới thiệu.
- Trần Quang Khải ( 1241 _ 1294 ) con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên
- Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn từ tuyệt đường luật (1285 ) Gồm 4 câu,mỗi câu 5 chữ,được gieo vần ở cuối câu 1,2,4
- “Phò giá về kinh” được sáng tác lúc ông đi đón Thái Thượng Hoàng về Thăng Long
2 Tìm hiểu bài:
- Bài thơ thiên về biểu ý:
+Hai câu đầu : thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc đối với giặc Nguyên – Mông
+ Hai câu cuối : lời động viên xây dựng phát triển đất nước trong thời bình và niềm tin sắt đá vào sự phát triển bền vững muôn đời của đất nước
Trang 22- Bài thơ dùng cách diễn đạt chắc nịch súc tích,cô động không hình ảnh,không hoa mỹ,cảm xúc được nén trong ýtưởng.
Với hình thức diễn đạt cô đúc,dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng,bài thơ “phò giá về kinh” đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình,thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
III Thiên Trường vãn vọng ( Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông )
1 Giới thiệu.
- Trần Nhân Tông ( 1258 _ 1308 ) tên thật là Trần Khâm
là một ông vua yêu nước.Ông cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Mông _ Nguyên thắng lợi Ông
là vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử
- Bài thơ được sáng tác trong dịp về thăm quê cũ ở Thiên Trường
Một cảnh chiều ở thôn quê được phác họa rất đơn
sơ nhưng vẫn đậm đà sắc quê ,hồn quê
Cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiên Trường là cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đùi hui.Ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hòa hợp với cảnhvật thiên nhiên một cách nên thơ,chứng tỏ tác giả là người tuy có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắng bó máu thịt với quê hương thôn dã
IV Côn Sơn ca ( Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi )
1 Giới thiệu.
- Nguyễn Trãi ( 1380_ 1442 ) hiệu là Ức Trai.Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.Nguyễn Trải đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc,toàn tài hiếm có
- Bài ca Côn Sơn được sáng tác trong thời gian ở ẩn
- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ lục bát
2 Tìm hiểu bài:
- Từ “ta” có mặt 5 lầnNguyễn Trãi đang sống trong
Trang 23những giây phút thãnh thơi,đang thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn.
- Côn Sơn là một cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt,thanh tĩnh nên thơtạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngâm thơ nhàn một cách thú vị
Đoạn thơ có giọng điệu nhẹ nhàng thảnh thơi,êm tai.Các từ “Côn Sơn ,ta trong”góp phần tạo nên giọng đ iệu đó
Với hình ảnh nhân vật “ta”giữa cảnh tượng Côn Sơn nên thơ ,hấp dẫn ,đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹngiữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cac,tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi
V Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương )
1 Giới thiệu.
- Hồ Xuân Hương quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An.Bà được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm
- Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.Bàithơ gồm 4 câu ,mỗi câu 7 chữ,hiệp vần ở chữ cuối 1,2,3
2 Tìm hiểu bài:
*Bài thơ được hiểu theo hai nghĩa:
- Bánh trôi nước là bánh làm từ bột nếp,được nhào nặn
và viên tròn,có nhân đừơng phên,được luộc chín bằng cách cho vào nồi nước đun sôi
- Phẩm chất thân phận người phụ nữ
+ Hình thức : xinh đẹp
+ Phẩm chất : trong trắng dù gặp cảnh ngộ nào cũng giữđược sự son sắt,thủy chung tình nghĩa,mặc dù thân phận chìm nỗi bấp bênh giữ cuộc đời
Nghĩa sau quyết định giá trị cho bài thơ
Với ngôn ngữ bình dị,bài thơ bánh trôi nước cho thấy
Hồ Xuân Hương rất trân trọng vẻ đẹp,phẩm chất trong trắng sâu sắc của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa,vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chím nổi của họ
4 Củng cố :
* GV củng cố , khái quát cho HS nội dung cơ bản về “Thơ trung đại Việt Nam và thơ
Đường” để HS khắc sâu kiến thức đã học
5 Hướng dẫn HS về nhà :
* Đọc và hệ thống các kiến thức đã học chuẩn bị cho buổi 12
Trang 24III Rút kinh nghiệm
- Nhận biết mối quan hệ giữa tình và cảnh : một vài đặc điểm thể loại của các bài thơ trữ tình trung đại
B CHUẨN BỊ
*Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học
* Hs: Ôn tập lại kiến thức
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Trang 25a) Bốn câu đầu.
+ Nỗi sầu chia li của người vợ
- Bằng phép đối “chàng thì đi – thiếp thì về”tác giả cho thấy thực trạng của cuộc chia li.Chàng đi vào cõi vất vả, thiếp thì vò võ cô đơn
- Hình ảnh “mây biếc,núi ngàn” là các hình ảnh góp phần gợi lên cái độ mênh mông cái tầm vũ trụ của nỗi sầu chia li
b)Bốn câu khổ thứ hai.
+ Gợi tả thêm nỗi sầu chia li
- Phép đối + điệp ngữ và đảo vị trí hai địa danh Hàm Dương ,Tiêu Tương đã diễn tả sự ngăn cách muôn trùng
- Sự chia sẻ về thể xác , trong khi tình cảm tâm hồn vẫn gắn bó thiết tha cực độ
Nỗi sầu chia li còn có sự oái oăm,nghịch chướng,gắn bó mà không được gắn bó lại phải chia li
- Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật , gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.Chỉ gieo vần ở chữ cuối mỗi câu 1, 2, 4, 6, 8 giữa
Trang 26câu 5 – 6 có luật bằng trắc.
2 Tìm hiểu bài:
- Tác giả đến Đèo Ngang vào lúc bóng chiều đã ngả Thời điểm ấy
dễ gây cảm giác hoài niệm mơ màng
- Cảnh vật gồm dãy núi , con sông ,chợ , vài mái nhà , có tiếng chim cuốc và chim đa đa , có vài chú tiều phu.Tất cả gợi lên cảm giác mênh mông trống vắng
- Các từ láy : lác đác , lom khom , quốc quốc, gia gia có tác dụng gợi hình gợi cảm
Cảnh thiên nhiên khoáng đạt,núi đèo bát ngát thấp thoáng sự sống con người nhưng còn hoang sơ gợi cảm giác buồn vắng lặng.-Tác giả qua đèo Ngang mang tâm trạng buổn hoài cổ,cô đơn
- Câu “ một mảnh tình riêng ta với ta” trực tiếp cho thấy nỗi buồn
cô đơn,thầm kín của tác giả
Với phong cách trang nhã “qua đèo Ngang”cho thấy cảnh tượngĐèo Ngang, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà,nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả
VIII Bạn đến chơi nhà ( Nguyến Khuyến )
1 Giới thiệu
- Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1090 ) quê ở thôn Vị Hạ , xã Yên Đổ , nay thuộc xã Trung Lương huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam Ông là nhà thơ lớn của dân tộc
- Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật
2 Tìm hiểu bài:
- Đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn chu đáo khi bạn đến chơi nhà
- Nhưng hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến thật là oái oăm:
+ Nhà xa chợ lại không có trẻ sai bảo
+ Vườn rộng nên không bắt được gà
+ Cải thì chửa ra cây
+ Cà thì còn mới nụ
+ Mướp chỉ mới trổ hoa
+ Bầu lại vừa rụng rốn
+ Kể cả trầu tiếp khách cũng không có
- Tác giả cố tình đầy cái sự không có lên cao trào để nói lên cái luôn luôn sẵn có ấy là tấm lòng
- Câu thứ 8 và cụm từ “ta với ta” nói lên tình bạn thắm thiết , đậm
đà và sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách Đây là câu thơ bộc
lộ tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với bạn mình Tình bạn thắm thiết đậm đà hiếm có
Trang 27 Bài thơ được lặp ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó
xử khi bạn đến chơi , để rồi hạ câu kết “ bạn đến chơi đây ta với ta”nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chúa đựng tình bạn đậm
- Hệ thống lại nội dung và nghệ thuật cơ bản của 2 VB đã học
- Biết cách trình bày đoạn văn biểu cảm về 2 tác phẩm thơ đó
Trang 28- thiên nhiên: trăng, hoa, cây, lá,
sông, nớc, bầu trời, VD:
Dạ bán chung thanh khách đáo
thuyền
(Phong kiều dạ bạc) Thu thuỷ cộng trờng thiên nhất sắc
Nhà thơ Tố Hữu đã viết:
“Nơi Bác ở sàn mây, vách gió
Sáng nghe chim rừng gáy bên nhà
- Mùa thu năm 1947, khi chiến dịch
VB đang diễn ra vô cùng ác liệt,
Chủ tịch HCM đã viết bài thơ
Cảnh khuya thể hiện cảm hứng yêu
nước mãnh liệt
Bài thơ có những nét đặc sắc gì
khác biệt so với “Nguyên tiêu”?
Cả bài thơ dạt dào ánh sáng và âm
thanh để lại ấn tượng vô cùng sâu
sắc
- Bài Nguyên tiêu nằm trong chùm
thơ chữ Hán của HCM, viết trong 9
năm kháng chiến chống Pháp Mùa
xuân năm 1948, quân ta lại thắng
lớn trên sông số Bốn Trong không
khí phấn chấn ấy Bác đã viết bài
thơ này
nhiên và yêu nước
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Trong thơ vừa có nhạc vừa có hoạ
- Lời thơ tự nhiên, có nhiều sáng tạo mới mẻ
- Thể hiện phong thái ung dung, lạc quan, tựtin của Bác
- Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp vừa mang màusắc cổ điển vừa mang tính hiện đại:
+ Màu sắc cổ điển : Tứ thơ và nhiều hình ảnh,
từ ngữ tương đồng với các từ ngữ, hình ảnh củathơ Đường
- Cách miêu tả không gian giống trong thơ ường
Đ-+ Màu sắc hiện đại: Cảnh làm việc của Bác vàcác đồng chí lãnh đạo trong chiến khu
- Phong thái ung dung, lạc quan của Bác
- Tâm trạng, tình cảm mới khoẻ khoắn,và cao
a) ND: Cảnh núi rừng VB trong một đêm trăng:
Có âm thanh của tiếng suối trong như tiếng hát
xa, có ánh trăng lồng cổ thụ, có bóng lồng hoa….Cảnh vật sống động, có đường nét, có hình khối với 2 mảng màu sáng tối
- Con người: Tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp của đêmtrăng rừng VB bằng cả tâm hồn, đồng thời vẫncanh cánh một nỗi niềm lo cho dân cho nước.b) Nghệ thuật:Thể thơ TNTT.Sử dụng nhiềuhình ảnh lung linh, huyền ảo
- so sánh, điệp ngữ, miêu tả hình ảnh thực của
âm thanh, vẻ đẹp của đêm trăng rừng VB
b Rằm tháng giêng(Nguyên tiêu)
- mùa xuân làm cho trăng thêm đẹp
- Điệp từ xuân đã vẽ nên những nét đặc sắc làm
Trang 29nổi bật cái thần của cảnh vật sông, nước và bầu
trời
- Không gian cao rộng, mặt đất, bầu trời, dòngsông như hoà quyện nối tiếp nhau tất cả đềutràn ngập ánh trăng và sức sống của mùa xuân
a) ND: Cảnh bầu trời lồng lộng sáng rõ, tràn
ngập ánh trăng đêm rằm, không gian bát ngát,cao rộng, sắc xuân hoà quyện trong từng sự vật,trong dòng nước, trong bầu trời
- Hiện thực về cuộc kháng chiến chống TDP:
BH và những người lãnh đạo Đảng đang “ bànbạc việc quân “ tại chiến khu VB
b) Nghệ thuật: Nguyên tác: Thể thơ TNTTĐL.Bản dịch: Thơ lục bát
- điệp ngữ.Từ ngữ gợi hình, gợi cảm xúc
3 ý nghĩa của hai bài thơ:
- Bài thơ Cảnh khuya: thể hiện một đặc điẻmnổi bật của thơ HCM: Sự gắn bó, hoà hợp giữa
II Luyện tập:
1) Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng và tâm trạng của tác giả trong bài “ cảnh khuya”.
- So sánh âm thanh “ tiếng suối” với “ tiếng hát xa” làm cho tiếng suối như gần gũi có sức sống trẻ trung hơn
- Với hai từ “ lồng” trong câu thơ “ trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” đã gợi lên bức tranh mang vẻ lung linh chập chờn,lại ấm áp hòa hợp quấn quít
- Hai từ “ chưa ngủ” ở câu thơ thứ ba lặp lại ở đầu câu thơ thứ tư cho thấy niềm say
mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước.Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác ,nhà thơ – người chiến sĩ
2) Hình ảnh – không gian trong bài “ rằm tháng giêng”.
- “ Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên” khung cảnh bầu trời cao rộng trong trẻo nổi bật lên bầu trời ấy là vầng trăng tròn đầy,tỏa sáng xuống khắp trời đất
Trang 30- “ xuân giang,xuân thủy tiếp xuân thiên” không gian xa rộng như không có giới hạn con sông xuân,mặt nước xuân tiếp liền với bầu trời xuân đã gợi lên vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời.
3) Phong thái ung dung và tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh.
- Mặc dù ngày đêm lo nghĩ việc nước,bận bịu việc quân nhưng tâm hồn Bác vẫn hòa nhập với cảnh thiên nhiên tươi đẹp.Qua đó thể hiện phong thái ung dung,lạc quan của
4 Bài thơ đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? MQH giữa các phương thức biểu đạt đó?
* Gợi ý:
1 Tiếng gà trưa được tác giả lấy làm nhan đề bài thơ, bởi vì:
- Trước hết, tiếng gà là âm thanh quen thuộc, gần gũi của xóm làng
- Tiếng gà trưa còn là âm thanh , là tín hiệu nối mạch cảm xúc, liên tưởng giữa hiện tại
và quá khứ, gợi lên trong tâm trí người chiến sĩ rất nhiều những kỉ niệm về tuổi thơ của mình Đó là
+ Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và những quả trứng hồng
+ Hình ảnh người bà tần tảo, chăm lo cho cháu
+ Niềm vui và ước mơ tuổi thơ khi được quần áo mới
Những kỉ niệm bình dị, gần gũi nhưng thiêng liêng
- Tiếng gà trưa gợi lại những kỉ niệm êm đềm thời thơ ấu sống với bà, bên xóm làng thân thuộc Từ đó khẳng định cuộc chiến đấu hôm nay chính là để giữ gìn những kỉ niệm ấu thơ giản dị mà rất đỗi thân thương, giữ gìn tình cảm gia đình, xóm làng thân yêu Với tác giả, tình yêu nước được bắt nguồn từ những tình cảm bình dị, gần gũi và đời thường đó
2 Hình ảnh người bà trong bài thơ hiện lên qua những chi tiết thơ như:
Trang 31Cháu được quần áo mới.
- Hình ảnh người bà hiện lên hết sức cụ thể; bà chắt chiu, dành dụm trong cảnh
nghèo, bà yêu thương, chăm lo cho cháu; bà lo toan, chăm sóc cháu, có mắng cháu ưng là để bảo ban, yêu thương cháu
- Tình cảm đó thật sâu đậm và thắm thiết
3 Tiếng gà trưa đánh thức rất nhiều những kỉ niệm, tình cảm đẹp trong lòng tác giả :
+ Hình ảnh những con gà máo mơ, máI vàng và những quả trứng hồng
+ Hình ảnh người bà tần tảo, chắt chiu, dành dụm, yêu thương, chăm lo cho cháu + Niềm vui và ước mơ tuổi thơ khi được quần áo mới
+ Niềm hạnh phúc của tuổi thơ trong từng giấc mơ
- Câu thơ 3 chữ” Tiếng gà trưa đứng đầu những khổ thơ xen giữa là những câu thơ 5
chữ là dụng ý nghệ thuật của tác giả, đó vừa là chìa khoá mở vào kí ức tuổi thơ, đồng thời là chìa khoá để giữ nhịp cảm xúc của toàn bộ bài thơ; vừa có tác dụng liên kết hàng loạt những kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả
- Tiếng gà trưa” xuyên suốt toàn bộ bài thơ như một niềm thương nhớ
4 Trong bài thơ tác giả sử dụng phương thức biểu cảm kết hợp với phương thức miêu
tả và tự sự Hầu nhưtoàn bộ bài thơ biểu cảm được biểu hiện gián tiếp qua miêu tả và
tự sự Riêng khổ thơ cuối, tác giả trực tiếp biểu lộ những tình cảm, suy tư của mình
- Hình ảnh ngời bà hiện lên ết sức cụ thể; bà chắt chiu, dành dụm trong cảnh nghèo, bà yêu thơng, chăm lo cho cháu; bà lo toan, chăm sóc cháu, có mắng cháu nh-
ng là để bảo ban, yêu thơng cháu
- Hình cảm đó thật sâu đậm và thắm thiết
3 Tiếng gà trưa đánh thức rất nhiều những kỉ niệm, tình cảm đẹp trong lòng tác giả
Đó là:
+ Hình ảnh những con gà máo mơ, mái vàng và những quả trứng hồng
+ Hình ảnh ngời bà tần tảo, chắt chiu, dành dụm, yêu thơng, chăm lo cho cháu + Niềm vui và ớc mơ tuổi thơ khi đợc quần áo mới
+ Niềm hạnh phúc của tuổi thơ trong từng giấc mơ
- Câu thơ 3 chữ” Tiếng gà tra đứng đầu những khổ thơ xen giữa là những câu thơ
5 chữ là dụng ý nghệ thuật của tác giả, đó vừa là chìa khoá mở vào kí ức tuổi thơ, đồng thời là chìa khoá để giữ nhịp cảm xúc của toàn bộ bài thơ; vừa có tác dụng liên kết hàng loạt những kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả
-Tiếng gà tra” xuyên suốt toàn bộ bài thơ nh một niềm thơng nhớ
4 Trong bài thơ tác giả sử dụng phơng thức biểu cảm kết hợp với phơng thức miêu tả
và tự sự Hầu như toàn bộ bài thơ biểu cảm đợc biểu hiện gián tiếp qua miêu tả và tự
sự Riêng khổ thơ cuối, tác giả trực tiếp biểu lộ những tình cảm, suy tư của mình
4 Củng cố :
khái quát cho HS nội dung cơ bản
Trang 325 Hướng dẫn HS về nhà :
* Đọc và hệ thống các kiến thức đã học chuẩn bị cho buổi sau
D Rút kinh nghiệm
LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC.
LUYỆN VIẾT VĂN BIỂU CẢM VỀ TPVH: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ
TPVH
A
Mục tiêu cần đạ t: Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về văn BC về tác phẩm văn học
- HS rèn kỹ năng tìm hiểu đề, kỹ năng tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn
Bài tập 1:Cảm nghĩ của em về tác phẩm: “Cảnh khuya”Của Hồ Chí Minh.
+ Đối tượng BC: bài cảnh khuya
+ Cảm xúc khái quát: Yêu thích
+ ND chính: Vẻ đẹp nên thơ huyền ảo của núi rừng Việt bắc-> thể hiện tình yêu TNgắn liền
Trang 33với tình yêu Đất nước của Bác.
A/ Mở bài:
Trực tiếp: Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ hay, thể hiện rõ vẻ đẹp của núi rừng VB->
thấy được vẻ đẹp tâm hồn Bác
Gián tiếp:Trăng luôn là người bạn tri âm tri kỷ của Bác Vẻ đẹp của ánh trăng nơi núirừng VB
B/ Thân bài:
* Vẻ đẹp của núi rừng VB:
+ Thời gian- Không gian: Buổi đêm khuya
-> Vọng lên âm thanh của tiếng suối
+ So sánh tiếng suối với âm thanh trong trẻo của giọng hát-> Gợi cảm giác gần gũi,
* Tâm trạng của Bác:Cảnh khuya như vẽ- Người chưa ngủ-> Câu thơ như mở ra trước
mắt người đọc hình ảnh thao thức của Bác
- Thao thức vì trăng hay:Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
-> Nhịp thơ ngắt nhịp 2/2/ 3-> Hiện lên hình ảnh bác đang dạo bước dưới trăng -> Tâm hồn một thi sỹ gắn liền với tâm hồn người chiến sỹ lo cho vận mệnh đất nước
Bài tập 2:HS viết bài - chú ý liên kết.
VD: Nếu đọc đến câu thơ thứ 3, ta vẫn tưởng như vẻ đẹp của núi rừng Vb khiến thi nhân lạc bước trong cảnh thiên nhiên huyền aỏ thì đến câu thơ cuối ta mới thật sự hiểu về Người.
Bài tập 3: Cảm nghĩ của em về Tình quê hương thể hiện trong bài: “Hồi hương Ngẫu
lại quay trở về quê hương.->Yêu quê hương sâu sắc- > Trân trọng và xúcđộng trướctình cảm đó
Bài tập 4: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
Gợi ý:
a - MB: “ Bánh trôi nước” là bài thơ Nôm nổi tiếng của nữ sĩ Hồ Xuân Hương- nhàthơ nữ xuất sắc của thơ ca VN thời phong kiến
Trang 34- Ngay lần đầu tiếp xúc với bài thơ trong chương trình Ngữ văn 7 em đã bị ám ảnh bởitừng câu chữ, từng tầng ý nghĩa của bài thơ.
b - TB: Bài thơ “ Bánh trôi nước” là bài thơ đa nghĩa
+ Nữ sĩ viết về một món ăn dân tộc với tất cả lòng tự hào về bản sắc văn hoá VN:
- Tác giả tả thực chiếc bánh trôi nước làm bằng bột nếp, nhân bằng đường phèn, bánhhình tròn, màu trắng, được luộc trong nồi nước sôi “ bảy nổi ba chìm”
+ Bài thơ còn mang hàm ý rất sâu sắc:
- Câu 1 và câu 2 có 2 vế tiểu đối: “Thân em vừa trắng/ lại vừa tròn” vừa gợi tả chiếc
bánh dân dã, xinh xắn, đáng yêu; vừa hàm ẩn sự duyên dáng, trinh trắng, vẻ đẹp xinhxắn của người phụ nữ VN Hai tiếng “ Thân em ” không chỉ nhân hoá chiếc bánh trôinước, thể hiện cách nói dậm đà màu sắc dân gian trong ca dao mà còn ngợi ca đức tínhkhiêm nhường, kín đáo, duyên dáng của người phụ nữ
- Câu thơ thứ 2 và 3 với ngôn ngữ tương phản: “ rắn’ với” nát”, nghĩa đen là ngon hay
không ngon, nghĩa bóng là hạnh phúc hay bất hạnh là tuỳ thuộc vào “ tay kẻ nặn”, vào
người cha, người chồng, vào lễ giáo phong kiến Trong bài thơ tác giả còn khéo léo
vận dụng lối nói thành ngữ “ bảy nổi ba chìm” với cấu trúc câu: “ mặc dù mà vẫn giữ ” biểu thị một tháI độ kiên trinh, bèn vững, phẩm chất son sắt, chịu thương, chịu
khó của người phụ nữ Vn trước những sóng gió của cuộc đời Câu thơ biểu hiện niềm
tự hào, đồng thời biểu lộ khá đậm tính cách Xuân Hương: Cảm thông, xót xa cho thânphận của người phụ nữ
c -KB:
Bài thơ viết về chiếc bánh trôi nước- một món ăn dân tộc dân giã, bình dị lồng trongthể thơ thát ngôn tứ tuyệt đã thể hiẹn sâu sắc cảm hứng nhân đạo trong văn học Vnthời phong kién: ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chát của người phụ nữ, đồng thời cảm thôngsâu sắc với thân phận chìm nổi của họ, qua đó phản kháng, tố cáo sự bất công trong xãhội xưa
5.Cảm nghĩ về bài thơ: “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương.
*Gợi ý:
a) MB :
Tình quê hương là tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người, là đề tài quen thuộc và phổ biến trong văn học nghệ thuật Có rất nhiều baì văn, bài thơ viết vềnỗi nhớ quê hương của người con khi xa quê, trong đó đặc biệt gây ấn tượng nhất trong em là bài thơ: “ Ngẫu… ” của Hạ Tri Chương
b) Thân bài :
* Hai câu đầu là lời kể và lời tự nhận xét của tác giả
+ Câu thơ thứ nhất tác giả kể về quãng đời dài xa quê làm quan từ lúc còn trẻ mãiđến lúc về già mới được trở về thăm quê hương Với Hạ Tri Chương, thời gian li biệtgia đình, quê hương không phảI là 5 năm, 10 năm… mà là gần cả một đời người thửhỏi làm sao mà không nhớ? Cảnh ngộ ấy là một điều tất nhiên diễn ra trong cuộc đời