1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới đến lượng mưa ở khu vựcTrung Trung BỘ

47 475 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 10,02 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Dải hội tụ nhiệt đới 1.1.1.Khái niệm Theo Khromov (1957)7:ITCZ là dải thời tiết xấu, hình thành bởi sự hội tụ của tín phong 2 bán cầu, của tín phong 1 bán cầu với tín phong bán cầu kia vượt xích đạo và chuyển hướng và tín phong mỗi bán cầu với đới tín phong gió tây xích đạo mở rộng. Có 3 mô hình của dải hội tụ nhiệt đới: Loại 1: Gần sát xích đạo, xảy ra ở Đại Tây Dương khi tín phong 2 bán cầu gặp nhau ở gần xích đạo. Loại dải hội tụ gió này có tần suất cao, tồn tại ngay trên bản đồ gió trung bình toàn cầu ở miền xích đạo ĐTD. Trong dải hội tụ nhiệt đới này, dải mây tích và mây vũ tích tạo thành dải có mật độ không đều. Chiều rộng của dải mây chừng 200 300m, chiều dài rất lớn, có trường hợp gần như bao quanh Trái Đất. Hình 1.1a: Mô hình ITCZ loại I. Loại 2: Dải hội tụ nhiệt đới là kết quả của sự hội tụ giữa tín phong Nam Bán Cầu vượt xích đạo chuyển hướng thành gió mùa tây nam với tín phong đông bắc Bắc Bán Cầu. Đặc điểm của loại dải hội tụ nhiệt đới này là nằm cách xa xích đạo, với khoảng cách này lực Coriolis đủ lớn để tạo các xoáy xoáy thuận thể hiện qua các xoáy mây trên ảnh mây vệ tinh. Hình 1.1b: Mô hình ITCZ loại II. Dải hội tụ nhiệt đới loại 2 đặc trưng cho dải hội tụ nhiệt đới ở Đông Nam Á và Biển Đông. Những xoáy thuận trên dải hội tụ nhiệt đới là nhiễu động ban đầu cho sự hình thành của bão ở Biển Đông. Loại 3: Tín phong hai bán cầu hội tụ với đới gió tây xích đạo mở rộng. Dải hội tụ nhiệt đới thứ ba là dải hội tụ kép với dải hội tụ chính ở Bắc Bán Cầu và dải hội tụ phụ ở Nam Bán Cầu với cường độ phát triển không lớn bằng dải hội tụ ở phía bắc. Loại dải hội tụ nhiệt đới này ít thấy hơn so với hai loại trên và chỉ xảy ra ở nơi đới gió tây xích đạo biểu hiện rõ.

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nghiên cứu riêng em hướng dẫn khoa học ThS Phạm Minh Tiến Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn số liệu khác Ngồi đồ án cịn sử dụng số nhận xét đánh giá tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Ngơ Duy Anh LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện tốt đồ án này, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, giáo khoa Khí tượng Thủy văn dạy dỗ, tận tình bảo em suốt năm tháng học tập trường Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo Phạm Minh Tiến, người trực tiếp định hướng hướng dẫn em suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn chân thành lời nhận xét, góp ý từ Thầy bạn bè giúp em hồn thành đồ án tốt nghiệp hoàn chỉnh Cũng nhân em muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh ủng hộ, động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập làm đồ án tốt nghiệp Trong suốt trình làm đồ án, mặc dùem cố gắng để hoàn thiện khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý quý báu thầy để em rút kinh nghiệm, sửa chữa bổ sung để hoàn thành hoàn chỉnh Cuối em xin chúc Quý thầy cơ, gia đình, bạn bè lời chúc sức khỏe, hạnh phúc công tác tốt Em xin chân trọng cảm ơn ! MỞ ĐẦU Trong thực tế, khơng khí xáo trộn đưa lên cao, dọc theo đường, đường gọi dải hội tụ nhiệt đới Nói khác đi, dải hội tụ nơi có dịng thăng rõ rệt Dọc theo dải hội tụ, ảnh hưởng tốc độ gió hướng gió khác nên khơng khí bị dồn nén lại thăng lên cao Dải hội tụ kéo dài từ 500- 600 đến hàng nghìn km Dải hội tụ nhiệt đới hệ thống thời tiết cho lượng mưa lớn đến mức kỷ lục diện rộng miền nhiệt đới, đặc biệt hoạt động dải hội tụ nhiệt đới lại kết hợp với hình thời tiết khác front lạnh, bão hình thành dải hội tụ nhiệt đới Trung Trung Bộ vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt nước Hàng năm thường xảy nhiều thiên tai bão, lũ, gió Lào, hạn hán, mà nguyên nhân vị trí, cấu trúc địa hình tạo Vùng chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc lạnh, nhiên khơng nhiều Bắc Bộ Điều kiện khí hậu vùng gây khó khăn cho sản xuất đặc biệt sản xuất nông nghiệp Vào mùa mưa khu vực Trung Trung Bộ có nhiều hình thời tiết gây mưa khu vực: bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới, rãnh gió mùa Vì vậy, việc nắm rõ quy luật, thời gian hoạt động, đặc điểm hình gây mưa lớn kết hợp hình với đóng vai trị quan trọng cơng tác dự báo dự báo viên Do đó, em chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng dải hội tụ nhiệt đới đến lượng mưa khu vực Trung Trung Bộ” với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan dải hội tụ nhiệt đới Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Do trình nghiên cứu việc tìm tài liệu, kiến thức kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong thầy, cô cho em nhận xét, ý kiến để em tiếp thu Đó kiến thức quý báu, hành trang giúp em công việc sau DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới CNĐ: Cận nhiệt đới ĐTD: Đại Tây Dương ITCZ: Dải hội tụ nhiệt đới KKL: Khơng khí lạnh KTTV: Khí tượng Thủy văn TBD: Thái Bình Dương TBNN: Trung bình nhiều năm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Dải hội tụ nhiệt đới 1.1.1.Khái niệm Theo Khromov (1957)[7]: ITCZ dải thời tiết xấu, hình thành hội tụ tín phong bán cầu, tín phong bán cầu với tín phong bán cầu vượt xích đạo chuyển hướng tín phong bán cầu với đới tín phong gió tây xích đạo mở rộng Có mơ hình dải hội tụ nhiệt đới: Loại 1: Gần sát xích đạo, xảy Đại Tây Dương tín phong bán cầu gặp gần xích đạo Loại dải hội tụ gió có tần suất cao, tồn đồ gió trung bình tồn cầu miền xích đạo ĐTD Trong dải hội tụ nhiệt đới này, dải mây tích mây vũ tích tạo thành dải có mật độ khơng Chiều rộng dải mây chừng 200300m, chiều dài lớn, có trường hợp gần bao quanh Trái Đất Hình 1.1a: Mơ hình ITCZ loại I Loại 2: Dải hội tụ nhiệt đới kết hội tụ tín phong Nam Bán Cầu vượt xích đạo chuyển hướng thành gió mùa tây nam với tín phong đông bắc Bắc Bán Cầu Đặc điểm loại dải hội tụ nhiệt đới nằm cách xa xích đạo, với khoảng cách lực Coriolis đủ lớn để tạo xoáy xoáy thuận thể qua xoáy mây ảnh mây vệ tinh Hình 1.1b: Mơ hình ITCZ loại II Dải hội tụ nhiệt đới loại đặc trưng cho dải hội tụ nhiệt đới Đông Nam Á Biển Đơng Những xốy thuận dải hội tụ nhiệt đới nhiễu động ban đầu cho hình thành bão Biển Đơng Loại 3: Tín phong hai bán cầu hội tụ với đới gió tây xích đạo mở rộng Dải hội tụ nhiệt đới thứ ba dải hội tụ kép với dải hội tụ Bắc Bán Cầu dải hội tụ phụ Nam Bán Cầu với cường độ phát triển khơng lớn dải hội tụ phía bắc Loại dải hội tụ nhiệt đới thấy so với hai loại xảy nơi đới gió tây xích đạo biểu rõ Hình 1.1c: Mơ hình ITCZ loại III Quy luật hoạt động: Theo thời hạn ngắn, ITCZ có quy luật hoạt động định Theo kết nghiên cứu thời gian kéo dài đợt ITCZ hoạt động (từ hình thành tan rã) cho thấy, thời gian khơng đồng nhất, có đợt ITCZ tồn ngắn, ngày, chí vài kì quan trắc; ngược lại, có đợt ITCZ tồn thời gian dài, đợt kéo dài điển hình đợt từ ngày 12-30/11/86 (19 ngày) [1] Theo quy luật hoạt động mùa: tháng tháng 11, ITCZ hoạt động vĩ độ thấp Thực tế nghiên cứu ngày cho thấy, tháng 11, có đợt ITCZ hoạt động vĩ độ thấp, xấp xỉ 30N Khi ITCZ hoạt động lên vị trí cao (trong tháng 8) thường ngày có bão hoạt động ITCZ bão lên vùng vĩ độ cao; bão đổ tan ITCZ tan theo nên khơng kéo dài ngày vĩ độ thấp Ví dụ, đợt ngày 15/7/1987, ITCZ hoạt động vĩ độ cao, cao 360N đến ngày sau bão đổ vào Trung Quốc ITCZ tan theo 1.1.2 Đặc trưng ITCZ có đặc trưng sau: 1) ITCZ giới hạn phía xích đạo vịng hồn lưu Hadley nơi hình thành nhánh lên vịng hồn lưu 2) ITCZ đới hẹp bao quanh Trái đất, bản, nằm bán cầu mùa hè Tuy nhiên, vị trí ITCZ có biến động lớn tuỳ theo khu vực Trên bề mặt, vị trí cực bắc tháng vị trị cực nam tháng Trong tháng 7, vị trí ITCZ dịch chuyển lên phía bắc (tới 28 0N) lục địa châu Á, tháng vị trí dịch chuyển xuống phía nam thấp lục địa Australia Đông Phi Như vậy, bề mặt, vị trí ITCZ thường trùng với vùng có nhiệt độ cao nhất, chí vùng đại dương.Vì vậy, ITCZ thường gọi xích đạo nhiệt Trái đất 3) Khi ITCZ nằm vị trí cao lên phía bắc hay thấp xuống phía nam khối khơng khí phía xích đạo ITCZ khơng phải khối khơng khí từ bán cầu mùa đơng thổi sang 4) ITCZ khơng nằm xích đạo mà thường phía bắc phía nam Nguyên nhân tượng chưa giải thích cách rõ ràng Khi tín phong hai bán cầu vượt qua xích đạo đổi hướng thành gió có thành phần tây trước hội tụ vào ITCZ (không hẳn tác động lực Coriolis).Như ln có độ đứt gió xốy thuận qua ITCZ với gió có thành phần hướng tây phía xích đạo thành phần hướng đơng phía cực ITCZ 5) Trên quy mơ hành tinh, ta xem ITCZ đới có khí áp thấp có hội tụ khối lượng theo phương nằm ngang tầng thấp, đới có dịng thăng mạnh 6) Thơng thường khối khơng khí phía cực ITCZ khơng khí nhánh xuống vịng hồn lưu Hadley nên dịng giáng đoạn nhiệt, nóng, khơ ổn định Trong khối khơng khí phía xích đạo ITCZ khối khơng khí biển nhiệt đới, mát khối khơng khí phía cực nên ITCZ thường nghiêng phía xích đạo Độ nghiêng ITCZ có tính biến động lớn theo không gian thời gian Độ nghiêng phụ thuộc vào khác nhiệt độ tốc độ gió hai bên ITCZ.Tuy nhiên chênh lệch nhiệt độ hai bên ITCZ thường không đáng kể nên độ nghiêng ITCZ khơng lớn Do đồ synop, ITCZ thường xem đới bất liên tục hướng gió rãnh khí áp thấp đới bất liên tục nhiệt độ 7) Nếu vào bất liên tục hướng gió vùng Ấn Độ, vào tháng 7, ITCZ phát tiển lên đến độ cao lớn nhất, tới mực 400mb Trong vùng khác, ITCZ thường phát triển lên đến mực 700mb Phía mực dịng gió đơng khơ thuộc hoàn lưu áp cao cận nhiệt đới Mây hình thành lớp khơng khí ẩm phía xích đạo ITCZ Trong nhiều trường hợp, độ dày lớp ẩm lên tới 3km đám mây Cu Cb lớn hình thành Trên vùng khác, ta nhận thấy đám mây tích phát triển theo chiều cao không lớn đám mây tầng tích Lượng mây cực đại thường quan trắc phía xích đạo ITCZ với kích thước khoảng từ 200 đến 500km tính từ vị trí ITCZ bề mặt Trên sở đó, việc xác định vị trí ITCZ vùng khơng có số liệu quan trắc gió áp thực ảnh mây vệ tinh cho kết tốt.Như vậy, ITCZ đới bất liên tục hướng gió, đới có khí áp nhỏ mà đới mây cực đại ảnh mây vệ tinh Những hệ thống thời tiết quy mô synop quy mô vừa tác động định thời tiết gần vùng ITCZ Trong ITCZ, mây biến đổi mạnh có dao động vị trí cường độ chuyển động thăng vùng lân cận Vị trí cường độ áp cao cận nhiệt đới hai bán cầu ảnh hưởng tới vị trí cường độ ITCZ 8) ITCZ có vai trị vận chuyển nhiệt: Như biết, cán cân xạ hệ thống mặt đất-khí vùng nhiệt đới ln ln dương, cịn vùng vĩ độ cao ln ln âm Trong đó, đại dương nhiệt đới chiếm phần lớn lượng Khoảng 1/3 lượng mà đại dương nhận được vận chuyển lên vùng vĩ độ cao nhờ dòng hải lưu, 2/3 lượng lại vận chuyển từ đại dương vào khí bốc Khi ITCZ chưa có đối lưu phát triển mạnh nước vận chuyển tới vùng cận nhiệt đới tầng đối lưu Nhưng ITCZ có đối lưu phát triển mạnh tiềm nhiệt ngưng kết giải phóng ra, trở thành hiển nhiệt lớp khí tầng đối lưu vận chuyển lên vĩ độ cận nhiệt đới 1.1.3 Cấu trúc Đôi khi, ITCZ thể rõ cấu trúc với hội tụ mực thấp phân kỳ mực cao với dòng thăng mạnh có tốc độ cực đại phần tầng đối lưu Hội tụ mực thấp chủ yếu hội tụ thành phần kinh hướng gió bán cầu xoáy độ đứt dịng khí nhánh hội tụ tín phong bán cầu hội tụ tín phong bán cầu với đới gió tây xích đạo vốn tín phong bán cầu vượt xích đạo chuyển hướng Theo chương trình nghiên cứu GATE [2] (Global Atmospheric Tropical Experiment) khu vực Đại Tây Dương đặc điểm ITCZ phạm vi 15 vĩ độ Về bản, cấu trúc ITCZ phạm vi tồn cầu đưuọc mơ tả trên, khu vực cụ thể lại mang nét đặc trưng riêng Ngay xét cho tưng khu vực cụ thể, vị trí cấu trúc ITCZ có biến động hàng ngày nhiều ngày phức tạp Theo cơng trình nghiên cứu biến động ITCZ theo thời gian do: - Sự dịch chuyển theo hướng bắc- nam quy mơ tồn cầu Sự dịch chuyển sóng đơng Biến thiên nhiệt độ ngày đêm - Cấu trúc trường áp: trung tâm rãnh, khí áp cực tiểu với giá trị 1011,91012,0mb kéo dài phạm vi khoảng độ vĩ, từ dải thứ đến dải thứ 11 Phần phía bắc rãnh, gradient khí áp 0,15mb/độ vĩ, cịn phần phía nam 0,3mb/ độ vĩ - Cấu trúc trường gió vĩ hướng: Ở bề mặt gió tây tồn tất vĩ tuyến đạt cực đại điểm thứ 8, nơi có đối lưu cực đại Dịng gió đơng tầng có tốc độ cực đại lớn 10m/s với trung tâm nằm phía bắc vùng có dịng thăng cực đại Dịng gió đơng nhiệt đới mực 200mb có một cực tiểu rõ ràng vùng có dịng thăng cực đại - Cấu trúc trường gió kinh hướng: Hầu hết dịng kinh hướng tầng thấp hội tụ vào ITCZ đến từ phía nam ITCZ, dịng hội tụ từ phía bắc ITCZ đến yếu tồn tới độ cao lớn Đới hội tụ gió nam gió bắc bề mặt nằm cách vùng đối lưu cực đại khoảng 200km phía bắc.Vùng phân kì mạnh xuất tầng đối lưu với trục gần trùng với đới hội tụ tầng thấp - Sự phân kì vận tốc nằm ngang chuyển động thẳng đứng: Xung quanh đới đối lưu cực đại có vùng hội tụ tầng thấp phân kì tầng cao - Độ ẩm tương đối: Xung quanh dải có đối lưu cực đại, từ thấp lên cao, độ ẩm ntương đối lớn vùng khác từ 10 đến 15% - Giáng thuỷ: Giáng thuỷ cực đại đạt 30 mm/ngày 1.1.4 Hệ thời tiết Dải hội tụ nhiệt đới có ảnh hưởng lớn thới thời tiết khu vực Nam Á Hằng năm, Dải hội tụ nhiệt đới (ITCZ) tháng 6, tới tháng 7, 8, chí tháng 9, thường hoạt động mạnh biển Đơng Áp thấp Biển Đông Bão thường phát triển Dải hội tụ nhiệt đới[6] Căn vào quy luật hoạt động ITCZ số liệu TBNN cho thấy, vị trí cao trung bình tháng ITCZ vào tháng 8, khoảng 21 0N qua khu vực ĐBBB, tương ứng với vị trí trục Áp cao Tây TBD cao vè phía bắc TBNN vào tháng 8: khoảng 30,50N (theo tập số liệu TBNN vè trục Áp cao tây TBD Phòng Dự báo hạn ngắn- Trung tâm Quốc gia Dự báo KTTV) Đối với khu vực Bắc Bộ, ITCZ hoạt động mạnh vào tháng 7, khu vực Trung Trung Bộ, ITCZ thường hoạt động tháng 9, 10 Vào tháng 9, 10, ITCZ lùi vê phía nam ven biển Trung Bộ, tháng 11 lùi phía nam nữa, sang tháng 12 trở vị trí TBNN mùa đơng Bình thường ITCZ hoạt động thời tiết đối lưu: mưa rào, dơng rìa đường hội tụ; song mưa lớn diện rộng xảy cường độ ITCZ mạnh lên, độ gió đơng - đơng nam phía bắc đường hội tụ, gió mùa tây nam phía nam đường hội tụ mạnh lên, đường ITCZ xuất nhiễu động xoáy thuận gần bờ biển vào phía tây vào đất liền, gây trình mưa vừamưa to diện rộng Hoặc từ tháng đến tháng 11, ITCZ hoạt động khu vực Trung Bộ, cao đới gió đơng- đơng nam dày mạnh, mặt đất có KKL xâm nhập, tác động vào rìa phía bắc ITCZ, gây trình mưa lớn diện rộng, đặc biệt phần phía bắc ITCZ, nói trình , đặc trưng cho ITCZ ảnh hưởng đến thời tiết nước ta, khu vực Bắc Bộ Trung Bộ Dựa vào kết nghiên cứu, tổng kết dạng hình Synop gây mưa lớn cho tỉnh ven biển Trung Bộ, ITCZ loại hình đặc trưng gây dạng sau: - ITCZ hoạt động đơn thuần: cao đới gió đơng- đơng nam dày mạnh rìa phía nam Áp cao tây TBD Ở dạng này, mưa lớn xảy tập trung phía bắc đường ITCZ với lượng mưa phổ biến từ 200- 300m toàn đợt, thời gian mưa từ 2- ngày; tốc độ gió đơng- đơng nam cao suy yếu, mưa giảm đi; vùng mưa từ phía nam đường ITCZ hẹp - ITCZ có kèm theo xoáy thuận gần bờ biển Trung Bộ: mưa lớn xảy với cường độ mạnh xoáy thuận tiếp giáp bờ biển sâu phía tây Vùng mưa lớn từ vị trí xốy thuận vào đất liền mở rộng phía bắc tới 3- vĩ độ, lượng mưa đợt phổ biến từ 300- 400mm; trung tâm mưa lớn xảy vùng xốy thuận vào đất liền lệch phía bắc, vùng phía nam xốy thuận phía nam ITCZ mưa lớn xảy phạm vi hẹp vĩ độ - Đây dạng hình ITCZ có xốy thuận vào đất liền có tác động đồng thời KKL đến rìa phía bắc xốy thuận ITCZ, KKL tác động sau 1224h sau xoáy thuận vào đất liền miền Trung Mưa lớn xảy diện rộng kể từ vị trí ITCZ có xốy thuận mở rộng phía bắc, tiếp giáp khu vực có KKL xâm nhập xuống phía nam có front lạnh KKL khuếch tán Loại hình thường xảy nhiều tháng 10, 11 (khi ITCZ lùi xuống vĩ tuyến 150N); lượng mưa trung bình tồn đợt phổ biến từ 300- 500mm, khơng trường hợp cho lượng mưa từ 600- 700mm; lượng mưa ngày lớn đạt tới 400-500mm Thời gian mưa kéo dài 4- ngày, KKL suy yếu (khí áp mặt đất bắt đầu giảm, trình mưa lớn giảm dần) 1.3 Mưa 1.3.1 Khái niệm  Kết luận:Từ phân tích đợt mưa từ ngày 20-22 /10/1998, ta thấy đợt mưa khu vực Trung Trung Bộ ITCZ vắt ngang qua khu vực Nam Trung Bộ kết hợp với khơng khí lạnh tăng cường từ phía bắc, gây mưa lớn cho khu vực ngày từ ngày 20- 22/10 khu vực Qua số liệu mưa đo được, ta thấy lượng mưa phân bố khơng đều, có trạm mưa ít, có trạm mưa nhiều, nhìn chung đợt mưa lớn diễn có nguyên nhân từ ITCZ kết hợp với KKL tăng cường từ phía bắc Nhìn vào tổng lượng mưa đo đợt mưa này, có trạm có lượng mưa trạm Cồn Cỏ, tổng lượng mưa đo ngày mưa 0.5mm, tiếp trạm Tuyên Hóa với tổng lượng mưa ngày đo có 7.4mm, trạm Đơng Hà với lượng đo ngày mưa 9.4mm Riêng có trạm Quảng Ngãi, Trà My, Tam Kì, Nam Đơng, Lý Sơn A Lưới có tổng lượng mưa đo đợt mưa 560.3mm, 325.8mm, 267.3mm, 166.2mm, 385.4mm 147.4mm Các trạm lại đạt ngưỡng mưa vừa, mưa to Trong ngày đầu mưa có 7/12 trạm đạt ngưỡng mưa to tới mưa to, trạm: Quảng Ngãi, Trà My, Tam Kỳ, Nam Đông, Lý Sơn, Đà Nẵng, A Lưới Riêng có trạm Trà My có lượng mưa đo 215.0mm Sang đến ngày mưa thứ thứ 3, số trạm đạt ngưỡng mưa to 04/12 trạm Số liệu mưa quan trắc ngày mưa sau: Trạm Huế Tun Hóa Quảng Ngãi Trà My Tam Kì Nam Đông Cồn Cỏ Lý Sơn Đồng Hới Đông Hà Đà Nẵng A Lưới 20/10 29.2 5.5 98.5 215.0 145.8 94.3 0.3 96.9 0.0 2.2 75.7 53.3 21/10 31.4 1.8 119.6 34.9 8.3 60.5 69.1 23.5 4.1 8.5 78.5 22/10 5.3 0.1 342.2 75.9 113.2 11.4 0.2 219.4 3.7 3.1 0.2 15.6 Tổng 65.9 7.4 560.3 325.8 267.3 166.2 0.5 385.4 27.2 9.4 84.4 147.4 3.6 Phân tích đượt mưa ngày 11- 15 tháng năm 2006 Hình 3.10: Bản đồ mực đẳng áp chuẩn ngày 21/10/1998 Nhìn vào đồ mực 1000mb ngày 11/08, ta nhận thấy có dải thấp vắt ngang qua khu vực Bắc Bộ, bắt nguồn từ áp thấp Nam Á, qua khu vực Bắc Bộ nối với áp thấp nằm biển khơi khu vực Philippin Hình Hình3.6a: 3.11:Bản Bảnđồđồcác cácmực mựcđẳng đẳngápápchuẩn chuẩnngày ngày11/08/2006 22/10/1998 Lên đến mực 850mb 700mb, dải thấp có trục theo hướng tây tây bắc, vắt ngang qua khu vực Nam ĐBBB phía Bắc Trung Bộ Ở mực 500mb, dải thấp nằm khu vực Trung Trung Bộ Mực cao gió đơng từ áp cao cận nhiệt đới thổi vào Sang đến ngày 12, mực 100mb, áp thấp Nam Á tồn khu vực Nam Á Bên cạnh đó, dịng gió vượt xích đạo từ Nam Bán Cầu chuyển hướng hội tụ lại thành áp thấp vùng biển khơi khu vực Trung Trung Bộ Trong đó, ngồi khơi vùng biển Philippin tồn áp thấp, chúng nối với thành dải hội tụ nhiệt đới, gây mưa vừa, mưa to khu vực qua So với ngày 11, mực 850mb ngày 12, dải hội tụ hạ trục xuống phía nam, vắt ngang qua khu cực Trung Trung Bộ Tới mực 700mb, hoàn lưu mở rộng phía nam Gây ảnh hưởng tới thời tiết khu vực mà qua Lên tới mực cao hơn, hoạt động dịng gió đơng mang ẩm từ biển vào Đến ngày 13/08, tất mực, dải hội tụ nhiệt đới thể rõ ràng trục hạ dần xuống phía nam, mở rộng phạm vi ảnh hưởng tới khu vực Trung Trung Bộ Tới ngày 14/08, dải hội tụ tồn khu vực Trung Trung Bộ, nâng dần trục lên phía bắc, ảnh hưởng tới thời tiết khu vực mà qua Sang đến ngày 15/08, mực 1000mb, dải hội tụ mờ dần, dịch lên phía bắc, dường áp thấp Nam Á suy yếu, tồn áp thấp vùng biển khơi khu vực Trung Trung Bộ áp thấp khu vực ngồi khơi Trung Quốc Lên mực 850mb, đường gió khơng cịn dày khít mực 850mb ngày 14/08 mà thưa dần Phạm vi ảnh hưởng nằm khu vực Trung Trung Bộ Tới mực 700mb, áp cao cận nhiệt đới mở rộng phạm vi ảnh hưởng phía tây, nén dải thấp, gây mưa cho khu vực Lên mực cao hơn, ảnh hưởng dải thấp  Kết luận: Qua phân tích đợt mưa từ ngày 11- 15/08/2006, ta nhận thấy đợt mưa có nguyên nhân trực tiếp từ ITCZ có trục vắt ngang qua khu vực Trung Trung Bộ, gây mưa vừa, mưa to khu vực Qua số liệu mưa Hình 3.6b: Bản đồ mực đẳng áp chuẩn ngày 12/08/2006 bảng ta thấy đợt mưa từ Hình 3.6d: Bản đồ mực đẳng áp chuẩn ngày 14/08/2006ngày 11-15/08/2006 Hình 3.6e: Bản đồ mực đẳng áp chuẩn ngày 15/08/2006 đợt mưa vừa, mưa to diễn khu vực Trung Trung Bộ Tuy nhiên, lượng mưa phân bố khơng đồng đều, có trạm mưa nhiều, có trạm mưa Ngày mưa đỉnh điểm cao đợt mưa ngày 14, với 10/12 trạm đạt ngưỡng mưa vừa, mưa to tới to Số liệu mưa ngày từ 11-15/08/2006: Trạm Tuyên Hóa Đồng Hới Cồn Cỏ Đơng Hà Huế A Lưới Nam Đông Đà Nẵng Quản g Ngãi Lý Sơn Tam Kỳ Trà My N gày 11 5.0 3.2 2 0 0 4.2 2.3 2.2 N gày 12 0 6.4 13.2 2.9 3 5.9 5.8 3.5 N gày 13 3.1 7.2 6.5 4.8 1.4 9.7 2.9 4.7 5.6 80.9 5.9 N gày 14 7.3 3.2 2.1 06.5 06.3 21.3 40.6 19.2 8.3 09.9 7.2 2.9 N gày 15 67.0 1.2 4.3 7.7 2.3 09.4 5.1 0 6.0 9.9 T 17.8 30.4 76.1 67.6 00.2 57.4 34.7 27.7 9.2 46.3 42.4 07.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu, thống kê phân tích ảnh hưởng ITCZ đến lượng mưa khu vực Trung Trung Bộ, đồ án rút số kết sau: 1) Trên khu vực Trung Trung Bộ, mùa mưa tập trung vào tháng mùa đơng, từ tháng tháng 12 hàng năm 2) Thời kỳ hoạt động ITCZ tập trung vào chủ yếu vào tháng 8, 9, 10 Đây tháng có lượng mưa lớn diễn khu vực 3) Qua phân tích đợt mưa trên, ta thấy ảnh hưởng ITCZ tới chế độ mưa địa phương khu vực nghiên cứu khơng hồn tồn giống nhau, ví dụ ngày mưa, có nơi có lượng mưa lớn có nơi có lượng mưa nhỏ, mưa vừa Hệ thời tiết hình trở nên phức tạp chúng hoạt động đơn mà kết hợp với số hệ thống thời tiết khác ATNĐ hay KKL tăng cường 4) Bên cạnh đó, em nhận thấy ảnh hưởng ITCZ đến chế độ mưa khu vực phụ thuộc vào vị trí, cường độ ITCZ ITCZ hoạt động đơn kết hợp với ATNĐ hay KKL Điển ảnh hưởng ITCZ kết hợp với KLL đợt ngày 19- 22/12/1996 lại cho lượng mưa so với đợt mưa ngày 20- 22/10/1998 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Vũ Anh &Nguyễn Viết Lành(2014),“Phân tích Dự báo thời tiết” Phạm Vũ Anh & Nguyễn Viết Lành (2009), “Cấu trúc khu vực ITCZ theo nghiên cứu GATE”, Khí tượng Nhiệt đới, tr 54- 57 Phạm Vũ Anh &Nguyễn Viết Lành (2014), “Rãnh gió mùa”, Phân tích Dự báo thời tiết, tr 44- 51 Phạm Vũ Anh &Nguyễn Viết Lành (2014), “Dải hội tụ nhiệt đới”, Phân tích Dự báo thời tiết, tr 38- 44 Nguyễn Văn Hưởng : “Xác định khách quan hình thời tiết đợt mưa lớn khu vực miền Trung từ số liệu tái phân tích JRA25”, Luận văn ThS, Tháng 4-2012 Trần Gia Khánh, “Hướng dẫn nghiệp vụ dự báo thời tiết”, tr 96- 102 Trần Cơng Minh (2003), “ Khí tượng Synop Nhiệt đới”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tiến Toàn: “Dự báo mưa lớn KKL kết hợp ITCZ cho khu vực Trung Trung Bộ mơ hình WRS Luận văn ThS (2012) Nguyễn Ngọc Thục,“Phân loại dạng hình Synop gây mưa lớn, đặc biệt lớn thuộc tỉnh Nghệ An đến Thừa Thiên Huế”, Phân tích dự báo 10.Nguyễn Văn Hưởng : “Xác định khách quan hình thời tiết đợt mưa lớn khu vực miền Trung từ số liệu tái phân tích JRA25”, Luận văn Th.S Hà Nội, Tháng 4-2012 Tr.7- Tài liệu tiếng Anh ... tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng dải hội tụ nhiệt đới đến lượng mưa khu vực Trung Trung Bộ? ?? với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan dải hội tụ nhiệt đới Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên. .. 2: CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở số liệu 2.1.1 Số liệu quan trắc Để nghiên cứu ảnh hưởng dải hội tụ nhiệt đới đến lượng mưa khu vực Trung Trung Bộ, em sử dụng số liệu mưa vòng... bán cầu hội tụ với đới gió tây xích đạo mở rộng Dải hội tụ nhiệt đới thứ ba dải hội tụ kép với dải hội tụ Bắc Bán Cầu dải hội tụ phụ Nam Bán Cầu với cường độ phát triển không lớn dải hội tụ phía

Ngày đăng: 12/07/2017, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w