1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Mối quan hệ giữa quản lý vốn luân chuyển với dòng tiền và khả năng sinh lợi của công ty

71 586 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 697 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  BÙI KIM PHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ VỐN LUÂN CHUYỂN VỚI DÒNG TIỀN VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÔNG TY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  BÙI KIM PHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ VỐN LUÂN CHUYỂN VỚI DÒNG TIỀN VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÔNG TY Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS.NGUYỄN ĐỨC THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố phương tiện Nguồn liệu sử dụng để phân tích đề tài báo cáo tài công ty niêm yết lấy từ trang web công ty chứng khoán bảo đảm nội dung luận văn độc lập, không chép từ công trình khác Người thực BÙI KIM PHƯƠNG Học viên cao học lớp TCDN Đêm – K18 Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM ii LỜI CẢM ƠN Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học tôi: Tiến sĩ Nguyễn Đức Thanh lời khuyên bổ ích hướng dẫn tận tình Thầy suốt trình thực nghiên cứu Ngoài ra, xin cảm ơn tất Thầy Cô khoa Tài doanh nghiệp khoa Sau Đại học trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho thời gian theo học chương trình cao học trường iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU Bảng I: Thống kê mô tả 31 Bảng II: Giá trị trung bình theo nhóm ngành 33 Bảng III: Ma trận tương quan 35 Bảng IV: Tác động quản trị vốn luân chuyển lên dòng tiền hoạt động 37 Bảng V: Tác động quản trị vốn luân chuyển lên khả sinh lợi 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCC (Cash Conversion Cycle): Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt ICP (Inventory Conversion Period): Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho LTDE (Long-Term Debt to Equity): Nợ dài hạn vốn chủ sở hữu OCFTS (Operating Cash Flow To Sales): Dòng tiền hoạt động doanh thu PDP (Payable Deferral Period): Kỳ toán cho nhà cung cấp QR (Quick Ratio): Tỉ số toán nhanh RCP (Receivable Collection Period): Kỳ thu tiền khách hàng ROA (Return On Assets): Lợi nhuận ròng tổng tài sản SG (Sales Growth): Tốc độ tăng trưởng doanh thu vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG 1.1.1 Quản trị khoản phải thu khách hàng (quản trị tín dụng) 1.1.1.1 Các điều kiện bán hàng 1.1.1.2 Phân tích tín dụng 1.1.1.3 Quyết định cấp tín dụng 1.1.1.4 Chính sách thu nợ 10 1.1.2 Quản trị hàng tồn kho 11 1.1.3 Quản trị tiền mặt 13 1.2 DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG 14 1.3 KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÔNG TY 17 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐÃ CÓ 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 25 2.1 DỮ LIỆU 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3 GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 26 2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 31 vii 3.2 MA TRẬN TƯƠNG QUAN PEARSON 35 3.3 KẾT QUẢ HỒI QUY OLS 36 3.3.1 Mô hình 37 3.3.2 Mô hình 40 3.4 KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ 43 3.4.1 Kiểm định phù hợp mô hình (Phân tích phương sai) 43 3.4.2 Kiểm định vấn đề đa cộng tuyến 43 3.4.3 Kiểm định d Durbin – Watson 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 46 4.1 KẾT LUẬN 46 4.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH 49 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 GIỚI THIỆU Lý lựa chọn đề tài Bên cạnh cấu trúc vốn, quản trị vốn luân chuyển vấn đề quan tâm tài doanh nghiệp có mối liên hệ mật thiết với khả sinh lợi, rủi ro giá trị công ty Các nghiên cứu lĩnh vực tài doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào định tài dài hạn cấu trúc vốn, sách cổ tức định giá doanh nghiệp Tuy nhiên, khoản đầu tư vào tài sản ngắn hạn lại chiếm phần lớn khoản mục bảng cân đối kế toán công ty Do đó, quản trị vốn luân chuyển vấn đề quan trọng hầu hết công ty, đặc biệt công ty vừa nhỏ phần lớn tài sản công ty tài sản ngắn hạn Tương tự, nợ ngắn hạn nguồn tài trợ bên chủ yếu họ khó khăn họ gặp phải thị trường vốn dài hạn Vấn đề quản lý vốn luân chuyển hoạt động kinh doanh tài trợ ngắn hạn công ty, hoạt động ngắn hạn liên quan đến việc trả tiền mua nguyên vật liệu thô, sản xuất, bán sản phẩm thu tiền từ việc bán sản phẩm Một nguyên tắc quản lý vốn luân chuyển thu tiền nhanh tốt trì hoãn khoản phải trả cho nhà cung cấp lâu tốt, nguyên tắc dựa khái niệm chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (Cash conversion cycle) Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt công ty định nghĩa khoảng thời gian từ trả tiền mua nguyên vật liệu thô đến thu tiền bán thành phẩm Cách quản lý vốn luân chuyển tác động đáng kể lên dòng tiền hiệu hoạt động công ty Rút ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền mặt làm tăng khả sinh lợi công ty chu kỳ chuyển đổi tiền mặt dài nhu cầu tài trợ từ bên với chi phí cao lớn Do đó, cách giảm thời gian tiền mặt bị ứ đọng vốn luân chuyển, công ty hoạt động hiệu Như vậy, chu kỳ chuyển đổi tiền mặt ngắn làm tăng khả sinh lợi công ty cải thiện hiệu việc sử dụng vốn luân chuyển Chu kỳ tiền mặt rút ngắn cách giảm thời gian chuyển đổi hàng tồn kho qua việc xử lý bán hàng hóa nhanh cách giảm thời gian thu tiền khách hàng qua việc tăng tốc thu nợ cách kéo dài thời gian toán qua việc trì hoãn trả nợ cho nhà cung cấp Mặt khác, việc rút ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền mặt gây thiệt hại cho công ty, làm giảm khả sinh lợi dòng tiền hoạt động Khi giảm thời gian chuyển đổi hàng tồn kho, công ty phải tính toán kỹ càng, tránh tình trạng thiếu hụt hàng tồn kho, điều làm cho khách hàng chuyển sang mua sản phẩm đối thủ cạnh tranh Khi giảm thời gian thu tiền, công ty bị khách hàng tín dụng tốt kéo dài thời gian trả nợ cho nhà cung cấp, công ty không bị khoản chiết khấu toán mà gây tổn hại đến uy tín công ty Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt cách hữu dụng để đánh giá dòng tiền công ty đo lường khoảng thời gian đầu tư vào vốn luân chuyển, cách đo lường tính khoản hiệu toàn diện so với phương pháp truyền thống sử dụng tỉ số toán hành tỉ số toán nhanh vốn tập trung vào giá trị cố định bảng cân đối kế toán Hiện nay, đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam thường phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn để nâng cao lực cạnh tranh Trong điều kiện đó, quản trị tài vấn đề quản lý vốn luân chuyển có vai trò quan trọng nhà quản trị đặc biệt quan tâm Đó lý 49 4.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH Dựa kết phân tích hồi quy, tác giả đưa số đề xuất sách nhằm cải thiện khả sinh lợi dòng tiền hoạt động công ty, cụ thể sau: Các nhà quản lý gia tăng khả sinh lợi dòng tiền hoạt động cho công ty cách rút ngắn chu kỳ tiền mặt thành phần bao gồm kỳ thu tiền khách hàng, kỳ chuyển đổi hàng tồn kho kỳ toán cho nhà cung cấp Mặc dù việc mở rộng tín dụng làm tăng doanh thu, từ làm dòng tiền hoạt động lợi nhuận tăng theo tăng rủi ro kinh doanh cho công ty Bộ phận kinh doanh thường có xu hướng nới lỏng khoản bán hàng trả chậm để đạt mục tiêu doanh số Để hạn chế rủi ro, công ty nên theo đuổi sách tín dụng chặt chẽ với kỳ hạn toán hợp lý để cải thiện dòng tiền hoạt động khả sinh lợi đồng thời không bị khách hàng tốt Khi định thời hạn bán chịu, nhà quản lý phải cân nhắc yếu tố như: rủi ro kinh doanh khách hàng, khối lượng hàng mua loại hàng hóa công ty bán cho khách hàng Công ty đề nghị khoản chiết khấu tiền mặt khách hàng toán trước thời hạn chiết khấu theo khối lượng hàng mua cho khách hàng sẵn sàng ký hợp đồng mua dài hạn Công việc phận quản lý tín dụng tối thiểu hóa số nợ xấu mà tối đa hóa lợi nhuận, đó, cần chấp nhận rủi ro miễn có hội khách hàng trở thành người mua thường xuyên đáng tin cậy công ty Ngoài ra, thời gian toán cho nhà cung cấp dài có lợi cho dòng tiền hoạt động Tuy nhiên, kéo dài thời gian trả tiền hàng hóa cho người bán, nhà quản lý phải tính toán cẩn thận họ không 50 bỏ lỡ khoản chiết khấu toán mà uy tín công ty bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, tồn kho hàng hóa vấn đề quan trọng nguồn tạo doanh thu cho doanh nghiệp Lượng hàng tồn kho liên quan đến trách nhiệm hai phận sản xuất kinh doanh Bộ phận sản xuất vào kế hoạch sản xuất để tính toán lượng dự trữ nguyên vật liệu bán thành phẩm cần thiết cho quy trình sản xuất Trong đó, phận kinh doanh phải đảm bảo lượng thành phẩm kho đủ đáp ứng nhu cầu khách hàng Công ty muốn trì lượng tồn kho vừa đủ, nhiên, thực tế có mặt hàng đem lại doanh thu cho công ty lại tồn kho nhiều có vài khâu sản xuất trì lượng bán thành phẩm nguyên vật liệu cao so với khâu lại Vì thế, việc tinh gọn hạng mục có lượng tồn kho lớn đem lại dòng tiền đáng kể cho công ty Để biết mức tồn kho hợp lý, doanh nghiệp cần: Nắm bắt nhu cầu Đó việc tập hợp số liệu (cả số lượng lẫn giá trị) lượng hàng bán thực tế, lượng tồn kho thực tế, đơn hàng chưa giải quyết… Đồng thời, với việc quan sát động thái thị trường, theo dõi kế hoạch phát triển sản phẩm mới, chương trình khuyến mãi, thông tin phản hồi mà doanh nghiệp có điều chỉnh dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tương lai Trong đó, việc tính toán lượng tồn kho thực tế đòi hỏi nhiều công sức Chẳng hạn, muốn kiểm kê nhanh số lượng tồn kho, doanh nghiệp cần phân 51 loại mặt hàng, đánh dấu ký tự, xem xét phiếu nhập kho tiến hành kiểm tra xem hàng tốt, hàng hao mòn hay hư hỏng Ngoài ra, việc xác định giá trị hàng tồn kho không đơn giản Vì việc xác định giá vốn, giá thị trường, giá trị thực tế hàng tồn, doanh nghiệp phải tính chi phí tồn kho Giá tồn kho nguyên vật liệu (hàng phải mua) = Giá mua hóa đơn + Chi phí mua hàng (chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ, lưu kho, bảo hiểm, hao hụt, công tác phí, dịch vụ phí…) + Thuế - Chiết khấu thương mại, giảm giá Giá tồn kho thành phẩm (hàng sản xuất) = Giá nguyên vật liệu + Chi phí lao động + Chi phí sản xuất Chi phí tồn kho = Chi phí tồn trữ (chi phí bảo quản, chi phí vốn, chi phí khấu hao…) + Chi phí đặt hàng Trong đó: Chi phí tồn trữ = Lượng dự trữ bình quân x Chi phí dự trữ bình quân Chi phí đặt hàng = Số lần đặt hàng năm x Chi phí lần đặt hàng Hoạch định cung ứng Ngoài việc phân tích dự đoán nhu cầu tiêu thụ, doanh nghiệp cần đánh giá công suất sản xuất, lực tài khả cung ứng hàng hóa (đầu vào) từ đối tác Nếu yếu tố theo hướng thuận lợi doanh nghiệp kinh doanh môi trường nhiều biến động họ cần trì tồn kho mức tối thiểu Tuy nhiên, giá nguyên vật liệu đầu vào thay đổi hay cục diện cung cầu biến chuyển việc tồn kho phải tính toán kỹ lưỡng 52 Tính toán lượng đặt hàng Trên sở nắm bắt dự đoán cung cầu hàng hóa, doanh nghiệp tính toán lượng hàng hóa tồn kho cần thiết cách sử dụng hai mô hình EOQ POQ trình bày phần tổng quan lý thuyết Xác định thời điểm đặt hàng Về lý thuyết, việc tính toán thời điểm đặt hàng phụ thuộc vào yếu tố như:  Thời gian từ đặt hàng đến nhận hàng: Nếu thời gian kéo dài (do nhà cung cấp công ty vận chuyển chậm trễ), doanh nghiệp cần phải lường trước để không bị động Nghĩa doanh nghiệp cần dự trù lượng hàng bán thời gian chờ đợi hàng cần dự phòng trường hợp rủi ro (mức tồn kho tối thiểu)  Nhu cầu nguyên vật liệu: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khách hàng thay đổi ngày nhu cầu phận sản xuất thay đổi theo lịch trình sản xuất Do đó, đặt hàng không thời điểm, doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu thừa nguyên liệu Tóm lại, để chủ động nguồn hàng không bị thua lỗ từ tồn kho lớn, doanh nghiệp cần trì mức dự trữ vừa phải, biết xác định thời điểm đặt hàng, ưu tiên dự trữ mặt hàng bán chạy Ngoài ra, doanh nghiệp nhờ phần mềm kế toán hàng tồn kho hỗ trợ công đoạn thu thập liệu để có thông tin chuẩn xác cho công tác dự báo Tuy nhiên, giảm số ngày tồn kho, nhà quản lý phải cân nhắc kỹ lưỡng, tránh thiếu hụt hàng hóa điều làm cho công ty bị nhiều hội kinh doanh, dẫn đến giảm lợi nhuận dòng tiền hoạt động 53 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Việc thu thập số liệu công ty cổ phần Việt Nam để có mẫu đại diện khó Các công ty chưa có thói quen chưa bị bắt buộc thực chế độ công bố thông tin có qui định công ty đại chúng Hiện nay, Việt Nam chưa có nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ thông tin doanh nghiệp Những công ty thu thập số liệu có nhóm công ty niêm yết hai thị trường chứng khoán tập trung Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) Do đó, hạn chế chủ yếu đề tài nằm khâu liệu, cụ thể:  Tính đại diện công ty niêm yết hai sàn HOSE HNX cho công ty cổ phần Việt Nam chưa cao nhiều công ty có quy mô lớn chưa niêm yết hai thị trường  Thời gian nghiên cứu ba năm (từ năm 2008 đến năm 2010), chưa đủ dài để gia tăng mẫu quan sát Bên cạnh đó, từ kết hồi quy, ta thấy hệ số xác định hiệu chỉnh (Ajd R2) mô hình có giá trị tương đối thấp (hệ số mô hình 12,3%, 18,2%, 12% 16,2% mô hình 16,7%, 15,6%, 14,1% 14,9%) Như vậy, biến sử dụng mô hình bao gồm chu kỳ tiển mặt, kỳ phải thu khách hàng, kỳ chuyển đổi hàng tồn kho, kỳ toán cho người bán, khả toán nhanh, đòn bẩy tài chính, tốc độ tăng trưởng doanh thu quy mô công ty, nhiều nhân tố khác có ảnh hưởng đến dòng tiền hoạt động khả sinh lợi công ty Xem phần phụ lục 54 Trong nghiên cứu quản trị vốn luân chuyển công ty Mỹ [6], hai tác giả Haitham Nobanee Maryam AlHajjar đưa thêm tiêu tỉ số dòng tiền hoạt động doanh thu kỳ trước tỉ số lợi nhuận hoạt động doanh thu kỳ trước vào mô hình Kết cho thấy tiêu có tác động tích cực lên dòng tiền khả sinh lợi công ty Tương tự, nghiên cứu tác động quản lý vốn luân chuyển lên khả sinh lợi doanh nghiệp vừa nhỏ Tây Ban Nha [10], nhóm tác giả Pedro Juan Garcia-Teruel Pedro Martinez-Solano cho điều kiện kinh tế phản ánh vào khả sinh lợi công ty Do đó, họ đưa thêm biến tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm vào mô hình để phân tích tác động biến chuyển chu kỳ kinh tế lên khả sinh lợi công ty Kết thực nghiệm cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP tương quan dương với khả sinh lợi, nghĩa GDP tăng lên lợi nhuận công ty cải thiện Như vậy, ta đưa thêm vài biến số khác vào phân tích, hệ số xác định hiệu chỉnh (Ajd R2) mô hình tăng lên Ngoài ra, nghiên cứu có hạn chế tác giả chưa đưa mô hình quản trị vốn luân chuyển tối ưu nhằm tối đa hóa lợi nhuận công ty Những hạn chế đề tài gợi ý cho nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu (2009), Kinh tế lượng ứng dụng, Nhà xuất Thống Kê Hoàng Ngọc Nhậm (2009), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất Lao động – Xã hội Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Trần Ngọc Thơ (2007), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống Kê Tiếng Anh Brealey/Myers/Allen (2006), Corporate finance, 8th edition, Mc Graw Hill Haitham Nobanee and Maryam AlHajjar (2009), Working capital management, operating cash flow and corporate perfomance, Social Science Research Network Haitham Nobanee and Maryam AlHajjar (2009), A note on working capital management and corporate profitability of Japanese firms, Social Science Research Network Ioannis Lazaridis and Dimitrios Tryfonidis (2006), Relationship between working capital management and profitability of listed companies in the Athens stock exchange, Social Science Research Network Ross/Westerfield/Jaffe (2005), Corporate finance, 7th edition, Mc Graw Hill 10 Pedro Juan Garcia-Teruel and Pedro Martinez-Solano (2006), Effects of working capital management on SME profitability, Social Science Research Network 56 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY OLS Mô hình Phương trình b Model Summary Model R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 359 a 129 123 Durbin-Watson 23.86662482 1.969 a Predictors: (Constant), RCP, D2, SIZE, SG, QR, LTDE, D1 b Dependent Variable: OCFTS b ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square 91403.960 13057.709 Residual 619172.353 1087 569.616 Total 710576.313 1094 F Sig 22.924 000 a a Predictors: (Constant), RCP, D2, SIZE, SG, QR, LTDE, D1 b Dependent Variable: OCFTS Coefficients Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 6.392 7.460 D1 2.853 1.788 D2 6.087 QR Standardized Coefficients a Collinearity Statistics t Sig Beta Tolerance VIF 0.857 0.392 0.053 1.596 0.111 0.733 1.365 1.770 0.113 3.439 0.001 0.747 1.339 -0.016 0.001 -0.325 -11.398 0.000 0.986 1.014 0.029 0.010 0.088 2.999 0.003 0.922 1.085 SG -0.002 0.003 -0.022 -0.771 0.441 0.991 1.010 SIZE -0.044 0.570 -0.002 -0.077 0.939 0.910 1.099 RCP -0.019 0.010 -0.055 -1.940 0.053 0.980 1.020 LTDE a Dependent Variable: OCFTS 57 Phương trình b Model Summary Model R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 432 a 187 182 Durbin-Watson 23.05447971 1.976 a Predictors: (Constant), ICP, D1, SG, QR, LTDE, SIZE, D2 b Dependent Variable: OCFTS b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 132825.993 18975.142 Residual 577750.321 1087 531.509 Total 710576.313 1094 F Sig 35.701 000 a a Predictors: (Constant), ICP, D1, SG, QR, LTDE, SIZE, D2 b Dependent Variable: OCFTS Coefficients Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 9.361 7.168 D1 3.255 1.723 D2 6.050 QR Standardized Coefficients a Collinearity Statistics t Sig Beta Tolerance VIF 1.306 0.192 0.060 1.889 0.059 0.736 1.360 1.710 0.112 3.539 0.000 0.747 1.338 -0.017 0.001 -0.345 -12.502 0.000 0.980 1.021 0.019 0.009 0.058 2.038 0.042 0.913 1.095 -0.003 0.003 -0.029 -1.067 0.286 0.990 1.010 SIZE 0.170 0.551 0.009 0.309 0.757 0.909 1.100 ICP -0.061 0.007 -0.251 -9.054 0.000 0.972 1.029 LTDE SG a Dependent Variable: OCFTS 58 Phương trình b Model Summary Model R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 355 a 126 120 Durbin-Watson 23.90352697 1.963 a Predictors: (Constant), PDP, SG, LTDE, D2, QR, SIZE, D1 b Dependent Variable: OCFTS b ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square 89487.773 12783.968 Residual 621088.540 1087 571.379 Total 710576.313 1094 F Sig 22.374 000 a a Predictors: (Constant), PDP, SG, LTDE, D2, QR, SIZE, D1 b Dependent Variable: OCFTS Coefficients Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 4.107 7.444 D1 3.099 1.787 D2 6.120 QR Standardized Coefficients a Collinearity Statistics t Sig Beta Tolerance VIF 0.552 0.581 0.057 1.734 0.083 0.735 1.360 1.774 0.113 3.451 0.001 0.747 1.340 -0.016 0.001 -0.322 -11.254 0.000 0.985 1.015 0.030 0.010 0.093 3.172 0.002 0.929 1.077 SG -0.002 0.003 -0.020 -0.711 0.477 0.991 1.009 SIZE -0.001 0.571 0.000 -0.003 0.998 0.908 1.101 0.007 0.018 0.631 0.528 0.990 1.010 LTDE 0.004 PDP a Dependent Variable: OCFTS 59 Phương trình b Model Summary Model R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 409 a 167 162 Durbin-Watson 23.33255981 1.989 a Predictors: (Constant), CCC, D1, QR, SG, SIZE, LTDE, D2 b Dependent Variable: OCFTS b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 118804.440 16972.063 Residual 591771.873 1087 544.408 Total 710576.313 1094 F Sig 31.175 000 a a Predictors: (Constant), CCC, D1, QR, SG, SIZE, LTDE, D2 b Dependent Variable: OCFTS Coefficients Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 6.917 7.241 D1 2.947 1.744 D2 5.678 QR Standardized Coefficients a Collinearity Statistics t Sig Beta Tolerance VIF 0.955 0.340 0.055 1.690 0.091 0.736 1.359 1.731 0.105 3.279 0.001 0.746 1.340 -0.016 0.001 -0.332 -11.897 0.000 0.986 1.014 0.018 0.009 0.056 1.916 0.056 0.902 1.109 -0.003 0.003 -0.028 -1.009 0.313 0.990 1.010 SIZE 0.177 0.557 0.009 0.318 0.751 0.908 1.101 CCC -0.034 0.005 -0.208 -7.367 0.000 0.964 1.037 LTDE SG a Dependent Variable: OCFTS 60 Mô hình Phương trình b Model Summary Model R R Square 415 a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 172 167 Durbin-Watson 6.18619382 1.421 a Predictors: (Constant), RCP, D2, SIZE, SG, QR, LTDE, D1 b Dependent Variable: ROA b ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square 8634.813 1233.545 Residual 41598.396 1087 38.269 Total 50233.209 1094 F 32.234 Sig .000 a a Predictors: (Constant), RCP, D2, SIZE, SG, QR, LTDE, D1 b Dependent Variable: ROA Coefficients Model Unstandardized Coefficients B Std Error -15.662 1.934 D1 -0.152 0.463 D2 0.554 QR Standardized Coefficients a Collinearity Statistics t Sig Beta Tolerance VIF -8.100 0.000 -0.011 -0.327 0.744 0.733 1.365 0.459 0.039 1.207 0.228 0.747 1.339 0.001 0.000 0.059 2.138 0.033 0.986 1.014 -0.022 0.002 -0.255 -8.881 0.000 0.922 1.085 SG 0.002 0.001 0.086 3.117 0.002 0.991 1.010 SIZE 1.663 0.148 0.326 11.261 0.000 0.910 1.099 RCP -0.017 0.003 -0.184 -6.598 0.000 0.980 1.020 (Constant) LTDE a Dependent Variable: ROA 61 Phương trình b Model Summary Model R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 402 a 162 156 Durbin-Watson 6.22374647 1.448 a Predictors: (Constant), ICP, D1, SG, QR, LTDE, SIZE, D2 b Dependent Variable: ROA b ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square 8128.242 1161.177 Residual 42104.967 1087 38.735 Total 50233.209 1094 F 29.977 Sig .000 a a Predictors: (Constant), ICP, D1, SG, QR, LTDE, SIZE, D2 b Dependent Variable: ROA Coefficients Model Unstandardized Coefficients B Std Error -16.501 1.935 D1 0.075 0.465 D2 0.598 QR Standardized Coefficients a Collinearity Statistics t Sig Beta Tolerance VIF -8.528 0.000 0.005 0.161 0.872 0.736 1.360 0.462 0.042 1.295 0.196 0.747 1.338 0.001 0.000 0.054 1.907 0.057 0.980 1.021 -0.022 0.002 -0.258 -8.875 0.000 0.913 1.095 SG 0.002 0.001 0.086 3.098 0.002 0.990 1.010 SIZE 1.716 0.149 0.336 11.545 0.000 0.909 1.100 ICP -0.010 0.002 -0.154 -5.471 0.000 0.972 1.029 (Constant) LTDE a Dependent Variable: ROA 62 Phương trình b Model Summary Model R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 383 a 146 141 Durbin-Watson 6.28063622 1.428 a Predictors: (Constant), PDP, SG, LTDE, D2, QR, SIZE, D1 b Dependent Variable: ROA b ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square 7354.982 1050.712 Residual 42878.227 1087 39.446 Total 50233.209 1094 F 26.636 Sig .000 a a Predictors: (Constant), PDP, SG, LTDE, D2, QR, SIZE, D1 b Dependent Variable: ROA Coefficients Model Unstandardized Coefficients B Std Error -16.710 1.956 D1 0.018 0.470 D2 0.663 QR Standardized Coefficients a Collinearity Statistics t Sig Beta Tolerance VIF -8.543 0.000 0.001 0.039 0.969 0.735 1.360 0.466 0.046 1.423 0.155 0.747 1.340 0.001 0.000 0.063 2.223 0.026 0.985 1.015 -0.020 0.003 -0.231 -7.934 0.000 0.929 1.077 SG 0.003 0.001 0.092 3.266 0.001 0.991 1.009 SIZE 1.663 0.150 0.326 11.083 0.000 0.908 1.101 PDP -0.005 0.002 -0.088 -3.129 0.002 0.990 1.010 (Constant) LTDE a Dependent Variable: ROA 63 Phương trình b Model Summary Model R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 393 a 155 149 Durbin-Watson 6.24979609 1.427 a Predictors: (Constant), CCC, D1, QR, SG, SIZE, LTDE, D2 b Dependent Variable: ROA b ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square 7775.042 1110.720 Residual 42458.167 1087 39.060 Total 50233.209 1094 F 28.436 Sig .000 a a Predictors: (Constant), CCC, D1, QR, SG, SIZE, LTDE, D2 b Dependent Variable: ROA Coefficients Model Unstandardized Coefficients B Std Error -16.895 1.940 D1 0.025 0.467 D2 0.536 QR Standardized Coefficients a Collinearity Statistics t Sig Beta Tolerance VIF -8.711 0.000 0.002 0.052 0.958 0.736 1.359 0.464 0.037 1.155 0.248 0.746 1.340 0.001 0.000 0.062 2.206 0.028 0.986 1.014 -0.022 0.003 -0.260 -8.842 0.000 0.902 1.109 SG 0.002 0.001 0.087 3.111 0.002 0.990 1.010 SIZE 1.717 0.149 0.337 11.502 0.000 0.908 1.101 CCC -0.006 0.001 -0.129 -4.543 0.000 0.964 1.037 (Constant) LTDE a Dependent Variable: ROA ... hiệu quản lý dòng tiền cải thiện khả sinh lợi công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích mối quan hệ quản lý vốn luân chuyển với dòng tiền hoạt động khả sinh lợi công ty. .. tác động quản lý vốn luân chuyển lên dòng tiền hoạt động khả sinh lợi  Thiết lập mối quan hệ có ý nghĩa thống kê chu kỳ chuyển đổi tiền mặt thành phần với dòng tiền hoạt động khả sinh lợi  Gợi...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  BÙI KIM PHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ VỐN LUÂN CHUYỂN VỚI DÒNG TIỀN VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÔNG TY Chuyên ngành: Kinh

Ngày đăng: 06/04/2017, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph ạm Trí Cao, Vũ Minh Châu (2009), Kinh t ế lượng ứng dụng , Nhà xu ất b ản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lượng ứng dụng
Tác giả: Ph ạm Trí Cao, Vũ Minh Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2009
2. Hoàng Ng ọc Nhậm (2009), Giáo trình kinh t ế lượng , Nhà xu ất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế lượng
Tác giả: Hoàng Ng ọc Nhậm
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2009
3. Hoàng Tr ọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích d ữ liệu nghiên c ứu với SPSS , Nhà xu ất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Tr ọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2008
4. Tr ần Ngọc Thơ (2007), Tài chính doanh nghi ệp hiện đại , Nhà xu ất bản Th ống Kê.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Tác giả: Tr ần Ngọc Thơ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê. Tiếng Anh
Năm: 2007
5. Brealey/Myers/Allen (2006), Corporate finance, 8 th edition, Mc Graw Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate finance
Tác giả: Brealey/Myers/Allen
Năm: 2006
6. Haitham Nobanee and Maryam AlHajjar (2009), Working capital management, operating cash flow and corporate perfomance, Social Science Research Network Sách, tạp chí
Tiêu đề: Working capital management, operating cash flow and corporate perfomance
Tác giả: Haitham Nobanee and Maryam AlHajjar
Năm: 2009
7. Haitham Nobanee and Maryam AlHajjar (2009), A note on working capital management and corporate profitability of Japanese firms, Social Science Research Network Sách, tạp chí
Tiêu đề: A note on working capital management and corporate profitability of Japanese firms
Tác giả: Haitham Nobanee and Maryam AlHajjar
Năm: 2009
8. Ioannis Lazaridis and Dimitrios Tryfonidis (2006), Relationship between working capital management and profitability of listed companies in the Athens stock exchange, Social Science Research Network Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between working capital management and profitability of listed companies in the Athens stock exchange
Tác giả: Ioannis Lazaridis and Dimitrios Tryfonidis
Năm: 2006
9. Ross/Westerfield/Jaffe (2005), Corporate finance, 7 th edition, Mc Graw Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate finance
Tác giả: Ross/Westerfield/Jaffe
Năm: 2005
10. Pedro Juan Garcia-Teruel and Pedro Martinez-Solano (2006), Effects of working capital management on SME profitability, Social Science Research Network Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of working capital management on SME profitability
Tác giả: Pedro Juan Garcia-Teruel and Pedro Martinez-Solano
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w