Đọc hiểu văn bản: –

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn 12 (Trang 28 - 31)

1) Cảm nhận chung:

Bài thơ thể hiện sâu sắc niềm đau đớn, tiếc thơng vô hạn của nhà thơ, của nhân dân ta với Bác Hồ; đó cũng là những lời thơ dạt dạt tình cảm biết ơn, ca ngợi công lao của Bác và lời tâm nguyện đi theo con đờng Bác đã tìm ra.

+ Hớng dẫn học sinh tìm hiểu từng phần. ? Nỗi đau xót lớn lao trớc sự kiện Bác Hồ qua đời biểu hiện cụ thể nh thế nào ở khổ 1?

? Em có suy nghĩ gì về từ “lần”?

? Bác mất, sự vật xung quanh trở nên nh thế nào?

? Hình tợng Bác Hồ đợc thể hiện cụ thể nh thế nào ở 6 khổ thơ tiếp theo?

- Phần 1: 4 khổ đầu

Nỗi đau xót trớc sự ra đi của Bác - Phần 3: 6 khổ giữa

Hình tợng Bác Hồ - Phần 3: 3 khổ cuối

Cảm nghĩ của mọi ngời Việt Nam trớc sự ra đi của Bác.

3) Đọc hiểu chi tiết:

a) Nỗi đau xót, tiếc thơng vô hạn trớc sự qua đời của Bác. qua đời của Bác.

- Trời tuôn ma (nh những giọt nớc mắt) - Đời tuôn nớc mắt (nh ma)

-> Không gian thiên nhiên nh hòa điệu với tâm trạng con ngời => Con ngời, đất trời đều biểu hiện nỗi đau đớn, xót xa, tiếc th- ơng vô hạn.

- Lần : không phải đi mà lần từng bớc một vì đau đớn, bàng hoàng đến thẫn thờ, ngơ ngác. Không thể tin là Bác đã mất.

- Vờn rau ớt lạnh - Phòng im lặng

- Chuông nhỏ không reo - Rèm buông

- ánh đèn tắt

-> Không còn dáng Ngời, bóng Ngời, tất cả trở nên thừa thãi, cô đơn, côi cút. Tang tóc lớn lao đến mức gần nh là không thật, không thể tin đợc.

- Nỗi đau càng tăng lên và không thể dễ dàng chấp nhận khi ở ngoài kia là trời thu, là chiến thắng và hi vọng.

-> hoang vắng, lạnh lẽo, nh mất hết linh hồn

? Cảm nghĩ của mọi ngời Việt Nam trớc sự ra đi của Bác nh thế nào?

* Hoạt động 3: Củng cố

? Nêu cảm nhận của em về bài thơ?

b) Hình tợng Bác Hồ:

- Yêu nớc, lo lắng cho vận mệnh của đất nớc.

- Thơng ngời, thơng xót, cảm thông với những ngời đau khổ bất hạnh.

- Tình thơng đi liền với lí tởng, lẽ sống, chăm sóc đến từng con ngời cụ thể.

=> Bác vĩ đại mà bình dị, gần gũi, khiêm nhờng. Hơn cả một anh hùng, Bác là một ngời hiền.

c) Cảm nghĩ của mọi ngời Việt Nam trớc sự ra đi của Bác. sự ra đi của Bác.

- Những xế chiều – nghìn thu -> thời gian hiện thực đã thành thời gian lịch sử, thời điểm tởng niệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bác đã nhập vào hàng ngũ những ngời bất tử: Mác, Lê nin, thế giới ngời hiền. Những con ngời đứng lại trong lịch sử.

- Bác còn sống mãi trong sự nghiệp của dân tộc.

- Di sản lớn lao mà Ngời đã để lại cho dân tộc chính là con đờng Bác vạch ra, ngọn lửa Bác nhen, tấm gơng đạo đức sáng ngời của Bác.

III Củng cố– :

Bài thơ thể hiện tình cảm của nhà thơ Tố Hữu đồng thời cũng là tình cảm của nhân dân ta với Bác Hồ: đau đớn, tiếc thơng vô hạn trớc sự ra đi của Bác, biết ơn, ca ngợi công lao và tự hào về Bác – một tấm gơng đạo đức sáng ngời.

Đọc thêm: Tự do

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn 12 (Trang 28 - 31)