Đồ án: Nghiên cứu sự ảnh hưởng nhiên liệu biodiesel sản xuất bằng phương pháp xúc tác hai giai đoạn lên đặc tính công suất và phát thải động cơ diesel.

79 988 7
Đồ án: Nghiên cứu sự ảnh hưởng nhiên liệu biodiesel sản xuất bằng phương pháp xúc tác hai giai đoạn lên đặc tính công suất và phát thải động cơ diesel.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU DIESEL & BIODIESEL 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Khái niệm Diesel 1.1.3 So sánh Biodiesel Diesel 1.1.3 Tiêu chuẩn chất lượng cho biodiesel 1.1.4 Cơ sở chọn đề tài 1.1.5 Dầu hạt cao su tính chất 1.1.6 Hướng sử dụng phổ biến 1.1.7 Các phương pháp điều chế Biodiesel từ dầu thực vật 1.1.9 Hiệu suất nhiệt mức tiêu hao nhiên liệu 1.1.10 Phát thải động Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khảo sát đặc tính động diesel 2.1.1 Đặc tính tốc độ động diesel 2.2 Quá trình phát thải động Diesel Chương TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ HẠT CAO SU BẲNG PHƯƠNG PHÁP XÚC TÁC GIAI ĐOẠN 3.1 Phương pháp tổng hợp nhiên liệu biodiesel 3.1.1 Nguyên liệu sản xuất biodiesel 3.1.2 Phương pháp chuyển hóa ester tạo biodiesel 3.1.3 Phản ứng chuyển hóa ester giai đoạn với xúc tác axít – kiềm 3.2 Quy trình sản xuất Biodiesel từ dầu hạt cao su thực tế 3.2.1 Vật liệu 3.2.2 Phương pháp quy trình sản xuất Chương KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 4.1 Tính động 4.1.1 Suất tiêu hao nhiên liệu (BSFC) 4.1.2 Suất tiêu hao lượng (BSEC) 4.1.3 Hiệu suất nhiệt 4.2 Các chất ô nhiễm khí xả 4.2.1 Hydrocarbon (HC) 4.2.2 Carbon monoxide (CO) 4.2.3 Carbon dioxide (CO2) 4.2.4 Ni-tơ oxide (NOx) 4.2.5 Độ mờ khói OPA KẾT LUẬN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT RSO (Rubber Seed Oil) Dầu hạt cao su ME (Methyl Ester) Methyl Ester PM (Particulates Matter) Chất thải dạng hạt RBDF (Rubber Biodiesel Fuel) Nhiên liệu biodiesel điều chế từ dầu hạt cao su B00, D.O (Diesel Oil) Dầu Diesel truyền thống BDF (Biodiesel Fuel) Nhiên liệu biodiesel CRSO (Crude Rubber Seed Oil) Dầu hạt cao su dạng thô BSEC (Brake Specific Suất tiêu hao lượng Energy Consumption) BSFC (Brake Specific Fuel Consumption) Suất tiêu hao nhiên liệu BMEP (Brake Mean Áp suất thị trung bình Effective Pressure) MỞ ĐẦU Trong thời gian gần đây, nhà khoa học hàng đầu Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ… đưa lời cảnh báo khoảng hoảng lượng kỷ XXI Các nhà khoa học cho chủ yếu nguồn dầu lửa, khí đốt, than đá cạn kiệt, nhu cầu sử dụng lượng ngày cao nhiều quốc gia đẩy mạnh công nghiệp hoá chưa có nguồn lượng chủ đạo thay dầu lửa Với tốc độ khai thác nguồn dầu lửa lòng đất hoàn toàn cạn kiệt Vấn đề đặt đa dạng hoá nguồn cung cấp lượng Một nguồn nhiên liệu có tiềm năng lượng sinh học, lượng sinh học xem loại “năng lượng xanh” thải khí các-bon-níc gây hiệu ứng nhà kính, hủy hoại môi trường Với đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng nhiên liệu biodiesel sản xuất phương pháp xúc tác hai giai đoạn lên đặc tính công suất phát thải động diesel Giúp tìm hiểu rõ phương pháp áp dụng để sản xuất nhiên liệu sinh học ảnh hưởng nhiên liệu đến động Chương TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU DIESEL & BIODIESEL 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Khái niệm Diesel Dầu mỏ loài người tìm thấy hàng ngàn năm trước Công Nguyên, nhiên đến kỷ 19 người ta bắt đầu khai thác, chế biến dầu theo qui mô công nghiệp Ngày dầu mỏ nhiên liệu quan trọng xã hội đại dùng để để sản xuất nhiên liệu cho phương tiện giao thông, nguyên liệu cho ngành tổng hợp hữu hoá dầu…Dầu mỏ phân bố khắp nơi giới thành phần chúng khác Để sử dụng dầu mỏ ta phải qua phân đoạn chế biến Dầu thô khai thác phải trải qua trình làm tạp chất sau đưa vào trình chưng cất phân đoạn với khoảng nhiệt độ khác để thu sản phẩm định, pha thêm phụ gia để sản phẩm có giá trị thương mại Mỗi phân đoạn sản phẩm thu có thành phần tính chất khác Thông thường trình chưng cất dầu mỏ chia thành phân đoạn sau: Phân đoạn xăng: Khoảng nhiệt độ sôi 180°C, bao gồm thành phần từ C5÷C10, C11 Phân đoạn Kerosen: Nhiệt độ sôi từ 180 đến 250°C, chứa hydrocacbon từ C11÷C15, C16 Phân đoạn Gas-oil nhẹ (Diesel): Nhiệt độ sôi từ 250 đến 350°C, chứa thành phần C16÷C20, C21 Phân đoạn Gas-oil nặng (còn gọi phân đoạn dầu nhờn), nhiệt độ sôi từ 350 đến 500°C bao gồm C21÷C25 chí đến C40 Phân đoạn cặn Gudron: Nhiệt độ sôi 500°C gồm thành phần có số nguyên tử cacbon từ C41 trở lên, giới hạn lên đến C80 Hiện sản phẩm từ dầu mỏ chủ yếu ứng dụng làm nguyên liệu cho động xăng, động Diesel động phản lực Trong phạm vi tiểu luận nghiên cứu tổng quan động Diesel nhiên liệu sử dụng cho động Diesel Hình 1.1 - Biểu đồ khí thải độc hại Diesel sản phẩm trình chưng cất phân đoạn dầu mỏ Diesel gọi phân đoạn gas-oil nhẹ, có khoảng nhiệt độ sôi từ 250 đến 350 o C, chứa hydrocacbon có số nguyên tử cacbon từ C 16 đến C21 [1].Với phát triển xã hội ngày nay, động đốt ngày chiếm vai trò quan trọng sản xuất công nghiệp Động diesel ngày sử dụng nhiều hạng mục xe ô tô, xe tải, máy bay, tàu thuyền Tuy nhiên việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch cho động thải khí CO gây hiệu ứng nhà kính, nhiều khí thải nguy hiểm khác CO, NO, NO 2, HC, PM Ngoài ra, lượng nhiên liệu hóa thạch nguồn tài nguyên giới hạn, cạn kiệt sức tiêu thụ ngày lớn công nghiệp giới Trong tương lai không xa nguồn dầu dự báo cạn kiệt, nhu cầu thiết phải tìm nguồn lượng thay Hình 1.2 – Sản lượng dầu sản xuất theo khu vực ( Triệu thùng/ngày) Trong thời gian gần đây, giá xăng dầu tăng nhanh khai thác mức nhiên liệu hóa thạch với mức độ ô nhiêm môi trường ngày tăng dẫn tới nhu cầu tìm nguồn nhiên liệu thay nhằm đảm bảo an ninh lượng giảm thiểu ô nhiêm trường Bên cạnh nguồn nhiên liệu mặt trời, gió, hạt nhân Biodiesel(BD) nguồn nhiên liệu thay đầy hứa hẹn, mang đến hiệu cao việc đảm bảo nguồn lượng 1.1.2 Tổng quan nhiên liệu Biodiesel(BD) 1.1.2.1 Khái niệm Biodiesel Biodiesel loại nhiên liệu sinh học dạng lượng tái tạo Theo phương diện hóa học biodiesel mono ester acid béo có nhiều dầu thực vật mỡ động vật Theo định nghĩa tiêu chuấn ASTM D6751[2]: “Biodiesel nhiên liệu mà thành phần hóa học mono alkyl ester dẫn xuất từ acid béo mạch thẳng dài dầu mỡ động thực vật hay dầu thải" Nó có đặc tính nguyên liệu gốc tính dễ phân huỷ, dễ sản xuất không độc hại Biodiesel sản phẩm phản ứng chuyển hóa ester Chuyển hóa ester trình sử dụng alcol, methanol ethanol, để bẻ gãy liên kết hóa học acid béo với glycerol để tạo thành monoester acid béo giải phóng glycerol 1.1.2.2 Lịch sử hình thành & phát triền Biodiesel Biodiesel phát từ sớm, công trình nghiên cứu hai nhà hóa học E Dufy J Patrick chuyển hóa ester dầu thực vật để làm xà phòng vào năm 1853, nhiều năm trước động diesel đưa vào sử dụng Khi biodiesel xem phụ phẩm trình sản xuất xà phòng Ngày 10/8/1893, Augsburg, Đức, kỹ sư người Đức Rudolf Christian Karl Diesel cho mắt động Diesel chạy dầu lạc ông sản xuất Lúc BD thức công nhận Năm 1897, Diesel đạt giải thưởng Grand Prix, giải thưởng cao nhất, cho phát minh hội chợ triển lãm quốc tế Paris Ông tin động chạy nhiên liệu sinh học thay cho động nước phổ biến thời Và ông đúng, dầu thực vật tiếp tục sử dụng cho phương tiên giao thông vận tải năm 1920 1.1.2.3 Tình hình sản xuất sử dụng Biodiesel  Trên giới Đi tiên phong việc sản xuất biodiesel nước Đức, năm 1988, công ty hoá chất Đức tính luyện loại dầu biodiesel từ hạt cải dầu, loại dầu giá thành thấp, mà trồng nguyên liệu, đảm bảo cháy hết, hàm lượng cảbon khí thải động thấp 50% so với dùng dầu diesel truyền thống Hiện nay, 15% trạm xăng Đức có cung cấp dầu biodiesel, trở thành nguồn nhiên liệu cho xe chở hàng đường dài xe buýt Hãng Shell năm 2005 đầu tư 400 triệu Euro vào miền Bắc nước Đức để xây dựng thêm nhà máy sản xuất biodiesel, dự kiến đến năm 2008, sản lượng đạt tới 200 triệu lít Ngoài nước trồng nhiều có dầu vào cuộc: Hàn Quốc bắt đầu bán dầu biodiesel cho phương tiện tư nhân từ tháng 7/2006 Loại biodiesel gồm diesel 5% dầu hạt cải Đến nay, Hàn Quốc đưa vào sử dụng loại biodiesel chứa 20% dầu hạt cải Malaysia nước đứng đầu giới sản xuất dầu Cọ, với sản lượng 13,9 triệu (năm 2004), sản xuất biodiesel từ nguồn nguyên liệu dồi góp phần đáp ứng nhu cầu nhiên liệu nước xuất Nhật Bản Indonesia đầu tư vào dự án quan tâm việc phát triển nhiên liệu biodiesel sử dụng có dầu Jatropha Curcas, loại vốn phổ biến Indonesia Hiện Indonesia có hàng nghìn hecta đất đùng để phát triển loại lượng xanh Trung quốc: đến năm 2010 sản xuất triệu tấn, dự kiến đến năm 2020 sản xuất triệu dầu biodiesel sinh học từ hoàng liên đay Hình 1.3 – Biểu đồ sản xuất Biodiesel toàn cầu 2000-2013 Nghị định Kyoto đưa vào thực dẫn đến quy chế ngặt nghèo khí thải khiến thị trường châu Âu (EU) tăng nhu cầu sử dụng nhiên liệu Ở châu Âu cải dầu với lượng dầu từ 40% đến 50% thích hợp để dùng làm nguyên liệu sản xuất biodiesel Ngoài ra, Ủy ban châu Âu định đến 2020, 10% nhiên liệu vận tải đường nhiên liệu sinh học  Trong nước Việt Nam quan tâm đến sản xuất biodiesel từ năm 1990, nguồn nguyên liệu thực vật phù hợp cho sản xuất biodiesel dầu dừa, dầu vừng, dầu đậu phộng, mỡ động vật có mỡ cá basa, cá tra nguồn dầu mỡ thải qua sử dụng Tuy nhiên khảo sát biodiesel dừng lại bước thử nghiệm viện nghiên cứu trường đại học, sản xuất tự phát với quy mô nhỏ, thiếu đồng bộ, không đủ sức định hướng cho đầu tư từ công nghiệp.Ngày 03 tháng năm 2005, Bộ Tài nguyên Môi trường, với tư cách Cơ quan đầu mối Chính phủ Việt Nam tham gia thực Nghị định thư Kyoto xác nhận ý tưởng dự án (PIN) phát triển dầu dừa diesel sinh học theo Cơ chế Phát triển (CDM) tỉnh Bình Định, Công ty Sojitz chủ trì xây dựng Theo PIN, việc thực dự án góp phần giảm phát thải khí carbon 10 số nhiệt lượng chuyển thành công có ích chia cho nhiệt lượng cấp cho động cơ, nhiên liệu đốt cháy bên xilanh tạo Đối với nhiên liệu chế tạo phương pháp truyền thống B5-C, mức độ chênh lệch so với nhiên liệu Diesel B00 là: 13,05%; 11,43%; 13,82%; 11,82%; 13,81%; 13,16%; 14,1% tương ứng với chế độ tải 1200; 1400; 1600; 1800; 2000; 2200; 2400 vòng/phút Phần trăm giá trị chênh lệch trung bình nhiên liệu B5-C 13,01% Từ kết ta thấy, hiệu suất nhiệt nhiên liệu sinh học B5-C cao nhiên liệu Diesel Vì thành phần nhiên liệu sinh học có oxy nội phân tử làm cho trình cháy tốt hơn, hiệu chuyển đổi lượng mà tốt so với nhiên liệu Diesel 65 Bảng 4.3 – So sánh hiệu suất nhiệt theo tốc độ động Hiệu suất nhiệt, % Tốc độ B00 B5-C 1200 41.69 47.13 1400 42.15 46.96 1600 41.44 47.17 1800 42.53 47.56 2000 42.26 48.09 2200 41.22 46.64 2400 39.10 44.61 Trung bình 41.48 46.88 So sánh, % 1200 1400 13.05 11.43 1600 13.82 1800 11.82 2000 13.81 2200 13.16 2400 14.10 Trung bình 13.01 Hình 4.3 – Biểu đồ hiệu suất nhiệt theo tốc độ động 4.2 Các chất ô nhiễm khí xả 4.2.1 Hydrocarbon (HC) Do mức phát thải HC động Diesel thấp độ nhạy thiết bị đo dùng cho động xăng Vì vậy, việc so sánh HC thí nghiệm có độ xác không cao Kết thí nghiệm lấy từ trình thử nghiệm Phòng thí nghiệm Trọng điểm ĐHQG-HCM Công nghệ Hoá học Dầu khí [26] 66 4.2.2 Carbon monoxide (CO) Số liệu biểu đồ nồng độ CO tốc độ 1600 vòng/phút 2000 vòng/phút thể Bảng 4.4, Hình 4.4 4.5 - Tại tốc độ 1600 vòng/phút Đối với nhiên liệu chế tạo phương pháp truyền thống B5-C, mức độ chênh lệch so với nhiên liệu Diesel B00 là: -6,67%; -6,67%; -22,22%; -38,10%; -42,86%; -57,03% tương ứng với chế độ tải 10%; 25%; 50%; 75%; 100% Phần trăm giá trị chênh lệch trung bình nhiên liệu B5-C -48,67% - Tại tốc độ 2000 vòng/phút Đối với nhiên liệu chế tạo phương pháp truyền thống B5-C, mức độ chênh lệch so với nhiên liệu Diesel B00 là: -68,42%; -78,79%; -75%; -77,14%; -76,47%; -57,43% tương ứng với chế độ tải 10%; 25%; 50%; 75%; 100% Phần trăm giá trị chênh lệch trung bình nhiên liệu B5-C -66,83% Nhiên liệu sinh học B5-C hai giá trị tốc độ 1600 vòng/phút 2000 vòng/phút có giá trị phát thải CO thấp nhiên liệu Diesel Thành phần CO khí thải chịu tác động hệ số dư lượng không khí Tuy nhiên, trình thực nghiệm hệ số không đổi cho loại nhiên liệu nên trường hợp không xét đến ảnh hưởng hệ số Ưu điểm nhiên liệu sinh học so với nhiên liệu Diesel oxy nội phân tử thành phần hóa học Chính điều làm cải thiện trình cháy oxy hóa hoàn toàn CO khí thải làm giảm nồng độ CO Kết thí nghiệm lấy từ trình thử nghiệm Phòng thí nghiệm Trọng điểm ĐHQG-HCM Công nghệ Hoá học Dầu khí [26] 67 Bảng 4.4 – So sánh nồng độ CO tốc độ 1600 vòng/phút 2000 vòng/phút Hình 4.4 – Biểu đồ nồng độ CO tốc độ 1600 vòng/phút Hình 4.5 – Biểu đồ nồng độ CO tốc độ 2000 vòng/phút 68 4.2.3 Carbon dioxide (CO2) Số liệu biểu đồ nồng độ CO tốc độ 1600 vòng/phút 2000 vòng/phút thể Bảng 4.5, Hình 4.6 Hình 4.7 - Tại tốc độ 1600 vòng/phút Đối với nhiên liệu chế tạo phương pháp truyền thống B5-C, mức độ chênh lệch so với nhiên liệu Diesel B00 là: 17,19%; 22,54%; -4,55%; -3,32%; -1,61%; 3,19% tương ứng với chế độ tải 10%; 25%; 50%; 75%; 100% Phần trăm giá trị chênh lệch trung bình nhiên liệu B5-C -1,84% - Tại tốc độ 2000 vòng/phút Đối với nhiên liệu chế tạo phương pháp truyền thống B5-C, mức độ chênh lệch so với nhiên liệu Diesel B00 là: 10,2%; -7,22%; -6,67%; -6,85%; -9,21%; -3,42% tương ứng với chế độ tải 10%; 25%; 50%; 75%; 100% Phần trăm giá trị chênh lệch trung bình nhiên liệu B5-C -5,25% Khác với kết đo tốc độ 1600 vòng/phút, nồng độ CO nhiên liệu sinh học B5-C tốc độ 2000 vòng/phút lại so với nhiên liệu Diesel Mặc dù, tỉ lệ phần trăm trung bình giảm điều lại trái ngược với kết đo nồng độ CO phía Nồng độ CO tốc độ 2000 vòng/phút giảm có nghĩa trình cháy diễn thuận lợi, oxy hóa hoàn toàn CO nồng độ CO phải tăng Tuy nhiên, kết đo lại không phù hợp với lý thuyết Điều sai số thiết bị đo khí thải, sai số thao tác điều chỉnh tải tốc độ Kết thí nghiệm lấy từ trình thử nghiệm Phòng thí nghiệm Trọng điểm ĐHQG-HCM Công nghệ Hoá học Dầu khí [26] 69 Bảng 4.5 – So sánh nồng độ CO2 tốc độ 1600 vòng/phút 2000 vòng/phút Hình 4.6 – Biểu đồ nồng độ CO2 tốc độ 1600 vòng/phút 70 Hình 4.7 – Biểu đồ nồng độ CO2 tốc độ 2000 vòng/phút 4.2.4 Ni-tơ oxide (NOx) Số liệu biểu đồ nồng độ NO x tốc độ 1600 vòng/phút 2000 vòng/phút thể Bảng 4.6, Hình 4.8 4.9 - Tại tốc độ 1600 vòng/phút Đối với nhiên liệu chế tạo phương pháp truyền thống B5-C, mức độ chênh lệch so với nhiên liệu Diesel B00 là: -12,04%; 1,73%; 3,62%; 5,99%; 11,61%; 8,54% tương ứng với chế độ tải 10%; 25%; 50%; 75%; 100% Phần trăm giá trị chênh lệch trung bình nhiên liệu B5-C 6,87% - Tại tốc độ 2000 vòng/phút Đối với nhiên liệu chế tạo phương pháp truyền thống B5-C, mức độ chênh lệch so với nhiên liệu Diesel B00 là: -28,52%; -30,52%; -20,2%; -8,1%; -6,42%; -4,63% tương ứng với chế độ tải 10%; 25%; 50%; 75%; 100% Phần trăm giá trị chênh lệch trung bình nhiên liệu B5-C -10,42% Tại tốc độ 1600 vòng/phút, nồng độ NO x trung bình nhiên liệu B5-C tăng so với nhiên liệu Diesel Điều giải thích số cetane nhiên liệu sinh học cao nhiên liệu Diesel Chỉ số cetane cao, thời kì cháy trễ rút ngắn, trường hợp này, thời kì cháy trễ diễn trước ĐCT Điều làm tăng nhiệt độ buồng đốt tạo điều kiện thuận lợi hình thành NOx Tại tốc độ 2000 vòng/phút, nhiên liệu B5-C nồng độ NO x trung bình lại giảm đến -10,42% Với kết chênh lệch hai loại nhiên liệu, đặc biệt kết đo nhiên liệu B5-C không phù hợp với giải thích dựa vào số cetane nên sai số máy đo khí thải dẫn đến kết không xác 71 Kết thí nghiệm lấy từ trình thử nghiệm Phòng thí nghiệm Trọng điểm ĐHQG-HCM Công nghệ Hoá học Dầu khí [26] 72 Bảng 4.6 – So sánh nồng độ NOx tốc độ 1600 vòng/phút 2000 vòng/phút Hình 4.8 – Biểu đồ nồng độ NOx tốc độ 1600 vòng/phút 73 Hình 4.9 – Biểu đồ nồng độ NOx tốc độ 2000 vòng/phút 4.2.5 Độ mờ khói OPA Số liệu biểu đồ độ mờ khói tốc độ 1600 vòng/phút 2000 vòng/phút thể Bảng 4.7, Hình 4.10 4.11 Sự hình thành khói khí xả kết carbon không cháy hoàn toàn Cơ chế hình thành khói tương tự CO, thiếu oxy để oxy hóa hoàn toàn carbon - Tại tốc độ 1600 vòng/phút Đối với nhiên liệu chế tạo phương pháp truyền thống B5-C, mức độ chênh lệch so với nhiên liệu Diesel B00 là: -23,42%; -20,78%; -25,76%; -20,31%; -30,29%; -17,57% tương ứng với chế độ tải 10%; 25%; 50%; 75%; 100% Phần trăm giá trị chênh lệch trung bình nhiên liệu B5-C -20,62% - Tại tốc độ 2000 vòng/phút Đối với nhiên liệu chế tạo phương pháp truyền thống B5-C, mức độ chênh lệch so với nhiên liệu Diesel B00 là: -57,16%; -53,63%; -51,34%; -47,13%; -33,65%; -10,35% tương ứng với chế độ tải 10%; 25%; 50%; 75%; 100% Phần trăm giá trị chênh lệch trung bình nhiên liệu B5-C -21,75% Kết độ mờ khói nhận tích cực Nhiên liệu B5-C cho kết độ mờ khói thấp nhiên liệu Diesel Điều có oxy nội phân tử thành phần hóa học nhiên liệu sinh học Chính oxy nội phân tử kết hợp với oxy không khí oxy hóa hoàn toàn carbon nhiên liệu làm giảm nồng độ khí thải Kết thí nghiệm lấy từ trình thử nghiệm Phòng thí nghiệm Trọng điểm ĐHQG-HCM Công nghệ Hoá học Dầu khí [26] 74 Bảng 4.7 – Độ mờ khói tốc độ 1600 vòng/phút 2000 vòng/phút 1600 v/ph Độ mờ khói, % 2000 v/ph Độ mờ khói, % BMEP, kPa B00 B5-C BMEP, kPa B00 B5-C 0.00 2.32 1.78 0.00 5.24 2.24 43.67 2.65 2.10 41.10 5.37 2.49 109.18 3.18 2.36 107.90 5.96 2.90 218.37 5.65 4.50 215.80 8.20 4.33 327.55 28.22 19.67 318.56 21.62 14.34 436.73 96.55 79.59 426.45 87.56 78.50 Trung bình 23.10 18.33 Trung bình 22.32 17.47 So sánh, % So sánh, % 0.00 43.67 -23.42 -20.78 0.00 41.10 -57.16 -53.63 109.18 -25.76 107.90 -51.34 218.37 -20.31 215.80 -47.13 327.55 -30.29 318.56 -33.65 436.73 -17.57 426.45 -10.35 Trung bình -20.62 Trung bình -21.75 Hình 4.10 – Biểu đồ Độ mờ khói tốc độ 1600 vòng/phút Hình 4.11 – Biểu đồ Độ mờ khói tốc độ 2000 vòng/phút KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án, với giúp đỡ thầy Nguyễn Hồng Hải thầy khoa Ô tô em hoàn thành đề tài thời gian quy định Đề tài giải vấn đề: - Ảnh hưởng nhiên liệu biodiesel sản xuất phương pháp xúc tác hai giai đoạn đến đặc tính công suất động 75 - Ảnh hưởng nhiên liệu biodiesel sản xuất phương pháp xúc tác hai giai đoạn đến phát thải động - Thống kê số liệu nghiên cứu thí nghiệm Tuy nhiên thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức thân yếu giới hạn tài liệu nghiên cứu nên tránh khỏi thiếu sót trình làm đề tài Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy để hoàn thiện đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn ! 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngọ, Đ.T., Hóa học Dầu mỏ Khí 2006, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 252 [2] B.R Moser, “Biodiesel production, properties, and feedstocks” Plant, vol 45, pp 229–266, 2009 [3] Nguyễn Minh Tuyển, Quá trình thiết bị khuấy trộn công nghệ [4] http://www.glassbiofuelsireland.com/biodiesel-chp/ [5] Lê Thị Thanh Hương, Trần Thị Việt Hoa, Phan Minh Tân, “Nguyên liệu giải pháp công nghệ cho sản xuất biodiesel”, Trung tâm Công nghệ Hóa học, Đại Học Công Nghiệp Tp HCM, Khoa Công nghệ Hóa học dầu khí, Đại Học Bách Khoa Tp HCM, Sở Khoa học Công nghệ Tp HCM, 2008 [6] A.S Ramadhas, C Muraleedharan, S Jayaraj, “Performance and emission evaluation of a Diesel engine fueled with methyl esters of rubber seed oil”, Renewable Energy 30, 2005 [7] A.S Ramadhas et al, “Biodiesel production from high free fatty acid rubber seed oil” Fuel, vol 84, pp 335–340, 2005 [8] A.S Ramadhas, e.a., Performance and emission evaluation of a diesel engine fueled with methyl esters of rubber seed oil Science Direct, 2005 [9] Yokayo Biofuels, 2006 [10] R.A Niehaus, C.E.G., L.D Savage, S.C Sorenson, Cracked soybean oil as a fuel for a diesel engin 29 (3) [11] Fangrui Ma, M.A.H., Biodiesel production: a review Bioresource Technology, 1999 70: p 1-15 [12] G Vicente, M.M., J Aracil, Integrated biodiesel production: a comparison of different homogeneous catalysts systems Bioresource Technology, 2004 92(297) [13] B Freedman, E.H.P.T.L.M., Variables affecting the yields of fatty esters from transesterified vegetable oils JAOCS, 1984 61(1638) [14] Ulf Schuchardt, R.S., and Rogério Matheus Vargas, Transesterification of Vegetable Oils: a Review J Braz Chem Soc, 1998 9(1): p 199-210 77 [15] Lotero, E., et al., Synthesis of Biodiesel via Acid Catalysis Industrial & Engineering Chemistry Research, 2005 44(14): p 5353-5363 [16] Jegannathan, K.R., et al., Production of biodiesel using immobilized lipase a critical review Crit Rev Biotechnol, 2008 28(4): p 253-64 [17] Helwani, Z., et al., Solid heterogeneous catalysts for transesterification of triglycerides with methanol: A review Applied Catalysis A: General, 2009 363(1–2): p 1-10 [18] Fjerbaek, L., K.V Christensen, and B Norddahl, A review of the current state of biodiesel production using enzymatic transesterification Biotechnol Bioeng, 2009 102(5): p 1298-315 [19] Ranganathan, S.V., S.L Narasimhan, and K Muthukumar, An overview of enzymatic production of biodiesel Bioresour Technol, 2008 99(10): p 3975-81 [20] Nguyễn Hồng Thanh, N.T.T.N., Nguyễn Thị Phương Thoa, Điều chế biodiesel từ mỡ cá basa phương pháp hóa siêu âm, in Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ2009: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHCM p 11 [21] Y.M Sani, W.M.A.W.D., A.R Abdul Aziz, Biodiesel Feedstock and Production Technologies: Successes, Challenges and Prospects, in Biodiesel Feedstocks, Production and Applications, Y.M Sani, Editor 2013, InTech [22] Văn Thị Bông, Huỳnh Thành Công, “Lý thuyết động đốt trong”, NXB ĐHQG TPHCM, 2011 [23] Nguyễn Tất Tiến, “Nguyên lý động đốt trong”, NXB Giáo Dục, 2009 [24] Pham Tuan Anh, “Performance, Exhaust Gas Emissions and Combustion Characteristics of Mixed Biodiesel Fuels on a Direct Injection Diesel Engine”, A Thesis Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Master of Science, Institute Technology of Bandung, Indonesia, 2009 [25] Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng, “Ô tô & Ô nhiễm môi trường”, NXB Giáo Dục, 1999 78 [26] Phạm Minh Huy, Nguyễn Đình Thuật, “Đánh giá tính công suất khí thải nhiên liệu Biodiesel động diesel xilanh”, Luận văn tốt nghiệp 2014 79 ... tài: Nghiên cứu ảnh hưởng nhiên liệu biodiesel sản xuất phương pháp xúc tác hai giai đoạn lên đặc tính công suất phát thải động diesel Giúp tìm hiểu rõ phương pháp áp dụng để sản xuất nhiên liệu. .. hưởng đến đặc điểm phun nhiên liệu, gây tác động bất lợi Nhiệt độ chưng cất cao (độ bốc thấp) ảnh hưởng đến đặc tính bốc cháy Các đặc tính nhiên liệu dầu cao su methyl ester hóa cho thấy đặc điểm... diesel sử dụng cho động diesel mà không ảnh hưởng đến động - Là nhiên liệu tái sinh nên biodiesel mạnh nước có nông nghiệp phát triển - Sản phẩm cháy biodiesel nhiều so với nhiên liệu diesel khoáng,riêng

Ngày đăng: 17/09/2017, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU DIESEL & BIODIESEL

    • 1.1. Giới thiệu chung

      • 1.1.1. Khái niệm về Diesel

        • 1.1.2.1. Khái niệm về Biodiesel

        • 1.1.2.2. Lịch sử hình thành & phát triền Biodiesel

        • 1.1.2.3. Tình hình sản xuất và sử dụng Biodiesel

          • Trên thế giới

          • Trong nước

          • 1.1.3 So sánh Biodiesel và Diesel

          • 1.1.3. Tiêu chuẩn chất lượng cho biodiesel

          • 1.1.4. Cơ sở chọn đề tài

            • 1.1.4.1 Ưu điểm của Biodiesel

            • 1.1.4.2 Ưu điểm của dầu hạt cao su - RSO

            • 1.1.5 Dầu hạt cao su và các tính chất cơ bản

              • 1.1.5.1 Dầu hạt cao su - Rubber Seed Oil (RSO)

              • 1.1.5.2 Các tính chất cơ bản RSO

                • Tính chất vật lý

                • Tính chất hóa học

                • 1.1.6 Hướng sử dụng phổ biến hiện nay

                • 1.1.7 Các phương pháp điều chế Biodiesel từ dầu thực vật

                  • Phương pháp sấy nóng

                  • Phương pháp pha loãng

                  • Phương pháp cracking

                  • Phương pháp nhũ tương hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan