◆ Tính ổn định của tài sản cũng như nguồn vốn không những đảm bảo sự cân bằng nhất thời mà còn duy trì được sự cân bằng về dài hạn.. ◆ Phần trội của tổng nguồn vốn dài hạn so với tổng tà
Trang 1PHÂN TÍCH VỐN LUÂN CHUYỂN
(Working Capital Analysis)
Trang 2◆ Thành ph n và ý nghĩa c a v n luân chuy n ầ ủ ố ể
◆ Phân tích chính sách tài s n l u đ ng duy trì tài s n ả ư ộ ả
l u đ ng m c cao hay th p? ư ộ ở ứ ấ
◆ Phân tích chính sách tài trợ cho tài s n l u đ ng ả ư ộ
◆ Ví d minh h a ụ ọ
Nội dung
Trang 3Thành phần và ý nghĩa của vốn luân chuyển
Trang 4◆ Tính ổn định của tài sản cũng như nguồn vốn không những đảm bảo sự cân bằng nhất thời mà còn duy trì được sự cân bằng về dài hạn
◆ Phần trội của tổng nguồn vốn dài hạn so với tổng tài sản
cố định được gọi là vốn luân chuyển (vốn lưu động), tạo thành một biên an toàn cho cân bằng tài chính
Trang 5◆ Các tài sản lưu động khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh cũng làm một phần nguồn vốn trở nên bất động nằm trong giá trị tồn kho và các khoản phải thu
◆ Doanh nghiệp chỉ có được cân bằng tài chính khi vốn luân chuyển đủ khả năng bù đắp cho nhu cầu sản xuất kinh doanh
Trang 8Tài trợ tài sản lưu động
Tài sản lưu động
Nguồn tài trợ ngắn hạn
Nguồn tài trợ dài hạn
(Vốn luân chuyển ròng)
Trang 9Bảng cân đối
Trang 10Bảng cân đối
Trang 11◆ Tổng nguồn [ngắn hạn và dài hạn] tài trợ cho tài sản lưu động
◆ Độ lớn của tổng vốn luân chuyển = Độ lớn của Tài sản lưu động
◆ [Định tính] Một phần nguồn tài trợ dài hạn đầu tư vào tài sản lưu
động
◆ [Định lượng] = Tài sản lưu động – Nợ lưu động
◆ Vốn luân chuyển là một khái niệm thể hiện
◆ mối tương quan giữa tài sản lưu động và nguồn tài trợ cho tài sản lưu động trong một doanh nghiệp.
◆ mối tương quan giữa RỦI RO và CHI PHÍ TÀI TRỢ.
◆ Vốn luân chuyển ròng thường ở trạng thái ≥ 0
Trang 12Vị trí của vốn luân chuyển
Tài sản dài
hạn
Nguồn tài trợ dài hạn
Tài sản lưu
động
Nguồn tài trợ ngắn hạn
Vốn luân chuyển rịng
Vốn luân chuyển ròng tạo ra sự tài trợ bền vững và linh
hoạt
Trang 13TS lưu động
(Vốn luân chuyển ròng> 0)
TS cố định
Nợ lưuđộng
Nợ dài hạn
Vốn chủ
Chi phí thấp
Chi phí cao
Chi phí cao nhất
Đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro
Trang 14TS lưu động
TS cố định
Nợ lưuĐộng
(Vốn luân chuyển ròng<0)
Nợ dài hạn
Vốn chủ
Chi phí thấp
Chi phí cao
Chi phí cao nhất
Đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro
Trang 15Số nhân của vốn chủ
Lời
ròn
g
Doanh thu
Doanh thu
Tài sản
Tài sản
Vốn chủ
Doanh
thu
Tổng chi phí
Tài sản cố định
Tài sản lưu động
Vốn cổ phần
LN giữ lại
Chi phí hàng bán
Tài sản lưu động tác động đến Tỉ suất
lợi nhuận trên vốn chủ (ROE)
Trang 16Phân tích chính sách tài
sản lưu động
Trang 18Phân tích thanh khoản
Trang 19Phân tích lợi nhuận
Trang 211 Khả năng sinh lời ngược chiều tính thanh khoản.
2 Khả năng sinh lời đồng biến với rủi ro.
(Risk and Return go hand in hand!)
Trang 22Phân tích chính sách tài trợ cho tài sản lưu động
Trang 23Căn cứ vào tính ổn định dài hạn, TSLĐ được phân thành hai loại: TSLĐ thường xuyên và TSLĐ tạm thời
( lượng ) TSLĐ tối thiểu cần thiết duy trì hoạt động sản xuất – kinh doanh bình thường; Mang tính dài hạn
Trang 25Lượng tài sản lưu động cần thiết đáp ứng nhu cầu tối thiểu trong dài hạn của doanh nghiệp.
Lượng tài sản lưu động cần thiết đáp ứng nhu cầu tối thiểu trong dài hạn của doanh nghiệp.
Tài sản lưu động thường xuyên
Trang 26Lượng tài sản lưu động thay đổi theo thời vụ.
Tài sản lưu động tạm thời
Trang 27Ví dụ
◆ Một doanh nghiệp sản xuất hàng mây tre đan
◆ Chu kỳ kinh doanh như sau:
◆ Giá trị tài sản lưu động ngoài các tháng 6, 7 và
8 là tài sản lưu động thời vụ/ tạm thời.
Trang 2812
Trang 30Nguồn tài trợ
◆ Một cách đơn giản, nguồn tài trợ là các
khoản mục bên phải bảng cân đối kế toán
◆ Có ba cách phân loại phổ biến:
◆ Vốn chủ
◆ Nguồn tài trợ ngắn hạn
◆ Nguồn tài trợ dài hạn
◆ Vay ngắn hạn
◆ Nguồn tài trợ ổn định
Trang 31Nguồn tài trợ ngắn hạn
◆ Nguồn tài trợ ngắn hạn là những nguồn tài trợ
có thời gian sử dụng ≤ 12 tháng.
◆ Nguồn tài trợ ngắn hạn còn gọi là nợ lưu động.
◆ Nguồn tài trợ ngắn hạn gồm hai thành phần:
◆ Nguồn tài trợ ngắn hạn tự phát ( thay đổi theo
Trang 33Sử dụng một phần vay ngắn hạn đầu tư vào TSLĐ thường xuyên
Vốn luân chuyển đầu tư 100%
TSLĐ thường xuyên và một phần TSLĐ tạm thời
Vốn luân chuyển đầu tư 100%
TSLĐ thường xuyên và một phần TSLĐ tạm thời
Vay ngắn hạn để tài trợ 100% TSLĐ tạm thời; Vốn luân chuyển đầu tư vào TSLĐ thường xuyên
NHẮC LẠI: Vốn luân chuyển là MỘT PHẦN nguồn tài trợ dài hạn đầu tư vào tài sản lưu động
(Độ lớn của) Vốn luân chuyển = TSLĐ − Nợ lưu
động
trợ dài hạn đầu tư vào tài sản lưu động
động
Trang 34Vay ngắn hạn
Chính sách trung hòa
Trang 35Vay ngắn hạn
Đầu cơ chứng khoán
Trang 36Vay ngắn hạn
Trang 37Tổng hợp về tài trợ ngắn hạn và dài hạn cho tài sản lưu động
Khả năng sinh lời đồng biến với rủi ro.
(Risk and Return go hand in hand!)
Trang 38◆ Nguồn tài trợ ngắn hạn tự phát (gồm các khoản Phải trả
và Nợ lương, thuế) bình quân: 16,2 tỉ đ.
◆ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): 4,5%.
◆ Tỉ lệ chia cổ tức: 60%
a Xác định tỷ lệ TSLĐ/DT và tỷ lệ nguồn tài trợ ngắn hạn tự phát/ DT.
b Sang năm 2009, công ty dự kiến tăng doanh thu 20%
và duy trì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu như cũ
Hãy dự toán tài sản lưu động và đề xuất giải pháp tìm kiếm nguồn tài trợ thích hợp.
Trang 39Giải đáp
Trang 4040
Trang 41Giải đáp ví dụ
◆ Tính thanh khoản/Rủi ro
◆ Vốn luân chuyển/Chi phí tài trợ
◆ Khả năng tìm kiếm tài trợ
Ở mỗi giải pháp đề nghị, cần cân nhắc Lợi ích và Chi phí
Trang 42◆ Nguồn tài trợ ngắn hạn tự phát (gồm các khoản Phải trả
và Nợ lương, thuế) bình quân: 18 tỉ đ.
◆ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): 6%.
◆ Tỉ lệ chia cổ tức: 30%
a Xác định tỷ lệ TSLĐ/DT và tỷ lệ nguồn tài trợ ngắn hạn tự phát/ DT.
b Sang năm 200(x+1), công ty dự kiến tăng doanh thu 25% và duy trì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu như cũ Hãy dự toán tài sản lưu động và đề xuất giải pháp tìm kiếm nguồn tài trợ thích hợp.