1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi

74 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Thực Trạng Tổ Chức Chăn Nuôi Lợn Rừng Tại Trang Trại Nghiên Cứu Và Phát Triển Động Thực Vật Bản Địa Thuộc Công Ty CP Khai Khoáng Miền Núi
Tác giả Mùa A Thông
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Châu
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙA A THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CHĂN NI LỢN RỪNG TẠI TRANG TRẠI NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA THUỘC CƠNG TY CP KHAI KHỐNG MIỀN NÚI Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khố học : 2014 - 2018 THÁI NGUYÊN – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙA A THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CHĂN NI LỢN RỪNG TẠI TRANG TRẠI NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA THUỘC CƠNG TY CP KHAI KHỐNG MIỀN NÚI Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khố học : 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Châu THÁI NGUYÊN – 2018 i LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành sau thời gian thực tập, nghiên cứu thực đề tài Có đƣợc kết xin chân thành cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới thầy Trần Văn Phùng, chủ trại nuôi lợn rừng chị Đào Hồng Chiêm quản lý tạo điều kiện thuận lợi trực tiếp giúp đỡ tơi q trình thực tập tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Nguyễn Thị Châu dành thời gian trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài thầy, cô giáo khoa Kinh tế phát tiển nông thôn trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun dìu dắt, giúp đỡ tơi q trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho tơi hồn thiện khóa luận Mọi số liệu có đƣợc cách khách quan, xác nhờ giúp đỡ nhiệt tình thành viên trang trại đặt biệt thầy Trần Văn Phùng bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi tận tình để tơi hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sác tới gia đình, anh, chị, bạn bè ngƣời thân động viên, giúp đỡ thời gian qua Qua đây, tơi xin kính chúc thầy, mạnh khỏe, hạnh phúc, đạt đƣợc nhiều thành tích giảng dạy nghiên cứu khoa học, chúc anh, chị, bạn thành công đƣờng nghiệp Thái Nguyên, ngày 10 tháng 03 năm 2018 Sinh viên Mùa A Thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng số trang trại phân theo ngành hoạt động nƣớc giai đoạn 2011-2016 19 Bảng 2.2 Bảng số lƣợng lợn nƣớc qua năm 2011-2016 20 Bảng 2.3 Một số lồi vật ni điểm hình Việt Nam năm 2016 21 Bảng 2.4 Số lƣợng lợn tỉnh Thái Nguyên năm 2012 - 2015 22 Bảng 2.5 Sô lƣợng trang trại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn năm 2012 - 2015 22 Bảng 2.6 Diện tích đất đai xã Tức Tranh 25 Bảng 4.1 Cơ cấu số lƣợng lợn trại năm 2014 – 2016 36 Bảng 4.2 Bảng cấu số lƣợng lợn thịt trại năm 2014 - 2016 37 Bảng 4.3 Bảng theo dõi trình sinh trƣởng lợn rừng lợn rừng lai trại năm 2016 40 Bảng 4.4 Thành phần thức nuôi lợn trại chăn nuôi lợn rừng 41 Bảng 4.5 Bản chi phí cấu chi phí trang trại giai đoạn 2014 – 2016 42 Bảng 4.6 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm 44 Bảng 4.7 Bảng phân tích biến động chi phí trại giai đoạn năm 2014 2016 45 Bảng 4.8 Bảng doanh thu biến động doanh thu trại giai đoạn năm 2014 – 2016 47 Bảng 4.9 Bảng so sánh doanh thu lợn rừng lợn rừng lai năm 2016 49 Bảng 4.10 Bảng kết hiệu trại giai đoạn năm 2014 – 2016 50 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ cấu tổ chức trang trại NC&PT động thực vật địa 35 Hình 4.2 Biểu đồ doanh thu trại chăn nuôi lợn trang trại NC&PT động thực vật địa 47 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ Bình qn CP Chính phủ DTMT Duyên Hải Miền Trung ĐBSH Đồng Bằng Sông Hồng ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long HQKT Hiệu kinh tế ĐVT Đơn vị tính NC&PT Nghiên cứu phát triển NN&PTNT Nông nghiệp phát triển Nông thôn NQ Nghị TCTK Tổng cục thống kê TN Thí nghiệm TTCN Trang trại chăn nuôi TW Trung ƣơng UBND Ủy Ban Nhân Dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1.MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Bố cục khóa luận Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm trang trại kinh tế trang trại 2.2 Cơ sở lý luận hiệu sản xuất 2.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế 2.2.2 Nội dung nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu kinh tế 11 2.2.3 Phân loại hiệu kinh tế 13 2.3 Cơ sở thực tiễn 14 2.3.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại trang trại chăn nuôi số nƣớc giới 14 2.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại nƣớc 18 2.3.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên 22 2.4 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tức Tranh 24 vi 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.4.2 Điều kiện khí hậu thủy văn .25 2.4.3 Điều kiện xã hội xã Tức Tranh năm 2017 26 Phần 3.ĐốI TƢợNG, NộI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 29 3.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .29 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 29 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu .29 3.2.1 Tìm hiểu trình phát triển trang trại NC&PT động thực vật địa .29 3.2.2 Tìm hiểu hoạt động chăn ni lợn trại chăn nuôi lợn rừng lợn rừng lai .29 3.2.3 Tìm hiểu nguồn lực trại chăn nuôi lợn rừng lợn rừng lai .29 3.2.4 Tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trại .29 3.2.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế chăn nuôi lợn trại 29 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 3.3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 3.3.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 30 3.3.4 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế .31 3.3.5 Công cụ xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 4.1 Khái quát trang trại NC&PT động thực vật địa 33 4.1.1 Sơ lƣợc trình phát triển trang trại NC&PT động thực vật địa 33 4.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý trang trại NC&PT động thực địa 35 4.2 Các hoạt động trại chăn nuôi lợn rừng lợn rừng trang trại NC&PT động thực vật địa .35 vii 4.2.1 Cơ cấu số lƣợng đàn lợn rừng qua năm 35 4.2.2 Các hoạt động chăn nuôi trại .37 4.2.3 Chế biến thức ăn cho lợn trại chăn nuôi lợn rừng 41 4.3 Kết hoạt động kinh doanh trại chăn nuôi lợn trang trại NC & PT động thực vật địa .42 4.3.1 Phân tích chi phí sản xuất trại giai đoạn năm 2014 năm 2016 42 4.3.2 Phân tích doanh thu sản xuất trại giai đoạn năm 2014 năm 2016 47 4.3.3 Phân tích kết hiệu trại chăn nuôi lợn giai đoạn năm 2014 năm 2016 50 4.4 Phân tích nguồn lực trại chăn nuôi lợn rừng lợn rừng lai trang trại NC&PT động thực vật địa 52 4.4.1 Đất đai 52 4.4.2 Vốn 52 4.4.3 Lao động 52 4.4.4 Nguồn nƣớc 53 4.4.5 Nguồn điện .53 4.4.6 Chuồng trại .53 4.4.7 Thị trƣờng 54 4.5 Phân tích SWOT .55 Phần 5.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN RỪNG VÀ LỢN RỪNG LAI CHO TRANG TRẠI NC&PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA 56 5.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn rừng lợn rừng lai 56 5.1.1 Quan điểm phát triển 56 5.1.2 Định hƣớng .57 5.1.3 Mục tiêu 57 5.2 Các giải pháp 57 5.2.1 Giải pháp khoa học công nghệ 57 viii 5.2.2 Giải pháp lao động .57 5.2.3 Giả pháp chi phí chăn ni 58 5.2.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 58 5.2.5 Giải pháp quỹ đất 59 5.2.6 Giải pháp vốn .59 5.2.7 Đối với nhà nƣớc quyền địa phƣơng 59 5.3 Kiến nghị .60 5.3.1 Đối với chủ trang trại chăn nuôi .60 5.3.2 Đối với nhà nƣớc địa phƣơng 60 5.3.3 Đối với tổ chức tín dụng 61 5.4 Kết luận 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 50 nghìn đồng, mặt dù giá bán lợn rừng cao giá bán lợn rừng lai nhƣng tăng trọng khối lƣợng lợn rừng lai lớn tăng khối lƣợng lợn rừng Nhƣ vậy, với phƣơng thức chăn nuôi nhƣ doanh thu lợn rừng lai cao doanh thu lợn rừng 1,94% Do traị chăn nuôi lợn rừng chuyển hƣớng sản xuất lợn rừng lai nhiều 4.3.3 Phân tích kết hiệu trại chăn nuôi lợn giai đoạn năm 2014 năm 2016 Mỗi sở sản xuất kinh doanh điều có mục đích cuối lợn nhuận Để biết đƣợc lợi nhuận trại chăn nuôi lợn rừng trang trại NC & PT động thực vật địa ta xét bảng 4.10 sau: Bảng 4.10 Bảng kết hiệu trại giai đoạn năm 2014 – 2016 Các Năm Năm Năm khoản 2014 2015 2016 mục (1000đ) (1000đ) (1000đ) So sánh 2015/2014 2016/2014 % 1000đ % Tổng DT 658.4290 719.105 678.590 60.685 9,22 -40.515 -5,63 20.170 3,06 Tổng CP 550.356 602.820 698.051 52.464 9,53 95.231 15.80 147.695 26,8 108.064 116.285 -19.461 7,61 -135.746 -117,02 -127.525 -118 Lợi nhuận 1000đ 2016/2015 8.221 1000đ % Tỉ suất lợi nhuận/ 0,196 0,193 -0,028 -0,003 -1,53 -0,221 -114,51 -0,224 -114,29 0,164 0,162 -0,029 -0,002 -1,22 -0,191 -117,90 -0,193 -117.68 1,196 1,193 0,972 -0.003 -0,25 -0.221 -0.224 chi phí Tỉ suất lợi nhuận/ doanh thu Tỷ suất doanh thu/ chi phí -18,52 -18,73 51 Ngn: Tổng hợp phân tích tác giả Nhìn vào bảng 4.10 ta thấy lợi nhuận trại chăn nuôi lợn rừng từ năm 2014 đến năm 2016 lần lƣợt đặt 108.064 nghìn đồng,116.285 nghìn đồng,-19.461 nghìn đồng Sự biến động lợi nhuận trại giai đoạn năm 2014 – 2016 nhƣ sau: lợi nhuận năm 2015 so với năm 2014 tăng 8.221 nghìn đồng tƣơng ứng tăng lên 7,61%, lợi nhuận năm 2016 so với năm 2015 giảm 135.746 nghìn đồng tƣơng ứng giảm 117,02%, lợi nhuận năm 2016 so với năm 2014 giảm 117.525 nghìn đồng tƣơng ứng giảm 118% Phân tích tiêu hiệu quả: Phân tích tỷ số lợi nhuận/ chi phí Trong năm 2014 đồng chi phí bỏ tạo 0,196 đồng lợi nhuận, năm 2015 đồng chi phí bỏ tạo 0,193 đồng lợi nhuận, năm 2016 đồng chi phí bỏ 0,028 đồng lợi nhuận Sự biến động tỷ suất lợn nhuận/ chi phí từ năm 2014 đến năm 2016 nhƣ sau: năm 2015 so với năm 2014 giảm 0,003 đồng lợi nhuận tƣơng ứng giảm 1,53%; năm 2016 so với năm 2015 giảm 0,221 đồng lợi nhuận tƣơng ứng giảm 114,51%; năm 2016 so với năm 2014 giảm 0,224 đồng lợi nhuận tƣơng ứng giảm 114,29% Phân tích tỷ số lợi nhuận/ doanh thu: Trong năm 2014 đồng doanh thu bỏ tạo 0,164 đồng lợi nhuận, năm 2015 đồng doanh thu bỏ tạo 0,193 đồng lợi nhuận, năm 2016 đồng doanh thu bỏ 0,029 đồng lợi nhuận Sự biến động tỷ suất lợn nhuận/ doanh thu từ năm 2014 đến năm 2016 nhƣ sau: năm 2015 so với năm 2014 giảm 0,002 đồng lợi nhuận tƣơng ứng giảm 1,22%; năm 2016 so với năm 2015 giảm 0,191 đồng lợi nhuận tƣơng ứng giảm 117,90%; năm 2016 so với năm 2014 giảm 0,193 đồng lợi nhuận tƣơng ứng giảm 117,68% Phân tích tỷ số doanh thu/ chi phí: Trong năm 2014 đồng chi phí bỏ tạo 1,196 đồng doanh thu, năm 2015 đồng chi phí bỏ tạo 1,193 đồng doanh thu, năm 2016 đồng chi phí bỏ tạo 0,972 đồng doanh thu Sự biến động tỷ 52 suất doanh thu/ chi phí từ năm 2014 đến năm 2016 nhƣ sau: năm 2015 so với năm 2014 giảm 0,003 đồng doanh thu tƣơng ứng giảm 0,25%; năm 2016 so với năm 2015 giảm 0,221 đồng doanh thu tƣơng ứng giảm 18,52%, năm 2016 so với năm 2014 giảm 0,224 đồng lợi nhuận tƣơng ứng giảm 18,73% 4.4 Phân tích nguồn lực trại chăn ni lợn rừng lợn rừng lai trang trại NC&PT động thực vật địa 4.4.1 Đất đai Tổng diện tích đất trại là: 1ha đó: Diện tích chăn ni lợn giống là:0,15 có chuồng dành riêng cho lợn rừng đực giống, lại chuồng nái Diện tích chăn ni lợn thƣơng phẩn là:0,3 ha, diên tích chuồng 0,1 ha, diện tích bãi thả là: 0,2 Diện tích đất trồng thức ăn xanh (chuối) sung, khế 0,5 Diện tích trồng thuốc là:0,02 Diện tích nhà ở, nhà kho, đất trơng rau: 0,03ha Trại chăn nuôi lợn trang trại NC&PT động thực vật địa có diện tích chăn ni nhỏ Do diên tích có hạng nên cảm trở cơng tác mở rộng quy mô không đủ đất để xây xựng chuồng trại, làm bãi thả cho lợn nhƣ không đủ đất để trồng thức ăn xanh phục vụ chăn nuôi 4.4.2 Vốn Vốn biểu tiền, giá trị tài sản mà ngƣời chủ sở hữu nắm giữ đƣợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh Vốn bao gồm toàn yếu tố kinh tế đƣợc bố trí để sản xuất hàng hố, dịch vụ nhƣ tài sản hữu hình, tài sản vơ hình, kiến thức kinh tế, kỹ thuật nhƣ trình độ đội ngũ cán cơng nhân viên hay uy tín, Trong chăn ni, vốn đƣợc sử dụng để đầu tƣ xây dựng chuồng trại, xây dựng sở hạ tầng, mua đất, mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ chăn ni nhƣ: máy bơm nƣớc, hạ điện, bioga, 4.4.3 Lao động 53 Lao động nguồn lực thiếu hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung chăn ni nói riêng Do quy mơ sản xuất trại nhỏ nên khơng địi hỏi nhiều lao động nhƣng trại có phân cơng lao động cách hợp lý phù hợp với đặc điểm đối tƣợng trại Hiện tại, trại chăn nuôi lợn trang trại NC&PT động thực vật địa có lao động có lao động thƣờng xuyên Do chủ trại cán trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nên thăm gia trực tiếp vào cơng việc chăn nuôi Chủ trại thăm gia vào việc chăn nuôi cách gián tiếp thông qua công việc đạo Chủ trại ngƣời chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh trại Bốn lao động thƣờng xuyên trại bao gồm quản lý công nhân chăn nuôi Quản lý ngƣời thăm gia quản lý toàn mặt, vấn đề xải trang trại bao gồm vấn đề chăn ni, vấn đề phịng trị bệnh nhƣ quản lý toàn tài sản trại báo cáo cho chủ trại Quảng lý đƣợc phân công chăn nuôi khu lợn nái để lợn nái ni Ba cơng nhân cịn lại đƣợc phân cơng chăn ni ba khu cịn lại khu 2, khu khu Măt dù trại có phân cơng lao động tƣơng đối rõ nhƣ nhƣng công việc trại ln có linh cơng việc khác nhƣ: nấu thức ăn cho lợn, nghiền cám ngô, chăn sóc nhƣ thu hái thức ăn xanh 4.4.4 Nguồn nước Trại sử dụng nguồn nƣớc giếng để phục vụ chăn ni Hiện trại có máy bơm tƣơng ứng với giếng khoan để phục vị sinh hoạt cho chăn nuôi lợn Nƣớc lợn uống đƣợc cung cấp từ chuối 4.4.5 Nguồn điện Trang trại NC&PT động thực vật địa xây dựng lắp đặt riêng trạm biến áp pha trại có máy phát điện dự phòng trƣờng hợp bị cắt điện lâu ngày 4.4.6 Chuồng trại Trang trại đƣợc chia thành khu: khu 1, khu 2, khu 3, khu Khu khu chăn nuôi lợn nái để nái nuôi Khu có dãy chuồng dãy chuồng có chuồng Trong chuồng điều có trục sƣởi 54 ấm bóng đền để sƣởi ấm cho lợn Mỗi chuồng điều có vịi uống nƣớc tự động, có máng ăn dễ vận hành nhƣ dễ vệ sinh Mỗi ô chuồng điêu thiết kế mái tôm để điều khiển ánh sáng, chê nắng, chê mƣa, chê gió cho chuồng Khu có máy sịt để dọn vệ sinh cho lợn nái ni Khu có hệ thống rãnh dẫn chất thải trực tiếp vào hầm bioga Khu khu chăn nuôi lợn nái chờ phối, lợn nái mang thai, lợn đực, lợn hậu bị Khu có dãy chuồng, dãy chuồng có ô chuồng, ô chuồng đƣợc thiết kế để nuôi Mỗi chuồng điều thiết kế vịi uống tự động, có máng ăn nhẹ, dẽ vệ sinh máng ăn Khu có hệ thống rãnh dẫn chất thải trực tiếp vào hầm bioga Khu khu chuyên ni lợn thịt tháng tuổi Khu có dãy chuồng bao gồm ô chuồng, ô chuồng thiết kế để nuôi 10 lợn thịt có chng thiết kế vƣờn thả lợn chạy nhảy Mỗi ô chuồng điều thiết kế vịi uống nƣớc tự động Mỗi chuồng có máng ăn dẽ vận hành dẽ vệ sinh.Khu có hệ thống rãnh dẫn chất thải trực tiếp vào hầm bioga Khu khu chuyên nuôi lợn sau cai sữa lợn thịt dƣới tháng tuổi Khu có chuồng, chuồng đƣợc thiết kế nuôi khoảng 15 Mỗi ô chuông điều có máng ăn dẽ vận hành, vịi uống tự động, có máy sịt để dọn vệ sinh Mỗi chuồng điều có sâm chơi cho lợn Trong có chuồng có trục sửa cho lợn sau cai sữa Khu có hệ thống rãnh dẫn chất thải trực tiếp vào hầm bioga 4.4.7 Thị trường Thị trƣờng bao gồm: Thị trƣờng yếu tố đầu vào trại bao gồm: thị trƣờng thức ăn chăn ni, thị trƣờng thuốc thú y, thị trƣờng máy móc thiết bị phục vụ chăn nuôi Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trại chủ yếu địa bàn tỉnh Thái Nguyên.Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đầu trại thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ lợn rừng bao gồm lợn giống, lợn thƣơng phẩm Hiện thị trƣờng sản phẩm đầu trại chủ yếu dân Đặt biệt sản phẩm lợn rừng lợn rừng lai có khoảng 90% đƣợc tiêu thụ tháng 11,tháng 12 tháng Bởi 55 lợn rừng lợn rừng lai tạo sảm phẩm thịt thơm, nhiều nạp đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng Có khoảng 10% số lơn thƣơng phẩm đƣợc tiêu thụ thắng lại Thị trƣờng tiêu thụ lợn giống trại chủ yếu ngƣời dân địa phƣơng tỉnh Thái Nguyên 4.5 Phân tích SWOT Điểm mạnh Điểm yếu - Chủ trang trại có kinh nghiệm, tích cực - Hệ thống sở trang thiết bị phục vụ động, sáng tạo sản xuất sản xuất nhiều hạn chế - Có nguồn lao động giá rẻ - Quay vịng vốn chậm - Đầu ổn định, rủi ro, giá hợp lí - Quy mơ chăn ni nhỏ, tăng đàn - Chủ trang trại biết ứng dụng thành công chậm nhiều tiến khoa học kĩ thật công - Thời hạn vay vốn ngắn nên gây khó nghệ làm tăng giá trị sản xuất sản phẩm khăn cho cho việc xây dựng định - Có đƣờng giao thơng bê tơng hóa đến hƣớng phát triển lâu dài trang trại - Nguồn lao động chủ yếu sinh viên trang trại thực tập nên gây khó khăn tiếp nhận công việc Cơ hội Thách thức - Thị trƣờng đƣợc mở rộng bên - Chịu tác động giá thị trƣờng biến động - Đƣợc quan tâm quyền địa - Biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến sức phƣơng khỏe vật nuôi - Tiếp cận đƣợc với dự án - Cạnh tranh - Có nhiều sách ƣu tiên nên trang trại nhiều có hội đƣợc vay vốn ƣu đãi thị trƣờng ngày 56 Phần MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN RỪNG VÀ LỢN RỪNG LAI CHO TRANG TRẠI NC&PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA 5.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn rừng lợn rừng lai 5.1.1 Quan điểm phát triển Việc phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân cƣ, xây dựng nông thôn Phát triển kinh tế trang trại phù hợp gắn với đặc điểm vùng, miền Tiếp tục phát triển diện rộng không vùng có nhiều đất mà cịn phát triển vùng đất nguồn lực đất Việt Nam có hạn mà sản phẩn nơng sản Việt Năm có nhiều vấn đề mặt chất lƣợng Coi trọng phát triển kinh tế trang trại, khuyến khích làm giàu hợp pháp Những ngƣời có vốn, có kinh nghiệm, có lực thuộc thành phần xã hội nào, thành phần kinh tế có mong muốn làm giàu từ sản phẩm nơng nghiệp, điều đƣợc khuyến khích làm kinh tế trang trại, chất nhận giải lƣợng lao động thấp nhƣng đen lại hiệu cao để làm làm tiên phong, ngƣời đầu phát triển kinh tế trang trại Từ tạo động lực kích thích sản xuất, kích thích động làm giàu phận nơng dân cịn lại Tơn trọng phát triển bền vững, q trình canh tác, chăn ni, ni trồng thủy sản trang trại khơng mục đích trƣớc mắt mà khai thác cách bừa bãi nguồn tài nguyên mà phải sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nhƣ tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc,… Phát triển kinh tế trang trại phải trọng đến bảo vệ môi trƣờng Phát triển trang trại theo hƣớng sản xuất hàng hóa khơng phục vu nƣớc mà hƣớng vào xuất 57 5.1.2 Định hướng Trong năm tới trại chăn nuôi lợn trang trại NC&PT động thực vật địa tiếp tục sản xuất sản phẩn lợn rừng mà cịn phải mở rộng quy mơ nhƣ phải đản bảo mặt chất lƣợng sản phẩm lợn rừng lợn rừng lai thƣơng phẩm để phục vụ thi trƣờng nƣớc Đặt biệt thị trƣờng tháng 11,tháng 12, tháng năm sau Không sản xuất lợn thƣơng phẩm mà phải sản xuất lợn giống cung cấp lợn giống cho địa phƣơng tỉnh Thái Nguyên 5.1.3 Mục tiêu Phát triển bền vững chăn nuôi lợn rừng lợn rừng lai Nhân rộng mô chăn nuôi lợn rừng mơ hình chăn ni lồi vật ni địa, vật ni đặc sản hình cho nhân dân Tạo điểm hình tiên tiến ứng dụng khoa học công nghệ để phục vụ sản xuất Lợi nhuận bình quân 100 triệu đồng/năm Thu nhập ngƣời lao động đạt triệu đồng/tháng 5.2 Các giải pháp 5.2.1 Giải pháp khoa học công nghệ Trại tiếp tục nâng cao trình độ sản xuất, áp dụn khoa học công nghệ vào sản xuất nhƣ: công nghệ sử lý thức ăn, công nghệ cho ăn tự động, công nghệ thụ tinh nhân tạo, công nghệ camera để theo dõi tình hình ăn ninh nhƣ phát kịch thời tƣợng bệnh tật lợn Quản lý chặt chẽ chất lƣợng giống mua nhƣ bán để tránh đƣợc lây lan dịch bệnh Áp dụng khoa học kỹ thuật việc chăn sóc vật ni phù hợp với đặc điểm khí hậu mùa, đặt biệt đến mùa đông 5.2.2 Giải pháp lao động Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh ngƣời quản lý nhƣ nâng cao tai nghề ngƣời lao động cách thăm gia buổi tập huấn quan tổ chức tổ chức, tổ chức thăm quan trang trại chăn ni có quy mơ rộng, có kết tốt áp dụng nhiều khoa học công nghệ 58 5.2.3 Giả pháp chi phí chăn ni Trại chăn ni lợn trang trại NC&PT động thực vật địa tìm cách giảm chi phí thức ăn chăn nuôi cách sử dụng thức ăn xanh thây phần thức ăn tinh Sau giải pháp nhằm giảm chi phí thức ăn chăn nuôi trại: Tăng cƣờng mở rộng đất để trồng thức ăn xanh : chuối, cỏ voi, sung, ngơ, Trại kết hợp với nơng dân vùng để cung cấp thêm thức ăn xanh mà giá lại rẻ thức ăn công nghiệp Nên trọng vào phần ăn để lợn vừa phát triển nhanh nhƣng đản bảo mặt chất lƣợng, khơng nên cho ăn thừa phần ăn vừa tốn chi phí thức ăn chăn ni lại vừa dẽ xải bệnh tiêu chải lợn 5.2.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm Thông tin thị trƣờng: phận kin doanh nắm rõ nhu cầu thị trƣờng sản phẩm hàng hóa sở sản xuất Có nhiều cách tiếp cận với nhu cầu thị trƣờng nhƣ trực tiếp tìm kiếm nhu cầu thị trƣờng, thông qua bạn bè, ngƣời thân, thông qua hệ thống khuyến nơng, thơng qua khách hàng sử dụng sản phẩm để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, thông qua tờ rơi, tờ báo , chƣơng trình ti vi, quản cáo, qua trang mạng xã hội, Ngƣời quản lý thông qua quyền cấp xã, huyện để nắm rõ thơng tin, khuyến cáo, thơng tin phịng chống dịch bệnh để sản phẩm đƣa thị trƣờng đƣợc đảm bảo Tìm kiếm, học hỏi kiến thức kĩ tìm kiếm nắm bắt nhu cầu thị trƣờng Trang trại tuân thủ quy định sản xuất, đảm bảo sản phẩn Trại nên phối phối hơp liên kết với ngƣời dân địa phƣơng, công ty, thƣơng lái để đảy mạnh tiêu thụ tăng khả nang cạnh tranh sản phẩm khác thị trƣờng Đa dạng hóa sản phẩm đƣa vào thị trƣờng 59 5.2.5 Giải pháp quỹ đất Trang trai NC & PT động thực vật địa cần quy hoạch lại đất sử dụng cho chăn nuôi lợn rừng lợn rừng lai Trại chủ động mở rộng diện tích đất đai để trồng thức ăn xanh làm bãi thả cho lợn 5.2.6 Giải pháp vốn Tạo điều kiện thuận lợi để trang trại tiếp cận đƣợc nguồn vốn ƣu đãi cho việc đầu tƣ xây dựng trang trại thiết bị ban đầu cho trang trại 5.2.7 Đối với nhà nước quyền địa phương Cần có can thiệt nhà nƣớc việc ổn định giá đầu vào trình chăn ni lợn Bộ NN&PTNN có kế hoạch xây dựng hình thành vùng nguyên liệu đáp ứng nhu cầu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi nhƣ: ngô, đậu nành, Nghiên cứu sử dụng giống có suất cao áp dụng tiến khoa học kỹ thuật gieo trồng để tăng suất, giảm bớt nhập nguyên liệu Tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi theo giai đoạn sinh trƣởng, phối tổ hợp phần thức ăn hợp lý nhằm nâng cao tỷ lệ tiêu hóa, khả sử dụng thức ăn.Ngoài quan chức cần chủ động tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng loại cám nhƣ quản lý kiểm soát đƣợc giá chất lƣợng nguồn nguyên liệu cho chăn nuôi Tăng cƣờng viêc hình thành, liên kết trang trại, nhà chăn nuôi việc mua nguyên liệu nhằm làm giảm giá thành, giả vấn đề vốn, chi phí Các tổ chức tính dụng địa phƣơng nhƣ tạo điều kiện thuận lợn cho việc vây vốn phát triển kinh tế, thành lập quỹ cho vây kinh tế trang trại, huy động nguồn vốn dân Xây dựng sở hạ tầng, giao thông, điện, thủy lợi, vùng quy hoạch kinh tế trang trại Có sách khuyến khích hỗ trợ trang trại thành lập Tăng cƣờng nhân rộng trang trại hoạt động có hiệu 60 5.3 Kiến nghị Đề nghị UBND tỉnh Thái Nguyên, xem xét phê duyệt dự án ban hành số chế, sách khuyến khích đầu tƣ lĩnh vực phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp phát huy mạnh địa phƣơng 5.3.1 Đối với chủ trang trại chăn nuôi Không ngừng học tập nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ mới, cách xây dựng thực dự án đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh Trang trại nên xây dựng mơ hình liên kết để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng cƣờng sức cạnh trang kinh tế thị trƣờng Trang trại cần mạnh dạn khai thác, huy động vốn đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng đất Thực tốt công tác đảm bảo vệ sinh chăn nuôi, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng xung quanh Trang trại cần thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật lao động, nộp thuế thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật Chủ trang trại cần trọng chăm lo cho ngƣời quản lý, công nhân tốt hơn, lo cho họ có bữa ăn đủ dinh dƣỡng để đảm bảo sức khỏe làm việc thay đổi ăn thƣờng xuyên 5.3.2 Đối với nhà nước địa phương Nhà nƣớc cần xem xét cho trang trại vay vốn với lãi xuất ƣu đãi, cho vay mục đích, đối tƣợng, nhu cầu, đặc biệt đơn giản hóa thủ tục cho vay thời hạn vay dài hơn, phù hợp với thời vụ chu kỳ sản xuất để trang trại chủ động kế hoạch đầu tƣ sản xuất kinh doanh Nhà nƣớc cần tăng cƣờng trợ giúp đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho chủ trang trại ngƣời lao động trang trại Đồng thời cung cấp thông tin, dự báo thị trƣờng, giảm bớt rủi ro sản xuất kinh doanh Nhà nƣớc cần có quy hoạch phát triển trang trại, đồng thời trọng đầu tƣ kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, điện, cung cấp dịch vụ nơng nghiệp, tạo điều kiện cho hình thức tổ chức sản xuất trang trại phát triển 61 Chính quyền địa phƣơng cấp cần tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại cho gia đình, để giúp trang trại đƣợc hƣởng sách ƣu đãi mà nhà nƣớc quy định Chính quyền địa phƣơng cần phối hợp với chủ trang trại việc xử lý chất thải trƣớc đƣa môi trƣờng 5.3.3 Đối với tổ chức tín dụng Đây loại hình sản xuất có nhiều tiền phát triển nay, cần có sách tín dụng cách tốt để trang trại mở rộng quy mô sản xuất 5.4 Kết luận Thông qua việc tìm hiểu mơ hình tổ chức sản xuất trang trại chăn ni lợn rừng lợn rừng lai xóm Gốc Gạo, xã Tức Tranh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên đƣa số kết luận nhƣ sau: Trại chăn nuôi lợn nằm địa bàn xã Tức Tranh cóđiều kiện địa hình, đất đai, giao thơng, thuỷ lợi, khí hậu thuận lợi để trang trại phát triển ngành chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi lợn rừng Cơ cấu tổ chức trang trại đƣợc bố trí cách khoa học hợp lý chủ trang trại ngƣời đứng đầu, bao quát toàn hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Trại chăn nuôi lợn rừng đảm bảo cung ứng đủ yêu cầu ngƣời tiêu dùng giống, nhƣ thịt Trang trại quản lý tốt sở vật chất, kỹ thuật tham gia chăn nuôi, thực tốt xây dựng quy mô xử lý nƣớc thải mơi trƣờng, tổ chức chăn ni, phịng dịch, chăm sóc, theo quy định pháp luật Nhìn chung trại chăn nuôi lợn trang trại NC&PT động thực vật địa trở thành hình thức tổ chức sản xuất điển hình ngƣời dân khu vực nơng thơn, loại hình sản xuất có hiệu phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Tóm lại: Trại chăn ni lợn trang trại NC&PT động thực vật địa có nhiều hội thuận lợi để phát triển quy mô sản xuất hàng hóa kinh tế thị trƣờng, nhiên điều cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ vốn, lao động, trình độ quản lý chủ trang trại nhƣng trƣớc hết nhận thức hành động 62 cấp quyền trình tác động, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Thực tế khoảng thời gian đƣợc học nghề từ thực tế hiểu đƣợc rõ cơng việc mà làm sau rời ghế giảng đƣờng Đại học Những học nằm ngồi giáo trình, giúp tơi trƣởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Đƣợc làm việc môi trƣờng thực tế, đƣợc trao đổi hội để áp dụng kiến thức học vào cơng iệc Trong q trình thực tập trang trại chăn nuôi lợn rừng giúp cho đƣa học kinh nghiệm sau: Giúp tơi hiểu thêm q trình hình thành cách thức vận hành tổ chức sản xuất trang trại Học thêm đƣợc nhiều kỹ năng, kỹ thuật chăm sóc lợn Biết đƣợc tiêu chí để xây dựng quy mô trang trại cho phù hợp Giúp chủ động công việc hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao Trong khoảng thời gian thực tập giúp tơi có thêm ngƣời bạn quan hệ mới, trƣởng trƣởng thành xã hội Biết lắng nghe, quan sát học hỏi thu nhận đƣợc kiến thức quý báu từ anh, bạn bè sở thực tập 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bản vật giá phủ (2000), Tƣ liệu kinh tế trang trại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Bộ giáo dục đào tạo (2010), Giáo trình kinh tế trị Mác-Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn, Cục Chăn Nuôi (2006), báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại, tập chung giai đoạn 2001-2016, định hướng giải pháp pháp triển giai đoạn 2007-2015, Hà Nội Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á, NXB thống kê Hà Nội Nguyễn Đình Hƣơng (2000), Thực trạng giải phát phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi [9] Nguyễn Đăng Vang (2002), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Chính trị quốc gia Phạm Ngọc Kiểm (2004), Giáo trình thống kê kinh doanh, Nxb Thống kê Nghị số 6/NQ – TW ngày 10/11/1998, số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội Nghị số 03/2000/NQ-CP Chính phủ ngày 02/02/2000, kinh tế trang trại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Tƣờng, Nguyễn Quang Tun (2000), Giáo trình chăn ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Thông tƣ số: 27/2011/TT-BNNPTNT Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại 12 UBND xã Tức Tranh, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 13 Nguyễn Đăng Vang (2002), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Chính trị quốc gia 64 II Tài liệu Internet 14 http://m.baothainguyen.vn/tin-tuc/trong-tinh/phat-trien-ben-vung-chan-nuoitrang-trai-227741-205.html 15 http://thuvien.tuaf.edu.vn/DownloadDocument.aspx?file_id=5643 16.https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BB%91ng_v%E1%BA%ADt_nu%C3%B 4i_Vi%E1%BB%87t_Nam 17 http://www.dankinhte.vn/vai-tro-va-vi-tri-cua-kinh-te-trang-trai/ 18 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 ... nơi thực tập, tơi thực đề tài:? ?Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng trang trại nghiên cứu phát triển động thực vật địa thuộc Cơng ty CP khai khống miền núi? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. .. nghiên cứu 3.2.1 Tìm hiểu trình phát triển trang trại NC&PT động thực vật địa 3.2.2 Tìm hiểu hoạt động chăn ni lợn trại chăn nuôi lợn rừng lợn rừng lai 3.2.3 Tìm hiểu nguồn lực trại chăn ni lợn. .. NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CHĂN NI LỢN RỪNG TẠI TRANG TRẠI NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA THUỘC CƠNG TY CP KHAI KHỐNG MIỀN NÚI Hệ đào tạo : Chính quy

Ngày đăng: 26/04/2022, 16:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lê nin
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
3. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục Chăn Nuôi (2006), báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại, tập chung giai đoạn 2001-2016, định hướng và giải pháp pháp triển giai đoạn 2007-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại, tập chung giai đoạn 2001-2016, định hướng và giải pháp pháp triển giai đoạn 2007-2015
Tác giả: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục Chăn Nuôi
Năm: 2006
4. Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu Á, NXB thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu Á
Tác giả: Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng
Nhà XB: NXB thống kê Hà Nội
Năm: 1993
6. Phạm Ngọc Kiểm (2004), Giáo trình thống kê kinh doanh, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê kinh doanh
Tác giả: Phạm Ngọc Kiểm
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
8. Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP của Chính phủ ngày 02/02/2000, về kinh tế trang trại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về kinh tế trang trại
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
9. Trần Văn Tường, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi
Tác giả: Trần Văn Tường, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
1. Bản vật giá chính phủ (2000), Tƣ liệu về kinh tế trang trại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Khác
7. Nghị quyết số 6/NQ – TW ngày 10/11/1998, về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, Hà Nội Khác
10. Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
11. Thông tƣ số: 27/2011/TT-BNNPTNT Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Khác
12. UBND xã Tức Tranh, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 Khác
13. Nguyễn Đăng Vang (2002), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Chính trị quốc gia Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Bảng số trang trại phân theo ngành hoạt động trong cả nƣớc giai đoạn 2011-2016  - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
Bảng 2.1. Bảng số trang trại phân theo ngành hoạt động trong cả nƣớc giai đoạn 2011-2016 (Trang 29)
Bảng 2.3. Một số loài vật nuôi điểm hình của Việt Nam năm 2016 - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
Bảng 2.3. Một số loài vật nuôi điểm hình của Việt Nam năm 2016 (Trang 31)
2.4.1.2. Địa hình đất đai - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
2.4.1.2. Địa hình đất đai (Trang 35)
Hình 4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức củatrang trại NC&PT động thực vật bản địa - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
Hình 4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức củatrang trại NC&PT động thực vật bản địa (Trang 45)
Bảng 4.1. Cơ cấu và số lƣợng lợn của trại năm 2014 – 2016 - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
Bảng 4.1. Cơ cấu và số lƣợng lợn của trại năm 2014 – 2016 (Trang 46)
Bảng 4.2. Bảng cơ cấu và số lƣợng của lợn thịt tại trại năm 2014- 2016 - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
Bảng 4.2. Bảng cơ cấu và số lƣợng của lợn thịt tại trại năm 2014- 2016 (Trang 47)
Bảng 4.3. Bảng theo dõi quá trình sinh trƣởng lợn rừng và lợn rừng lai tại trại năm 2016  - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
Bảng 4.3. Bảng theo dõi quá trình sinh trƣởng lợn rừng và lợn rừng lai tại trại năm 2016 (Trang 50)
Bảng 4.4. Thành phần thức nuôi lợn tại trạichăn nuôi lợn rừng. Thành phần thức ăn Số lƣợng (kg)  Tỷ lệ (%)  - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
Bảng 4.4. Thành phần thức nuôi lợn tại trạichăn nuôi lợn rừng. Thành phần thức ăn Số lƣợng (kg) Tỷ lệ (%) (Trang 51)
Bảng 4.5. Bản chi phí và cơ cấu chi phí củatrang trại giai đoạn 2014 – 2016 Các khoản chi phí Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016  - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
Bảng 4.5. Bản chi phí và cơ cấu chi phí củatrang trại giai đoạn 2014 – 2016 Các khoản chi phí Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 (Trang 52)
Bảng 4.6. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
Bảng 4.6. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm (Trang 54)
Bảng 4.8. Bảng doanh thu và sự biến động về doanh thu của trại giai đoạn năm 2014 – 2016  - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
Bảng 4.8. Bảng doanh thu và sự biến động về doanh thu của trại giai đoạn năm 2014 – 2016 (Trang 57)
Hình 4.2. Biểu đồ doanh thu của trạichăn nuôi lợn tại trang trại  NC&PT động thực vật bản địa  - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
Hình 4.2. Biểu đồ doanh thu của trạichăn nuôi lợn tại trang trại NC&PT động thực vật bản địa (Trang 57)
Qua bảng 4.8 và hình 4.2 cho thấy mặt dù thị trƣờng giá cả luôn có sự biến đổi nhƣng nguồn thu từ giống lợn rừng và lợn rừng lai vẫn tăng, điều đó chứng tỏ  con ngƣời đang có nhu cầu hƣớng về chăn nuôi những vật nuôi địa phƣơng, những  vật  nuôi  ăn  thức - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
ua bảng 4.8 và hình 4.2 cho thấy mặt dù thị trƣờng giá cả luôn có sự biến đổi nhƣng nguồn thu từ giống lợn rừng và lợn rừng lai vẫn tăng, điều đó chứng tỏ con ngƣời đang có nhu cầu hƣớng về chăn nuôi những vật nuôi địa phƣơng, những vật nuôi ăn thức (Trang 59)
Bảng 4.10. Bảng kết quả và hiệu quả của trại giai đoạn năm 2014 – 2016 Các   khoản  mục Năm  2014 (1000đ) Năm  2015 (1000đ) Năm  2016 (1000đ) So sánh  - Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi
Bảng 4.10. Bảng kết quả và hiệu quả của trại giai đoạn năm 2014 – 2016 Các khoản mục Năm 2014 (1000đ) Năm 2015 (1000đ) Năm 2016 (1000đ) So sánh (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w