1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thông số công nghệ tới cường độ của bê tông khí chưng áp

51 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp MỘT SỐ QUY ƯỚC VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONGĐỒ ÁN CaO C SiO2 S Fe2O3 F Al2O3 A H2 O H Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN Clanhke CLK Gạch bê tông khí chưng áp AAC SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy, cô môn CNVL Silicat, truờng ĐHBK Hà Nội tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt vật chất, thời gian suốt trình nghiên cứu thực đồ án Mặc dù cố gắng hoàn thành đồ án tốt nghiệp với nỗ lực thân, yếu tố khách quan chủ quan, đồ án chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy, cô tận tình bảo để em tiếp tục tiến hành nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn khoa học cho đồ án TS Tạ Ngọc Dũng, nhà máy bê tông khí Hồng Hà, bạn, em môn người thân, gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỘT SỐ QUY ƯỚC VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bê tông khí chưng áp 1.1.1 Gạch không nung 1.1.2 Gạch bê tông khí chưng áp 1.1.3 Phương pháp sản xuất AAC công nghiệp 1.2 Thành phần khoáng bê tông khí chưng áp 1.3 Nguyên tắc lựa chọn phối liệu 16 1.3.1 Xây dựng bàiphối liệu 16 1.3.2 Tiêu chuẩn gạch bê tông khí chưng áp 17 1.4 Các trình phản ứng 18 1.4.1 Giai đoạn phản ứng nhanh 18 1.4.2 Giai đoạn phản ứng chậm 19 1.5 Phạm vi mục đích đề tài 22 1.5.1 Mục tiêu 22 1.5.2 Nội dung 22 1.5.3 Phạm vi giới hạn đề tài 22 SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page Đồ án tốt nghiệp PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nguyên liệu 23 2.1.1 Clanhke xi măng Bút Sơn 23 2.1.2 Vôi 24 2.1.3 Cát 25 2.1.4 Thạch cao 26 2.1.5 Bột nhôm 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Ảnh hưởng độ sót sàng tới cường độ 35 3.1.1 Ảnh hưởng độ sót sàng tới cường độ giữ nguyên tỉ lệ nước / khô 35 3.1.2 Ảnh hưởng độ sót sàng tới cường độ giữ nguyên độ chảy 36 3.2 Ảnh hưởng loại cát tới cường độ 38 3.3 Ảnh hưởng độ ẩm tới cường độ 41 3.4 Ảnh hưởng lượng xi măng tới cường độ 44 PHẦN 4: KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các khoáng chất nhận diện Bảng 1.2 : Tính chất số khoáng 12 Bảng 1.3 : Tiêu chuẩn cường độ tỉ trọng AAC 16 Bảng 2.1: Thành phần hóa CLK 21 Bảng 2.2: Thành phần khoáng CLK 22 Bảng 2.3: Thông số kĩ thuật vôi 22 Bảng 2.4: Thời gian nghiền cụ thể 23 Bảng 2.5 : Thành phần hóa loại cát 24 Bảng 2.6 : Chất lượng thạch cao 24 Bảng 2.7 : Chất lượng nhôm 25 Bảng 2.8 Độ chảy hỗn hợp vữa 28 Bảng 3.1 : Ảnh hưởng độ sót sàng tới cường độ giữ nguyên tỉ lệ nước / khô 31 Bảng 3.2 : Ảnh hưởng độ sót sàng tới cường độ giữ nguyên độ chảy 32 Bảng 3.3 : Ảnh hưởng loại cát tới cường độ 33 Bảng 3.4 : Kết phân tích dải hạt 34 Bảng 3.5 : Ảnh hưởng độ ẩm tới cường độ 38 Bảng 3.6 : Ảnh hưởng lượng xi măng tới cường độ 41 SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Phương pháp sản xuất AAC công nghiệp Hình 1.2 : Giản đồ pha hệ cấu tử C-H-S Hình 1.3: ΔG ° hình thành khoáng 10 Hình 1.4 : Điều kiện dự đoán hình thành pha CSH 11 Hình 1.5 : Cấu trúc khoáng tobermorite (a) khoáng xonotlite (b) 13 Hình 1.6 : Điều kiện hình thành khoáng 14 Hình 1.7 :Hình ảnh chụp cấu trúc lathlike khoáng tobermorite 15 Hình 1.8 : Miêu tả giai đoạn phản ứng nhanh 17 Hình 1.9 : Miêu tả giai đoạn phản ứng chậm 19 Hình 1.10 : Tóm tắt giai đoạn phản ứng 19 Hình 2.1 : Đường cong nghiền cát sông Lô 23 Hình 2.2 : Khuấy bột nhôm 25 Hình 2.3 : Độ nở mẫu 26 Hình 2.4 : Khuấy hồ đổ mẫu 27 Hình 2.5 : Mẫu sau chưng áp 28 Hình 2.6 : Khuấy lỗi 29 Hình 2.7 : Màng bọt khí 29 Hình 2.8 : Bọt khí bẹt 30 Hình 3.1 : Ảnh hưởng độ sót sàng tới cường độ giữ nguyên tỉ lệ nước / khô 32 Hình 3.2 : Ảnh hưởng độ sót sàng tới cường độ giữ nguyên độ chảy 34 SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page Đồ án tốt nghiệp Hình 3.3 : kết phân tích AAC sử dụng cát sông Lô – 10% sót sàng 35 Hình 3.4 : kết phân tích AAC sử dụng cát Bình Thuận – 10% sót sàng 36 Hình 3.5: Biểu đồ liên hệ cường độ - độ ẩm 39 Hình 3.6 : Kết phân tích AAC sử dụng cát Bình Thuận giảm xi 30% 44 SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page Đồ án tốt nghiệp PHẦN 1:TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bê tông khí chưng áp 1.1.1 Gạch không nung Gạch không nung loại gạch xây dựng, sau tạo hình tự đóng rắn đạt số học: Cường độ nén, uốn, độ hút nước mà không cần qua trình nung Độ bền viên gạch không nung gia tăng nhờ lực ép rung ép lẫn rung lên viên gạch thành phần kết dính chúng Về chất liên kết tạo hình, gạch không nung khác hẳn gạch đất nung Quá trình sử dụng gạch không nung, phản ứng hoá đá hỗn hợp tạo gạch tăng dần độ bền theo thời gian Tất tổng kết thử nghiệm cấp giấy chứng nhận: Độ bền, độ rắn viên gạch không nung tốt gạch đất sét nung đỏ kiểm chứng tất nước giới: Mỹ, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản, 1.1.2 Gạch bê tông khí chưng áp Gạch bê tông khí chưng áp hay gọi gạch AAC (“Aerated Autoclaved Concrete”) Là loại gạch không nung nhẹ, kết cấu bêtông với đa số bọt khí nhỏ Bê tông khí chưng áp kĩ sư kiến trúc sư người Thụy Điển Johan Axel Eriksson phát minh vào năm 1920 để phục vụ nhu cầu xây đồn bốt quân h tô Bê tônĐây vật liệu xây dựng nhẹ, đúc sẵn sản xuất theo dây chuyền Nó dùng làm cấu kiện, có khả cách âm, cách nhiệt, chịu lửa, chống thấm Các sản phẩm từ AAC bao gồm gạch bê tông, panel tường, panel sàn, panel mái chống thấm, dầm lang khí chưng áp sử dụng nhiều vật liệu bê tông cách nhiệt cho kết cấu nhà nhà Bên cạnh khả cách nhiệt tốt AAC, có ưu điểm chế tạo nhanh, dễ lắp đặt cho vật liệu, dễ dàng cắt, đục, khoan SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page Đồ án tốt nghiệp 1.1.3 Phương pháp sản xuất AAC công nghiệp Hình 1.1 : Phương pháp sản xuất AAC công nghiệp 1.2 Thành phần khoáng bê tông khí chưng áp Các khoáng xuất hệ C-H-S bao gồm khoáng sau SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page Đồ án tốt nghiệp Hình 1.2 : Giản đồ pha hệ cấu tử C-H-S Bảng 1.1: Các khoáng chất nhận diện SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 10 Đồ án tốt nghiệp 0.80 3.77 22 0.85 3.67 20 10 0.81 3.63 24 15 0.86 3.30 23.5 Bảng 3.2 : Ảnh hưởng độ sót sàng tới cường độ giữ nguyên độ chảy Hình 3.2 : Ảnh hưởng độ sót sàng tới cường độ giữ nguyên độ chảy Nhận xét : Cường độ mẫu tăng lên độ sót sàng cát giảm Giải thích : Điều giải thích kích thước hạt trung bình mẫu hồ cát Mẫu có độ sót sàng nhỏ kích thước hạt mịn, điều giúp : - Tăng diện tích phản ứng dẫn tới tăng tốc độ phản ứng, giúp trình tạo khoáng tobermorite diễn hoàn toàn hơn, phân bố khoáng đặn - Khi bọt khí sinh dễ bị xé nhỏ hơn, tạo cấu trúc xốp với lỗ xốp nhỏ hơn, đồng - Giảm tượng lắng hạt cát thô trình tạo mẫu, giúp mẫu không bị tượng phân tầng, tách lớp, tách nước SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 37 Đồ án tốt nghiệp Như việc giảm độ sót sàng hồ cát giúp tạo cấu trúc tốt hơn, lượng phân bố khoáng tốt 3.2Ảnh hưởng loại cát tới cường độ Tiến hành thí nghiệm với mẫu cát giữ độ chảy 22 ± 2, độ sót sàng 10%, ta thu bảng kết sau : Mẫu số Loại cát Độ sót sàng (%) Độ chảy (cm) Tỉ trọng sau sấy (Kg) Cường độ (N/mm2) Sông Lô 10 20 0.81 3.63 Bình Thuận 10 22 0.94 3.33 Quảng Ninh 10 22 0.77 3.20 Bảng 3.3 : Ảnh hưởng loại cát tới cường độ Nhận xét : Mẫu cho cường độ cao mẫu sử dụng cát biển Giải thích Theo kết phân tích, thành phần khoáng mẫu bê tông sau : SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 38 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.3 : kết phân tích AAC sử dụng cát sông Lô – 10% sót sàng SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 39 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.4 : Kết phân tích AAC sử dụng cát Bình Thuận – 10% sót sàng SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 40 Đồ án tốt nghiệp Theo bảng phân tích thành phần khoáng ta nhận thấy mẫu có thành phần khoáng portlandite ( Ca(OH)2 ) quartz ( SiO2) dư mẫu có khoáng quartz ( SiO2) dư Nên ta kết luận  Mẫu phản ứng hết  Mẫu chưa phản ứng hết Kết luận phù hợp với nghiên cứu Kalousek năm 1955 nguồn silic có độ cứng cao cần thời gian phản ứng dài Do vậy, cường độ thu mẫu chưa phải cường độ tối đa mà mẫu đạt đến, mẫu đạt đến cường độ tối đa Theo kết phân tích dải hạt : Mẫu số Loại cát Sông Lô Bình Thuận Quảng Ninh Kích thước hạt trung bình (µm) 32.28 55.62 49.68 Bảng 3.4 : Kết phân tích dải hạt Ta thấy nghiền với độ sót sàng 10%, kích thước hạt trung bình mẫu cát khác nhiều Cát sông Lô có kích thước hạt trung bình nhỏ hơn, nên cấu trúc mẫu AAC tốt hơn, giúp cho cường độ cao 3.3 Ảnh hưởng độ ẩm tới cường độ Sử dụng mẫu kích thước chuẩn nhà máy tiến hành thí nghiệm xác định cường độ với mốc độ ẩm ta thu kết sau SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 41 Đồ án tốt nghiệp Bảng 3.5 : Ảnh hưởng độ ẩm tới cường độ Chú thích : mẫu có dấu * mẫu bị ngâm nước 3h trước đưa vào sấy Nhận xét : Hình 3.5 : Biểu đồ liên hệ cường độ - độ ẩm - Cường độ mẫu giảm mạnh độ ẩm cao - Mẫu sau khỏi buồng chưng có độ ẩm cao, cần tiến hành sấy để đạt cường độ yêu cầu - Mẫu bị ngâm nước cho cường độ yếu mẫu không bị ngâm nước dù có độ ẩm SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 42 Đồ án tốt nghiệp Giải thích : Khoáng gạch bê tông khí khoáng tobermorite Khoáng có dạng : - 0.935nm tobermorite Ca5Si6O16(OH)2·2H2O, tên gọi khác riversideite - 1.13nm tobermorite Ca5Si6O16(OH)2·4H2O, thường gọi tobermorite - 1.4 nm tobermorite Ca5Si6O16(OH)2·5H2O, tên gọi khác plombierite Theo nghiên cứu tách nước khoáng tobermorite (The dehydration of tobermorite - H F W Taylor – 1959 ) khoáng 1.4 nm tobermorite có khả tách nước trở thành 1.13nm tobermorite ngược lại.Ta có phương trình sau : Mà khoáng 1.13nm tobermorite có cường độ cao so với khoáng 1.4 nm tobermorite nên sấy giúp tăng cường độ mẫu nhờ tách nước khoáng 1.4nm tobermorite Tùy theo điều kiện độ ẩm mà phản ứng chuyển dịch cân bên Khi để mẫu điều kiện không khí khô, phản ứng chuyển dịch phía tạo 1.13nm tobermorite, giúp tăng cường độ mẫu Khi để mẫu điều kiện không khí ẩm ướt, phản ứng chuyển dịch phía tạo 1.4 nm tobermorite, nên sau sản xuất mà bảo quản sản phẩm không tốt chất lượng sản phẩm giảm từ từ Khi ngâm mẫu nước, phản ứng đẩy mạnh phía tạo 1.4 nm tobermorite, nên cường độ mẫu sau ngâm nước giảm nhanh SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 43 Đồ án tốt nghiệp Điều giúp giải thích việc độ ẩm ảnh hưởng mạnh tới cường độ mẫu Ngoài ra, ngâm mẫu nước, bê tông khí có cấu trúc xốp nên nước dễ dàng ngấm sâu phá hủy ( làm yếu ) liên kết, nên sau ngâm nước mẫu có liên kết yếu phục hồi, dẫn tới cường độ giảm so với mẫu không bị ngâm nước 3.4 Ảnh hưởng lượng xi măng tới cường độ Tiến hành giảm lượng xi măng mẫu cát, giữ độ chảy 22 ± độ sót sàng 10% ta thu bảng kết sau Bảng 3.6 : Ảnh hưởng lượng xi măng tới cường độ Nhận xét : Mẫu bê tông sử dụng cát Sông Lô bị giảm cường độ giảm xi Mẫu bê tông sử dụng cát biển tăng nhẹ cường độ giảm xi SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 44 Đồ án tốt nghiệp Giải thích : Theo hình 1.9 Khi giảm hàm lượng xi măng, làm giảm lượng gel C-S-H trung gian, làm giảm lượng khoáng tobermorite, giảm lượng Ca(OH)2 có mẫu Nên việc giảm xi có tác động sau : - Giảm lượng khoáng tobermorite sinh - Giảm thời gian phản ứng Mẫu bê tông sử dụng cát Sông Lô bị giảm cường độ xi măng tác dụng tạo cường độ sớm ban đầu có tác dụng tạo pha C-S-H trung gian trước chuyển thành khoáng tobermorite, nên giảm lượng xi măng làm giảm lượng khoáng tobermorite mẫu dẫn tới giảm cường độ mẫu Theo kết phân tích khoáng mẫu : SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 45 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.6 : Kết phân tích AAC sử dụng cát Bình Thuận giảm xi 30% SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 46 Đồ án tốt nghiệp Ta thấy mẫu hoàn toàn không khoáng portlandite ( Ca(OH)2 ), điều chứng minh mẫu phản ứng hết hoàn toàn Việc giải thích giảm hàm lượng xi măng nên thời gian tạo thời gian kết tinh pha C-S-H trung gian bị giảm Nên mẫu phản ứng hết theo nghiên cứu biến đổi từ tobermorite sang xonotlite Taylor năm 1958, sau phản ứng hết tiếp tục trì nhiệt độ áp suất cao, có lượng khoáng tobermorite bị biến đổi thành khoáng xonotlite, mà khoáng xonotlite có cường độ cao khoáng tobermorite, nên mẫu có xuất khoáng xonotlite nhiều so với mẫu Điều giúp tăng cường độ mẫu so với mẫu SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 47 Đồ án tốt nghiệp PHẦN4: KẾT LUẬN Sau trình thực đồ án, dựa vào kết thu em xin đưa kết luận sau: Cát Sông Lô nghiền mịn (sót sàng từ 15% tới 10%, 5%, 0% sàng 009) cường độ sản phẩm AAC tăng Trong phạm vi nghiên cứu đồ án này, độ mịn cát nghiền khoảng 10% cho cường độ gạch AAC cao với thời gian nghiền hợp lý Cát biển Bình Thuận Vân Đồn sử dụng thay 100% cát Sông Lô để chế tạo sản phẩm AAC Tuy nhiên cát biển khó nghiền nên với độ mịn khoảng 10% (sót sàng 009) cát biển nghiền lâu dải hạt trung bình thô (khoảng 54 49µm so với 32µm) Cùng phối liệu cường độ sản phẩm AAC từ cát Bình Thuận Vân Đồn thấp từ cát Sông Lô, nhiên đạt tiêu chuẩn Độ ẩm sản phẩm AAC tỷ lệ nghịch với cườngđộ Khi giảm tỷ lệ xi măng phối liệu với cát Sông Lô cát Bình Thuận, thấy có kết trái chiều (cả tích cực tiêu cực) tới cường độ sản phẩm AAC Tuy nhiên điều kiện số liệu thí nghiệm chưa đủ nên chưa kết luận SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 48 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TCVN 7959-2008 : Block bê tông khí chưng áp ( AAC ) 2.TCVN 5574:2012 : Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế 3.Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tông cốt thép, Tập 1, NXB Đại học quốc gia thành phố HCM 2007 4.Babushkin, V.I., Matveyev, G.M., Mchedlov-Petrossyan, 0.P., Thermodynamics of Silicates, Springer-Verlag, Berlin, Chapter 3, 1985 5.Djuric, M., Komljenovic, M., Petrasinovic-Stojkanovic, L., Zivanovic, B., Advances in Cement Research, Vol No 21 pp 19 - 26, 1994 6.Glasser, F.P., Compositional model for calcium silicate hydrate (C-S-H) gels, their solubilities and free energies of formation, J An; Ceram Soc., Vol.70, 1987 7.Kalousek, G.L., Session III - High Temperature Curing of Concrete under High Pressure, Proceedings 5th International Symposium on the Chemistry of Cement, Tokyo, 1968 Purton, M.J., 3rd International Symposium on Autoclaved Calcium Silicate Building Products, Utrecht, 1973 10 Ludwig, U., Pohlmann, R., Tiz-Fachberichte, Vol 107,1983 11 Mitsuda, T., Chan, C.F., Cement and Concrete Research, Vol.7,1977 12 Lach, V., Knazeva, V.P., Stavivo, Vol 53, 1975 13 Sun, B., Li, G., Jia, C.,Guisimmyan Xuebo, Vol 11,1983 14 Kalousek, G.L., Journal of the American Concrete Institution, 1955 15 Kondo, R., Kinetic study on hydrothermal reactions between lime and silica, Symposium on Autoclaved Calcium Silicate Building Products, Society of Chemical Industry, London, 1967 SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 49 Đồ án tốt nghiệp 16 J.D.C McConnell, The hydrated calcium silicates riversideite, tobermorite, and plombierite, University of Cambridge 1953 17 Saskia Bernstein, determination of reaction kinetic and mechanism of 1.13nm tobermorite by in-Situ neutron diffraction, Munich Germany 2011 18.Taylor, H.W.F., A Review of Autoclaved Calcium Silicates, Symposium on Autoclaved Calcium Silicate Building Products, Society of Chemical Industry, London 1967 1.Wittman F H (1992) Advances in Autoclaved Aerated Concrete Zurich: Swiss Federal Institute of Technology 2.Sasan Somi, Humidity Intrusion Effects on Properties of Autoclaved Aerated Concrete,Eastern Mediterranean University 2011 3.Robert A Carroll, Hydrothermal Performance of Pulverised Fuel Ash and the Manufacture of Autoclaved Aerated Concrete ,Loughborough University 1996 4.Didier Lesueur, Franck Mücke, Hermann Oeinck, Ulrike Peter, Christopher Pust, Frederik Verhelst:Impact of quicklime reactivity and origin on Autoclaved Aerated Concrete production 5.Hoàng Văn Bắc,Đậu Hồng Quân,đề tài:”Nghiên cứu sản xuất, xác định tính chất bê tông bọt bê tông khí chưng áp”.Trường đại học bách khoa Đà Nẵng 6.Nguyễn Ngọc Hùng,đề tài:” Nghiên cứu ảnh hưởng số thông số công nghệ tới cường độ bê tông khí chưng áp” Trường đại học bách khoa Hà Nội 7.http://www.hoivlxdvn.org.vn/index.php?module=khcntDetail&newsId=477 8.http://www.understanding-cement.com/autoclaved-aerated-concrete.html SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 50 Đồ án tốt nghiệp eral Institute of Technology SVTH : NGUYỄN NGOC HÙNG LỚP : SILICAT K52 Page 51

Ngày đăng: 02/11/2016, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w