1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới và rãnh gió mùa tới chế độ mưa trên khu vực đồng bằng Bắc bộ

55 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới và rãnh gió mùa tới chế độ mưa trên khu vực đồng bằng Bắc bộ được thực hiện nhằm tìm hiểu về đặc điểm chế độ mưa trên khu vực; ảnh hưởng của ITCZ và MST tới chế độ mưa lớn trên khu vực; phân tích các đợt mưa lớn trong khu vực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐỖ HƯƠNG LINH NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI  VÀ RÃNH GIĨ MÙA TỚI CHẾ ĐỘ MƯA TRÊN  KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Hà Nội, Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐỖ HƯƠNG LINH NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI  VÀ RÃNH GIĨ MÙA ĐẾN CHẾ ĐỘ MƯA TRÊN  KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chun ngành: Khí tượng học Mã ngành: D440221 Tiến Hà Nội, Năm 2016 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Minh  LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là bài nghiên cứu của riêng tơi và được sự hướng dẫn  khoa học của ThS. Phạm Minh Tiến. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề  tài là trung thực và chưa được cơng bố  dưới bất kỳ  hình thức nào trước đây   Những số  liệu trong các bảng biểu phục vụ  cho việc phân tích, nhận xét, đánh  giá được chính tác giả  thu thập từ  các nguồn số  liệu khác nhau. Ngồi ra đồ  án   cịn sử dụng một số nhận xét đánh giá của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác   đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào  tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung đồ án tốt nghiệp của mình Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Đỗ Hương Linh LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện tốt bài niên luận này, với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời  cảm  ơn chân thành tới các Thầy cơ giáo trong khoa Khí tượng Thủy văn đã dạy  dỗ, tận tình chỉ bảo em trong suốt những năm tháng học tập tại trường Đồng thời, em xin gửi lời cảm  ơn chân thành đến Thầy   giáo  Phạm Minh  Tiến, người đã trực tiếp định hướng và hướng dẫn em trong suốt thời gian làm  khóa luận Bên cạnh đó  em cũng xin  gửi lời cảm  ơn  chân thành những  lời  nhận xét,  góp ý từ Thầy cơ và bạn bè giúp em hồn thành bài khóa luận này tốt hơn Cũng nhân đây em muốn gửi lời cảm ơn tới Gia đình, người thân và bạn bè   đã ln bên cạnh  ủng hộ, động viên và giúp đỡ  em trong suốt thời gian học tập   cũng như làm khóa luận Bài khóa luận mặc dù em đã rất cố gắng để hồn thiện nhưng cũng khơng  thể  tránh khỏi được sai sót,rất mong nhận được những góp ý q báu của các  thầy cơ để em có thể rút kinh nghiệm, sửa chữa bổ sung cũng như để hồn thành  được bài tốt hơn nữa  Cuối cùng em xin chúc Q Thầy cơ, Gia đình, bạn bè lời chúc sức khỏe,   hạnh phúc và cơng tác tốt Em xin chân trọng cảm ơn ! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNĐ:  ĐTD:  ITCZ:  KKL:  KTTV: MST:  TBD:  TBNN: Cận nhiệt đới Đại Tây Dương Dải hội tụ nhiệt đới Khơng khí lạnh Khí tượng Thủy văn Rãnh gió mùa Thái Bình Dương Trung bình nhiều năm DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Trong khí quyển ngồi sự  chuyển động theo chiều ngang, khơng khí cịn   chuyển động theo chiều thẳng đứng. Tốc độ thẳng đứng so với tốc độ di chuyển  của khơng khí theo chiều nằm ngang thì rất nhỏ nhưng nó lại giữ một vai trị chủ  yếu trong những ngun nhân gây ra các hiện tượng thời tiết như  mây, mưa,   dơng Trong   thực   tế,   khơng   khí   xáo   trộn       đưa   lên   cao,   dọc   theo     đường, đường đó gọi là Dải hội tụ  nhiệt đới. Nói khác đi, dải hội tụ  là nơi có  dịng thăng rõ rệt. Dọc theo dải hội tụ,  ảnh hưởng của tốc độ  gió và hướng gió  khác nên khơng khí bị dồn nén lại và thăng lên cao. Dải hội tụ có thể  kéo dài từ  500­600 đến hàng nghìn kilomets  Dải hội tụ nhiệt đới là một trong các hệ  thống thời tiết có thể  cho lượng  mưa rất lớn đến mức kỷ  lục trên diện rộng   miền nhiệt đới, đặc biệt là khi   hoạt động của dải hội tụ  nhiệt đới lại kết hợp với các hình thế  thời tiết khác   như front lạnh, bão có thể hình thành trên dải hội tụ nhiệt đới Bên cạnh đó, rãnh gió mùa cũng là một hình thế gây mưa lớn. Rãnh gió mùa­  MST là một dải tương đối hẹp, được đặc trưng bởi sự  chuyển hướng gió theo  chiều xốy thuận trong vùng gió mùa. Trên khu vực Nam Á và Đơng Nam Á,   MST là một hệ  thống hình thành từ  một dải thấp nóng bề  mặt mạnh và phát   triển đến tầng đối lưu giữa nhờ có sự hội tụ  vào rãnh của gió mùa tây nam giàu  hơi nước ở phía nam với gió đơng có nguồn gốc lục địa ở phía bắc Ở  khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ, vào mùa mưa, có nhiều hình thế  thời tiết  gây mưa trên khu vực: bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ  nhiệt đới, rãnh gió   mùa  lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 80­ 85% lượng mưa cả năm. Vì vậy,   việc nắm rõ quy luật, thời gian hoạt động, đặc điểm cơ bản của những hình thế  gây mưa lớn và sự kết hợp giữa các hình thế với nhau đóng vai trị quan trọng đối   với cơng tác dự báo của các dự báo viên.  Do đó, em đã chọn đề tài “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của ITCZ, MST tới   chế độ mưa ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ” với những nội dung sau: Chương 1: Tổng quan về ITCZ, MST Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Do q trình nghiên cứu và việc tìm tài liệu, kiến thức cũng như  kinh  nghiệm của bản thân cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những sai sót   Em rất mong Thầy, Cơ cho em những nhận xét, ý kiến để em có thể tiếp thu. Đó   sẽ là những kiến thức q báu, là hành trang giúp em trong cơng việc sau này CHƯƠNG I ­ TỔNG QUAN 1.1 Dải hội tụ nhiệt đới 1.1.1 Khái niệm Theo Khromov (1957) [5]: ITCZ là dải thời tiết xấu, hình thành bởi sự  hội  tụ  của tín phong 2 bán cầu, của tín phong 1 bán cầu với tín phong bán cầu kia  vượt xích đạo và chuyển hướng và tín phong mỗi bán cầu với đới tín phong gió   tây xích đạo mở rộng. Có 3 mơ hình của dải hội tụ nhiệt đới:  Loại 1: Gần sát xích đạo. Xảy ra ở Đại Tây Dương khi tín phong 2 bán cầu  gặp nhau ở gần xích đạo. Loại dải hội tụ gió này có tần suất cao, tồn tại ngay trên  bản đồ gió trung bình tồn cầu ở miền xích đạo ĐTD. Trong dải hội tụ nhiệt đới này,  dải mây tích và mây vũ tích tạo thành dải có mật độ khơng đều. Chiều rộng của dải  mây chừng 200­ 300m, chiều dài rất lớn, có trường hợp gần như bao quanh Trái Đất Hình 1.1a. Mơ hình ITCZ loại I   Loại 2: Dải hội tụ  nhiệt đới loại 2 là kết quả  của sự  hội tụ  giữa tín   phong Nam Bán Cầu vượt xích đạo chuyển hướng thành gió mùa tây nam với tín  phong đơng bắc Bắc Bán Cầu. Đặc điểm của loại dải hội tụ  nhiệt đới này là  nằm cách xa xích đạo, với khoảng cách này lực Coriolis đủ  lớn để  tạo các xốy  xốy thuận thể hiện qua các xốy mây trên ảnh mây vệ tinh. Dải hội tụ nhiệt đới   loại 2 đặc trưng cho dải hội tụ nhiệt đới ở  Đơng Nam Á và Biển Đơng. Những  xốy thuận trên dải hội tụ nhiệt đới là nhiễu động ban đầu cho sự hình thành của   bão ở Biển Đơng Hình 1.1b. Mơ hình ITCZ loại II  Loại 3: Tín phong hai bán cầu hội tụ  với đới gió tây xích đạo mở  rộng.  Dải hội tụ nhiệt đới thứ ba là dải hội tụ kép với dải hội tụ chính ở Bắc Bán Cầu   và dải hội tụ phụ   ở Nam Bán Cầu với cường độ  phát triển khơng lớn bằng dải   hội tụ  ở phía bắc. Loại dải hội tụ nhiệt đới này ít thấy hơn so với hai loại trên  và chỉ xảy ra ở nơi đới gió tây xích đạo biểu hiện rõ Hình 1.1c. Mơ hình ITCZ loại III Quy luật hoạt động: Theo những thời hạn ngắn, ITCZ cũng có những quy luật hoạt động nhất  định. Theo kết quả nghiên cứu về thời gian kéo dài của một đợt ITCZ hoạt động   (từ  khi hình thành cho đến khi tan rã) cho thấy, thời gian này rất khơng đồng  nhất, có những đợt ITCZ tồn tại rất ngắn, chỉ trong một ngày, thậm chí là trong   vài kì quan trắc; ngược lại, có những đợt ITCZ tồn tại trong thời gian khá dài,   đợt kéo dài điển hình nhất đợt từ ngày 12­30/11/86 (19 ngày) [1] Theo quy luật hoạt động mùa: trong tháng 4 và tháng 11, ITCZ hoạt động ở vĩ  độ thấp nhất. Thực tế nghiên cứu từng ngày cũng cho thấy, trong tháng 11, có những   đợt ITCZ hoạt động ở vĩ độ rất thấp, xấp xỉ 30N. Khi ITCZ hoạt động lên vị trí cao  nhất (trong tháng 7 và 8) thường là những ngày có bão hoạt động trong ITCZ và bão   đi lên vùng vĩ độ cao; khi bão đổ bộ rồi tan đi thì ITCZ cũng tan theo nên nó khơng   kéo dài mấy ngày như khi ở vĩ độ thấp nhất. Ví dụ, đợt ngày 15/7/1987, ITCZ hoạt  động ở vĩ độ khá cao, cao trên 360N và đến ngày sau đó bão đổ bộ vào Trung Quốc  thì ITCZ cũng tan theo Hình 1.1d. Hoạt động của ITCZ theo mùa 1.1.2 Đặc trưng ITCZ có những đặc trưng sau: 1) ITCZ là giới hạn phía xích đạo của vịng hồn lưu Hadley và cũng là nơi   hình thành nhánh đi lên vịng hồn lưu này 2) ITCZ là một đới hẹp bao quanh Trái đất, về  cơ  bản, nó nằm trong bán  cầu mùa hè. Tuy nhiên, vị trí của ITCZ có sự biến động rất lớn tuỳ theo từng khu   vực. Trên bề  mặt, vị  trí cực bắc của nó trong tháng 7 và vị  trị  cực nam của nó   trong tháng 1. Trong tháng 7, vị  trí của ITCZ dịch chuyển lên phía bắc nhất (tới   280N) trên lục địa châu Á, cịn trong tháng 1 vị trí của nó dịch chuyển xuống phía   nam thấp nhất trên lục địa Australia và Đơng Phi. Như vậy, tại bề mặt, vị trí của   ITCZ thường trùng với vùng có nhiệt độ cao nhất, thậm chí ngay cả trên các vùng  đại dương. Vì vậy, ITCZ thường được gọi là xích đạo nhiệt của Trái đất 3) Khi ITCZ nằm   vị  trí cao nhất lên phía bắc hay thấp nhất xuống phía  nam thì khối khơng khí phía xích đạo của ITCZ khơng phải bao giờ cũng là khối   khơng khí từ bán cầu mùa đơng thổi sang.  4) ITCZ khơng nằm ngay trên xích đạo mà thường là ở  phía bắc hoặc phía  nam. Ngun nhân của hiện tượng này vẫn chưa được giải thích một cách rõ  ràng. Khi tín phong của một trong hai bán cầu vượt qua xích đạo rồi đổi hướng   thành gió có thành phần tây trước khi hội tụ vào ITCZ (khơng hẳn chỉ do tác động   của lực Coriolis). Như vậy ln có một độ đứt gió xốy thuận qua ITCZ với gió   có thành phần hướng tây phía xích đạo và thành phần hướng đơng phía cực của   ITCZ 5) Trên quy mơ hành tinh, ta có thể xem ITCZ là một đới có khí áp thấp nhất   và có sự  hội tụ  khối lượng theo phương nằm ngang trong tầng thấp, do vậy nó  cũng là đới có dịng thăng mạnh 6)  Thơng  thường  khối  khơng khí  phía  cực    ITCZ    khơng khí  trong   nhánh đi xuống của vịng hồn lưu Hadley nên nó là dịng giáng đoạn nhiệt, vì  10 Trên mực 700mb, khơng cịn sự xuất hiện của áp cao lạnh lục địa nữa. Áp  thấp Nam Á kết hợp với vùng thấp tồn tại trên khu vực Bắc Trung Bộ, tạo thành  một áp thấp nóng phía tây, hồn lưu của nó bao trùm lên cả Việt Nam, gây ảnh  hưởng tới thời tiết trên khu vực.  Tới mực 500mb, áp cao CNĐ Tây TBD mở rộng sự ảnh hưởng của nó sang  phía đơng, làm cho áp thấp nóng phía tây lùi dần về phía đơng, hồn lưu của nó  ảnh hưởng tới khu vực phía nam Bắc Bộ trở vào tới Miền Nam Ở mực 300mb, áp thấp Nam Á và vùng thấp trên khu vực Bắc Trung Bộ đã  khơng cịn nữa, nó đã dịch chuyển lên phía Bắc, sát biên giới Việt Nam­ Trung  Quốc Trên mực 200mb, Nước ta chịu sự chi phối của áp cao TBD 41 Hình 3.5. Bản đồ synop các mực đẳng áp chuẩn ngày 09 tháng 09 năm 2003 Tóm lại, qua phân tích đợt mưa lớn ngày 09/09/2003, em nhận thấy đợt mưa  lớn này có ngun nhân từ MST trên khu vực Bắc Trung Bộ kết hợp với áp thấp  nhiệt đới hoạt động trên Biển Đơng, gây mưa lớn trên khu vực Bắc Trung Bộ và  khu vực Nam Đồng bằng Bắc Bộ Lượng mưa mà các trạm đo được trong đợt mưa này cụ thể như sau (đơn vị  đo mm): Trạm Láng Sơn  Hà  Ba  Hưng  Hải  Ninh  Phủ  Thái  Tây Đơng Vì n Dương Bình Lý Bình 42 Lượng 56,1 45,1 73,0 37,1 105,1 35 187,9 147,7 512,3 Qua số  liệu trên, em đếm được có 9/10 trạm trong khu vực có mưa, với  lượng đo được là lượng mưa vừa, mưa to, có một vài nơi có lượng mưa rất to   như ở Ninh Bình với lượng mưa đo được là 187,9mm, Phủ Lý với lượng đo được   là 147,7mm và Thái Bình với lượng đo được cực kì lớn là 512,3mm 3.6. Phân tích đợt mưa lớn ngày từ 21­ 23 tháng 07 năm 2004 Trên hình 3.6a, bản đồ  tái phân tích ngày 21/07: Mực 1000mb trên khu vực  Nam Á đang tồn tại 1 áp thấp nóng. Khu vực phía bắc biên giới Việt Nam, có 1  vùng hội tụ của đới tín phong ở rìa phía bắc của áp cao CNĐ Nam bán cầu vượt  xích đạo với đới tín phong đơng nam   rìa phía nam từ  áp cao phụ  của áp cao   CNĐ tây TBD tồn tại trên khu vực phía đơng của Trung Quốc. Tạo nên một dải  ITCZ bắt nguồn từ  Nam Á vắt ngang qua biên giới phía Bắc VN, có trục theo   hướng tây bắc­ đơng nam  Ở mực 850mb, áp cao CNĐ tây TBD có xu hướng mở rộng sang phía tây, nén  dải ITCZ và làm cho trục của dải này hạ xuống phía nam. ITCZ đi qua biên giới phía  Bắc Việt Nam Tới mực 700mb, em khơng cịn nhìn thấy ITCZ trên mực này nữa. Thay vào  đó là sự hội tụ gió kinh hướng từ rìa của áp thấp Nam Á kết hợp với rìa của áp   cao CNĐ tây TBD trên khu vực Bắc bộ 43 44 Hình 3.6a. Bản đồ synop các mực đẳng áp chuẩn ngày 21 tháng 7 năm 2004 Đến mực 500mb, áp thấp Nam Á đang dịch chuyển sang phía tây, áp cao CNĐ   tây TBD càng lấn sang phía tây, tạo nên vùng hội tụ  vĩ hướng trên khu vực Trung   Từ  mực 300­ 200mb, chỉ tồn tại đới gió đơng trên cao,  ảnh hưởng tới khu   vực phía Bắc Việt Nam Sang đến ngày 22, hình 3.6b,   mực 1000mb, dải hội tụ  nhiệt đới hạ  trục  xuống phía nam, vắt ngang qua khu vực phía bắc VN Lên tới mực 850mb, ITCZ hạ trục xuống phía nam, vắt ngang qua khu vực  Bắc Bộ và ảnh hưởng xấu tới thời tiết khu vực này Mực 70mb, khu vực phía Bắc Việt Nam bị khống chế bởi áp rìa của áp thấp  Nam Á. Sang tới ngày 22, vùng hội tụ kinh hướng mờ dần và đã lùi sang phía tây,  nằm trên đảo Hải nam của Trung Quốc Tới mực 500mb, vùng áp thấp nóng phía tây đang mở  rộng sang phía tây,  bao trùm tồn bộ khu vực từ nam ĐBBB tới Nam bộ. Áp cao TBD càng nghiêng  về phía tây, tạo nên vùng hội tụ vĩ hướng dọc theo bờ biển Việt Nam lên tới khu   vự phía bắc Việt nam Từ  mực 300­ 200mb, chỉ tồn tại đới gió đơng trên cao,  ảnh hưởng tới khu   vực phía Bắc Việt Nam Tới ngày 23, mực 1000mb, ITCZ đi ngang qua khu vực bắc trung bộ,  ảnh   hưởng trực tiếp tới thời tiết khu vực này và khu vực nam ĐBBB.  Ở mực 850mb, vị trí của ITCZ đã có sự thay đổi, nó đang nằm trên phía nam lục  địa Trung Quốc, trên bán đảo Hải Nam Ở  mực 700mb  ngày 23/07, khu vực phía bắc chịu  ảnh hưởng của rìa áp   thấp Nam Á, vùng hội tụ gió kinh hướng đã khơng cịn Tới mực 500mb, áp thấp nóng phía tây đã lùi dần về phía đơng, khu vực  Nam Á, cịn áp cao tây TBD càng mở rộng và lấn mạnh sang phía tây, bao trùm  gần như cả lục địa Trung Quốc. Vùng hội tụ đã tan dần 45 Từ mực 300­ 200mb, chỉ tồn tại đới gió đơng trên cao, ảnh hưởng tới khu   vực phía Bắc Việt Nam 46 Hình 3.6b. Bản đồ synop các mực đẳng áp chuẩn ngày 22 tháng 7 năm 2004 47 Hình 3.6c. Bản đồ synop các mực đẳng áp chuẩn ngày 23 tháng 7 năm 2004 Tóm lại, qua q trình phân tích đợt mưa lớn từ ngày 21­ 23/07/2004, em  nhận thấy, đợt mưa lớn này có ngun nhân từ hoạt động của ITCZ ở mực thấp  kết hợp với hội tụ gió ở mực cao, gây nên mưa to cho khu vực. Số liệu quan trắc  mưa của các trạm được thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng 3.4. Lượng mưa đo được tại các trạm ngày 21­ 23/07/2004 48 Trạm Ngày 21 (mm) Ngày 22 (mm) Ngày 23 (mm) Tổng (mm) Hà Đông 54,4 63,1 81,3 198,8 Láng 83,0 82,0 69,0 234,0 49 Sơn Tây 32,1 44,0 46,3 122,4 Ba Vì 16,2 82,2 45,4 143,8 Thái Bình 104,2 86,1 76,7 267,0 50 Nam Định 82,3 65,2 59,2 206,7 Hưng Yên 37,2 57,8 72,3 167,3 Hải  Dương 222,6 80,2 45,3 348,1 51 Phủ Lý 63,0 45,9 69,1 178,0 Ninh Bình 46,3 65,3 46,2 157,8 Qua bảng 3.4, ta thấy  trong ngày mưa đầu tiên của đợt mưa này có 6/10   trạm có lượng mưa lớn (54,4 ­ 104,2mm), lượng mưa trong ngày mưa đầu tiên  được phân bố khơng đều. Đặc biệt có trạm Hải Dương có lượng mưa cao nhất   đo được là 222,6mm, trạm Ba vì đo được lượng mưa là 16,2mm. Các trạm cịn  lại đều đạt lượng mưa vừa.  Sang đến ngày mưa thứ  hai của đợt mưa này, có 8/10 trạm có lượng mưa   lớn như  trạm: Hà Đơng, Láng, Ba Vì, Thái Bình, Nam  Định, Hưng n, Hải   Dương, Ninh Bình, lượng phổ  biến từ  57,8 ­ 82,2mm. Nhìn chung, có 5 trạm có   lượng mưa giảm hơn so với ngày mưa đầu tiên. Lượng mưa của ngày mưa thứ  hai này được phân bố khá đồng đều, các trạm có lượng mưa trong ngày này phổ  biến trong khoảng 45,9 – 86,1mm Ngày mưa cuối cùng em đếm được có 6/10 trạm có lượng mưa lớn. Nhìn   vào bảng 3.5, em thấy ngày mưa này có lượng mưa phân bố đồng đều nhất trong  ba ngày mưa của đợt mưa lớn này Nhìn chung, đợt mưa lớn này có ngun nhân từ  ITCZ kết hợp với hội tụ  gió trên cao gây mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to trên khu vực ĐBBB. Tổng   52 lượng mưa của đợt mưa này phổ biến từ 100­ 300mm. Trạm có tổng lượng mưa   lớn nhất là trạm Hải Dương (348,1), trạm có tổng lượng thấp nhất là trạm Ba Vì  (122,4) KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu,thống kê và phân tích về ảnh hưởng của ITCZ và MST   tới chế độ mưa trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, em nhận được một số kết quả  như sau: 1) Trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ mùa mưa tập trung chính vào các tháng mùa   hè chiếm 80­ 85% tỷ  trọng lượng mưa năm. Mùa đơng có lượng ít hơn so với   thời kì mùa hè 2) Thời kỳ hoạt động của ITCZ, MST tập trung vào chủ yếu vào các tháng  7,8,9.  Đây cũng là các tháng có lượng mưa lớn diễn ra trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ 3) Qua phân tích 4 đợt mưa lớn trên, em nhận thấy ảnh hưởng của ITCZ và MST  tới chế độ mưa các địa phương khu vực nghiên cứu khơng hồn tồn giống nhau ,   có nơi có lượng mưa rất lớn nhưng có nơi có lượng mưa nhỏ, mưa vừa. Hệ quả  thời tiết của các hình thế  này càng trở  nên phức tạp hơn khi chúng khơng phải  chỉ hoạt động đơn thuần mà cịn kết hợp với một số hệ thống thời tiết khác 53 4) Nếu chỉ có ITCZ hoặc MST hoạt động đơn thuần thì thường chỉ gây mưa rào  nhẹ cho khu vực, cịn khi có sự kết hợp với một số hệ thống thời tiết khác như  khơng khí lạnh, bão, hội tụ gió trên cao  . thì sẽ gây mưa to đến rất to cho khu  vực Đồng bằng Bắc Bộ TÀI  LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu  Ti   ếng Việt  Phạm Vũ Anh & Nguyễn Viết Lành (2014), Phân tích và Dự báo thời tiết,   Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội; Phạm Vũ Anh & Nguyễn Viết Lành (2009), Khí tượng Nhiệt đới, Đại học  Tài ngun và Mơi trường Hà Nội; Nguyễn Văn Hưởng, Xác định khách quan hình thế  thời tiết trong các đợt   mưa lớn trên khu vực miền Trung từ số liệu tái phân tích JRA25, Luận văn  ThS, Tháng 4­2012; Trần Gia Khánh, Hướng dẫn nghiệp vụ dự báo thời tiết, tr 96­ 102; Trần Cơng Minh (2003),  Khí tượng Synop Nhiệt đới, NXB Đại học Quốc  gia Hà Nội; Nguyễn Tiến Tồn (2012) “Dự  báo mưa lớn do KKL kết hợp ITCZ cho khu   vực Trung Trung Bộ bằng mơ hình WRS”, Luận văn ThS; Nguyễn Ngọc Thục (1992), Phân tích và dự báo;  Tài liệu  N   ước ngoài  Nishiyama K., Endo S., Jinno K., Uvo C. B., Olsson J., Berndtsson R., 2007:   Identification of typical synoptic patterns causing heavy rainfall in the rainy   season in Japan by a self­organizing map. Atmos Res., 83 185­200 54 55 ... ? ?khu? ?vực? ?Đồng? ?Bằng? ?Bắc? ?Bộ,  vào? ?mùa? ?mưa,  có nhiều hình thế  thời tiết  gây? ?mưa? ?trên? ?khu? ?vực:  bão, áp thấp? ?nhiệt? ?đới, ? ?dải? ?hội? ?tụ ? ?nhiệt? ?đới, ? ?rãnh? ?gió   mùa  lượng? ?mưa? ?trong? ?mùa? ?mưa? ?chiếm? ?tới? ?80­ 85% lượng? ?mưa? ?cả năm. Vì vậy,...ĐỖ HƯƠNG LINH NGHIÊN CỨU SỰ? ?ẢNH? ?HƯỞNG CỦA DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI  VÀ RÃNH GIĨ MÙA ĐẾN CHẾ ĐỘ MƯA TRÊN  KHU? ?VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chun ngành: Khí tượng học Mã ngành: D440221... ITCZ có trục tây? ?bắc? ? đơng nam ngang qua? ?khu? ?vực? ?nam  Đồng? ?Bằng? ?Bắc? ?Bộ? ?và? ?Bắc? ?Trung? ?Bộ 24/07/1989 ITCZ? ?trên? ?khu? ?vực? ?Bắc? ?Bộ 20/09/1990 ITCZ có trục qua? ?Bắc? ?Bộ 14/07/1991 Hoạt động? ?của? ?ITCZ ở mực cao 27/07/1991 ITCZ? ?trên? ?khu? ?vực? ?Bắc? ?Bộ

Ngày đăng: 15/01/2020, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w