Đá p ứ ng tạ m thờ i nhu cầ u VLCGiả i phá p Đây chỉ là một giải pháp tình thế, vì nhu cầu VLC là một nhu cầu dài hạn, trong khi đó nguồn tài trợ lại là nợ ngắn hạn Giải pháp này tạm
Trang 1Chöông:6
Voán Luaân Chuyeån
Trang 2Tổ ng Quan Về quả n lý Vố n Luân Chuyể n
ngắn hạn và dài hạn
Những Quyết Định về TSLĐ
Trang 3Những khá i niệ m về VLC
Vố n luân chuyể n
Là toàn bộ các khoản đầu tư vào TS lưu động
Vốn luân chuyển là
vốn ngắn hạn hay
dài hạn ?
Vấn đề
TSLĐ
50 TSCĐ
Nợ NH
Nợ DH VTC
20
Vốn luân chuyển = 50
Trang 4Những khá i niệ m về VLC
Vố n luân chuyể n thuầ n
Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn
- Tính nhân quả ?
- Phần trên Bảng CĐKT
- Bên phần TS hay NV
50 TSCĐ
Nợ NH
Nợ DH VTC
20
VLC thuần = 50 – 20 = 30
Trang 5Những khá i niệ m về VLC
Vố n luân chuyể n
NNH
NDH VTC
50
20
Trang 6Chính sá ch Vố n Luân Chuyể n
Chính sá ch Vố n luân chuyể n
1 Giảm nhu cầu vốn luân chuyển
2 Đáp ứng nhu cầu Vốn luân chuyển
3 Đáp ứng tạm thời nhu cầu Vốn luân chuyển
Vố n luân chuyể n
TSLĐ - NNH = NDH + VTC – TSCĐ
Nhu cầu VLC = Vốn luân chuyển
Trang 7Ví dụ về chính sá ch VLC
Năm báo cáo (2002)
Doanh thu : 100
TSLĐ
50 TSCĐ
Nợ NH
Nợ DH VTC
20
Doanh thu : 150 Doanh lợi tiêu thụ : 10%
Tỷ lệ chia cổ tức : 50%
Trang 8Ví dụ về chính sá ch VLC
Doanh thu tăng 50%
Các khoản có quan hệ với DT cũng sẽ tăng 50%
TSLĐ
75 TSCĐ
Nợ NH
Nợ DH VTC
30
TSLĐ
50 TSCĐ
Nợ NH
Nợ DH VTC
20
Trang 9Ví dụ về chính sá ch VLC
Năm kế hoạ ch
Năm Kế hoạ ch
Lợi nhuận sau thuế năm KH
150 x 10% = 15
Lợi nhuận để lại năm KH
15 x (1-50%) = 7,5
Trang 10Giả m nhu cầ u VLC
Giả i phá p
Tăng vòng quay TSLĐ
Năm BC : 100 / 50 = 2 vòng Năm KH : 150 / 67,5 = 2,2 vòng
Nhu cầ u VLC
Năm Báo cáo
50 - 20 = 30 Năm kế hoạch
75 - 30 = 45
Giả m Nhu cầ u VLC
Giảm nhu cầu TSLĐ
75 67,5 Tăng Nợ ngắn hạn
30 37,5
Trang 11Đá p ứng nhu cầ u VLC
Giả i phá p
- Vay dài hạn
- Tăng vốn chủ sở hữu
- Điều chỉnh chính sách cổ tức
NH cầu VLC năm KH : 45
Tăng VLC năm KH : 37,5 45
Trang 12Đá p ứ ng tạ m thờ i nhu cầ u VLC
Giả i phá p
Đây chỉ là một giải pháp tình thế, vì
nhu cầu VLC là một nhu cầu dài hạn, trong khi đó nguồn tài trợ lại là nợ ngắn hạn
Giải pháp này tạm thời đáp ứng nhu cầu VLC, nhưng đặt tình hình tài chính của công
ty vào những khó khăn nhất định
Tăng nợ ngắn hạn : 30 37,5
Trang 13Ví dụ về chính sá ch VLC
Năm báo cáo (2002)
50 TSCĐ
Nợ NH
Nợ DH VTC
20
Doanh thu : 150 ( 120 )
Doanh lợi tiêu thụ : 10%
Tỷ lệ chia cổ tức : 50%
Nếu cả 3 gải pháp trên đều không thực
hiện được Đâu là giải pháp ?
Trang 14Ví dụ về chính sá ch VLC
Doanh thu tăng 20%
Các khoản có quan hệ với DT cũng sẽ tăng 20%
TSLĐ
60 TSCĐ
Nợ NH
Nợ DH VTC
24
TSLĐ
50 TSCĐ
Nợ NH
Nợ DH VTC
20
Trang 15Ví dụ về chính sá ch VLC
Năm kế hoạ ch
Năm Kế hoạ ch
Lợi nhuận sau thuế năm KH
120 x 10% = 12
Lợi nhuận để lại năm KH
12 x (1-50%) = 6
Trang 16Tầ m quan trọ ng củ a quả n lý Vố n luân chuyể n
Trong DN chế biến thì TSLĐ thường hơn 50% TTS
Các khoản nợ ngắn hạn là nguồn tài trợ chủ yếu
đối với các DN nhỏ
Trách nhiệm quản lý VLC đòi hỏi phải kiểm soát
liên tục, hàng ngày
Thời gian dành cho việc quản lý VLC
quản lý VLC ảnh hưởng đến rủi ro, lợi nhuận và
giá cổ phiếu
Trang 19Tồ ng tà i sả n Lợ i nhuậ n sau thuế
Trang 20Tá c độ ng đế n Mức sinh lợ i kỳ vọ ng
giảm, từ đó doanh lợi
tài sản sẽ tăng
Mức tài sản lưu động tối ưu
0 25,000 50,000
TS lưu động
CS- - C CS- - A CS- - B
Trang 21Tá c độ ng đế n rủ i ro
Giảm tiền mặt sẽ giảm
khả năng thanh toán
Rủi ro cao!
Thắt chặt CS tín dụng sẽ
làm giảm CK phải thu và
sẽ làm giảm khách hàng
và doanh thu Rủi ro cao!
Tồn kho thấp sẽ làm
giảm doanh thu Rủi ro
Trang 22Tá c độ ng đế n rủ i ro
Rủi ro tăng khi tài
sản lưu động giảm
Mức tài sản lưu động tối ưu
0 25,000 50,000
TS lưu động
CS- - C CS- - A CS- - B
Trang 23Tó m lượ c về mứ c Tà i sả n lưu độ ng tố i ưu
Tóm lược về mức tài sản lưu động tối ưu
1 Mức sinh lời tỷ lệ nghịch với khả năng th.toán
2 Mức sinh lời tỷ lệ thuận với rủi ro
Trang 24Phân loạ i Vố n luân chuyể n
phải thu, và tồn kho.
Trang 25Là những TS lưu độ ng thườ ng xuyên cầ n để
thoả mãn cá c nhu cầ u tố i thiể u dà i hạ n.
Tà i sả n lưu độ ng thườ ng xuyên
Thời gian
Trang 26Vố n luân chuyể n tạ m thờ i
Là những TS lưu độ ng thay đổ i theo
yêu cầ u có tính thờ i vụ
Tà i sả n lưu độ ng thườ ng xuyên
Thời gian
Tà i sả n lưu độ ng tạ m thờ i
Trang 27Tà i Trợ TSLĐ: Kế t hợ p
nguồ n Vố n ngắ n hạ n và dà i hạ n
Nguồ n tà i trợ tự do: TD thương mại,
Dựa trên chính sách trả tiền mua hàng, lao động, thuế, bảo hiểm XH-YT và CP khác.
Chúng ta cần quan tâm là tại sao TSLĐ
không được tài trợ từ nguồn tài trợ tự do.
Trang 28Khả o hướ ng tự bả o hiể m
Là mộ t phương thức tà i trợ , mỗi mộ t TSLĐ sẽ đượ c cân bằ ng vớ i mộ t nguồ n tà i trợ có cù ng thờ i gian đá o hạ n.
Trang 29 TSCĐ và các TSLĐ thường xuyên cần được tài trợ
từ nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu (Mức sinh lời dài hạn của tài sản được tài trợ sẽ trang trải các chi phí tài trợ dài hạn)
Nhu cầu TSLĐ tạm thời sẽ được tài trợ từ các
khoản nợ ngắn hạn (Dòng tiền hoạt động SXKD bình thường đủ để trang trải CP tài trợ ngắn hạn)
Trang 30Bả n chấ t tự tiêu củ a cá c
Nhu cầu thời vụ đòi hỏi tồn kho sẽ tăng nhiều so
với mức tồn kho hiện tại, và đòi hỏi cần được tài trợ từ các khoản nợ ngắn hạn.
Tồn kho tăng là cơ sở để tăng doanh số bán ra.
Doanh thu sẽ chuyển thành các khoản phải thu.
Các khoản phải thu sẽ chuyển thành tiền mặt.
Kết quả là ngân qũy tiền mặt có thể được dùng
để trả các khoản nợ ngắn hạn theo thời vụ và
trang trải các CP từ nguồn tài trợ ngắn hạn này.
Trang 31 Những lợi ích của tài trợ dài hạn
Giảm thiểu những lo lắng về các nghĩa vụ ngắn hạn và
nhu cầu tái tài trợ.
Giảm những bất trắc về các chi phí lãi suất tương lai
Rủi ro tài trợ ngắn hạn
Vay mượn nhiều hơn mức cần thiết
Thông thường chi phí toàn bộ sẽ cao hơn
Kết qủa
Nhà quản lý chấp nhận lợi nhuận kỳ vọng ít để đánh
đổi rủi ro thấp.
Trang 32Đá nh đổ i giữa rủ i ro và chi phí
Công ty có thể giả m rủ i ro bằ ng cá ch kế t hợ p giữa cá c khoả n
nợ ngắ n hạ n và cá c khoả n tà i trợ dà i hạ n cho nhu cầ u thờ i vụ
Trang 33 Những lợi ích của tài trợ ngắn hạn
Tài trợ những nhu cầu dài hạn với chi phí thấp hơn so
với nợ dài hạn
Chỉ vay nợ khi cần thiết
Rủi ro của tài trợ ngắn hạn
Tái tài trợ những nghĩa vụ ngắn hạn trong tương lai
Chi phí lãi suất tương lai không chắc chắn.
Kết qủa
Nhà quản lý chấp nhận lợi nhuận kỳ vọng cao hơn và
đánh đổi lại thì rủi ro cũng lớn hơn.
Trang 34Đá nh đổ i giữa rủ i ro và chi phí
Trang 35Rủi ro và lợi nhuận
Trang 36Kế t hợ p giữa cơ cấ u nợ ngắ n hạ n
có mối quan hệ phụ thuộc nhau.
cho phép sử dụng nợ ngắn hạn tốt hơn chính sách “tiến công” với mức TSLĐ thấp
chủ sở hữu sẽ có vị thế rủi ro đỡ hơn khi sử dụng chính sách “tiến công” cho việc duy trì