1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DỰ ÁN XÂY DỰNG pdf

68 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

CÁC ĐỊNH NGHĨA ™ Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình gọi là tổng mức đầu tư là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghi trong quyếtđịnh đầu tư và l

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DỰ ÁN

Giảng viên phụ trách

Thạc sĩ ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG

Email: dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn

dangxuantruong@hcmut.edu.vn

Trang 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ƒ TS Lưu Trường Văn. Quản lý chi phí dự án Đại học

đổi bổ sung một số điều Nghị định 112/2009/NĐ-CP

ƒ Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 về

hướng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựng công trình

Trang 4

NGUỒN VỐN VÀ QUI TRÌNH QUẢN

LÝ CHI PHÍ THEO NGUỒN VỐN

Trang 5

đối với dự án phải

lập báo cáo đầu t−)

Giai đoạn chuẩn bị

đầu t−

Giai đoạn kết thúc xây dựng, khai thỏc

Giai đoạn thực hiện

dự án đầu t−

Dự toán công trình, dự toán hạng mục công trình, giá gói thầu, giá dự thầu, giá đề nghị trúng thầu, giá ký hợp đồng

Giá thanh toán, giá quyết toán hợp đồng vμ thanh toán, quyết toán vốn

đầu t−

Trang 6

QUẢN LÝ CHI PHÍ DAĐTXD CÔNG TRÌNH

™ Là công tác quan tâm chủ yếu đến chi phí các

nguồn lực cần thiết để hoàn thành các hoạt động

cho dự án.

™ Gồm các quá trình cần thiết để đảm bảo rằng dự án

được hoàn thành trong ngân sách phê duyệt.

™ Việc lập, thẩm định, điều chỉnh chi phí dự án

nguồn vốn nhà nước thực hiện theo quy định của Luật Xây dựng, Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14- 12-2009, Nghị định 12/2009/NĐ-CP, Nghị định 83/2009/NĐ-CP …

Trang 7

CÁC HÌNH THỨC

Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình được biểu thị qua:

™ Quản lý tổng mức đầu tư

™ Quản lý tổng dự toán, dự toán công trình

™ Quản lý tạm ứng.

™ Quản lý thanh toán, quyết toán vốn đầu tư

Trang 8

MỤC ĐÍCH

™ Lập 1 kế hoạch nguồn lực cho dự án, phối hợp với

việc ước tính chi phí để chuẩn bị tốt nguồn vốn cho toàn

bộ quá trình hoạt động của dự án

™ Kiểm soát tốt việc quản lý chi phí trong quá trình thực

hiện dự án để nâng cao hiệu quả đầu tư

™ Dự báo tình hình dự án trong tương lai.

™ Đạt được mục tiêu của dự án về lợi nhuận hoặc tận

dụng hiệu quả nguồn tài nguyên

™ Đối với nhà thầu xây dựng, quản lý chi phí tốt giúp tăng

“lãi trực tiếp”, giảm các chi phí không đáng có của họ

trong hoạt động xây dựng tại công trường

Trang 9

NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHI PHÍ XÂY DỰNG

(vốn ngân sách)

toán ≥ Giá gói thầu ≥ Giá ký

dự án công trình hoàn thành

Trang 10

Phần II:

Nội dung chi phí dự án đầu

tư xây dựng công trình

Trang 11

NTTULIB

Trang 12

CÁC ĐỊNH NGHĨA

™ Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công

trình (gọi là tổng mức đầu tư) là toàn bộ chi phí dự tính

để đầu tư xây dựng công trình được ghi trong quyếtđịnh đầu tư và là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch vàquản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình

™ Tổng mức đầu tư được tính toán và xác định trong

giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù

hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở;

™ Đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật,

tổng mức đầu tư được xác định phù hợp với thiết kế

bản vẽ thi công

Trang 13

Chi phí nhμ tạm tại hiện trường để ở vμ

điều hμnh thi công

Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng

Chi phớ xõy dựng cỏc cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh chớnh, cụng trỡnh tạm, cụng trỡnh phụ trợ phục vụ thi cụng

CHI PHÍ XÂY DỰNG BAO GỒM

Chi phớ phỏ và thỏo dỡ cỏc cụng trỡnh xõy dựng

Trang 14

ThuÕ, phí vμ c¸c chi phÝ có liªn quan khác

5

Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (kể cả thiết bị công

nghệ cần sản xuất, gia công)

Trang 15

1 Chi phí bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng

trên đất và các chi phí bồi thường khác

2 Các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất

3 Chi phí thực hiện tái định cư có liên quan đến

4 Bồi thường giải phóng mặt bằng của dự án

5 Chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

6 Chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng

7 Chi phí trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư

CHI PHÍ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ TÁI ĐỊNH CƯ

Trang 16

Chi phí quản lý dự án:

Là các chi phí cần thiết cho chủ đầu tư để

tổ chức quản lý việc thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị

dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao, đưa công

trình vào khai thác sử dụng, bao gồm:

Trang 17

™ Chi phí tổ chức lập báo cáo đầu tư, chi phí tổ chức lập

dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật;

™ Chi phí tổ chức thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc

hoặc lựa chọn phương án thiết kế kiến trúc;

™ Chi phí tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và

tái định cư thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư;

™ Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư hoặc báo cáo

kinh tế - kỹ thuật;

™ Chi phí tổ chức lập, thẩm định hoặc thẩm tra, phê duyệt

thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán côngtrình;

™ Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây

dựng;

Trang 18

™ Chi phí tổ chức kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định

chất lượng công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư;

™ Chi phí tổ chức kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện bảo

đảm an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chấtlượng công trình;

Trang 19

™ Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp

đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng côngtrình;

™ Chi phí tổ chức giám sát, đánh giá dự án đầu tư

xây dựng công trình;

™ Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;

™ Chi phí khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảng

cáo;

™ Chi phí tổ chức thực hiện các công việc quản lý

khác.

Trang 20

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm:

™ Chi phí lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng;

™ Chi phí khảo sát xây dựng;

™ Chi phí lập báo cáo đầu tư, lập dự án hoặc lập báo cáokinh tế - kỹ thuật;

™ Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án;

™ Chi phí thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc;

™ Chi phí thiết kế xây dựng công trình;

™ Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thicông, chi phí thẩm tra tổng mức đầu tư, dự toán côngtrình;

Trang 21

™ Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời

thầu và chi phí phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ

dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu tronghoạt động xây dựng;

™ Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công

xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị;

™ Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường;

™ Chi phí lập định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công

trình;

™ Chi phí kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng công trình;

Trang 22

™ Chi phí quản lý chi phí đầu tư xây dựng: tổng mức đầu

tư, dự toán công trình, định mức xây dựng, đơn giá xâydựng công trình, hợp đồng trong hoạt động xây dựng,

™ Chi phí tư vấn quản lý dự án (trường hợp thuê tư vấn);

™ Chi phí thí nghiệm chuyên ngành;

™ Chi phí kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng

công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư;

™ Chi phí kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an

toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lượngcông trình;

Trang 23

™ Chi phí giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng công

trình (trường hợp thuê tư vấn);

™ Chi phí quy đổi chi phí đầu tư xây dựng công trình về thời

điểm bàn giao, đưa vào khai thác sử dụng;

™ Chi phí thực hiện các công việc tư vấn khác

Trang 24

™ Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ;

™ Chi phí bảo hiểm công trình;

™ Chi phí di chuyển thiết bị thi công và lực lượng lao động

Trang 25

™ Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn

đầu tư;

™ Chi phí nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự

án; vốn lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư xâydựng nhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trong thời gianxây dựng; chi phí cho quá trình chạy thử không tải và cótải theo quy trình công nghệ trước khi bàn giao trừ giá trịsản phẩm thu hồi được;

™ Các khoản phí và lệ phí theo quy định;

™ Một số khoản mục chi phí khác

Trang 26

™ Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc

phát sinh được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên tổngchi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường, hỗtrợ và tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấnđầu tư xây dựng và chi phí khác

™ Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính theo

thời gian thực hiện dự án (tính bằng năm), tiến độ phân

bổ vốn hàng năm của dự án và chỉ số giá xây dựng

Chi phí dự phòng bao gồm:

Trang 27

Phần III:

Lập tổng mức đầu tư

Trang 28

1 Các phương pháp lập tổng mức đầu tư quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 112/2009/NĐ-CP đượchướng dẫn cụ thể tại Phụ lục số 1 của Thông tư này Chủđầu tư, tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình cótrách nhiệm lựa chọn phương pháp lập tổng mức đầu tưphù hợp với đặc điểm, yêu cầu của dự án

2 Trong trường hợp chủ đầu tư chưa đủ căn cứ để xác địnhchi phí quản lý dự án do chưa đủ điều kiện để xác địnhđược tổng mức đầu tư, nhưng cần triển khai các công việcchuẩn bị dự án thì chủ đầu tư lập dự toán cho công việc này để dự trù chi phí và triển khai thực hiện công việc Chi phí nói trên sẽ được tính trong chi phí quản

lý dự án của tổng mức đầu tư

Trang 29

3. Một số khoản mục chi phí thuộc nội dung chi phí quản lý

dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác của

dự án nếu chưa có quy định hoặc chưa tính được ngay thìđược bổ sung và dự tính để đưa vào tổng mức đầu tư

4 Chỉ số giá xây dựng dùng để tính chi phí dự phòng choyếu tố trượt giá trong tổng mức đầu tư được xác địnhbằng cách tính bình quân các chỉ số giá xây dựng của tối

thiểu 3 năm gần nhất, phù hợp với loại công trình, theokhu vực xây dựng và phải tính đến khả năng biến độngcủa các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực và quốc tế

Trang 30

Phương phỏp 1: Tớnh theo thiết kế cơ sở

Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình được tính theo công thức sau:

V = G XD + G TB + G GPMB + G QLDA + G TV + G K + G DP

Trong đó:

+ V: Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình

+ GXD: Chi phí xây dựng của dự án

+ GTB: Chi phí thiết bị của dự án

+ GGPMB: Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng vμ tái định cư.+ GQLDA: Chi phí quản lý dự án

+ GTV: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

+ GK: Chi phí khác của dự án

Trang 32

2.1 Xác định chi phí xây dựng của dự án

Chi phí xây dựng của dự án (Gxd) bằng tổng chi phí xây dựngcủa các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án đ−ợc xác

định theo công thức (*) Chi phí xây dựng của công trình, hạngmục công trình (Gxdct) đ−ợc xác định nh− sau:

Gxdct = Sxd x N + Gct-sxd (*)

Trong đó:

+ S xd : Suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị năng lực sản xuất

hoặc năng lực phục vụ/ hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính chomột đơn vị diện tích của công trình, hạng mục công trình thuộc

dự án

+ G ct-sxd : Các chi phí ch−a đ−ợc tính trong suất chi phí xây dựng

hoặc ch−a tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn

vị diện tích của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án

+ N: Diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình, hạng mục

Trang 33

2.2 Xác định chi phí thiết bị của dự án

Chi phí thiết bị của dự án (Gtb) bằng tổng chi phí thiết

bị của các công trình thuộc dự án Chi phí thiết bị của công trình (Gtbct) đ−ợc xác định theo công thức sau:

Gtbct = Stb x N + Gct-stb

Trong đó:

+ Stb: Suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ hoặc tính cho một đơn

vị diện tích của công trình thuộc dự án.

+ Gct-stb: Các chi phí ch−a đ−ợc tính trong suất chi phí thiết bị của công trình thuộc dự án.

Trang 34

2.3 Các chi phí gồm chi phí bồi thường

giải phúng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự án , chi phí tư vấn đầu

phí dự phòng.

Trang 36

™ Ước tính chi phí theo đơn giá là quá trình phân tích các số liệu vềđơn giá của các công trình đã thực hiện để xác định đơn giá chocông trình cần tính

™ Trong đó:

ƒ UT: đơn giá ước tính;

ƒ A: đơn giá thấp nhất của công trình hoàn thành trước đó;

ƒ B: đơn giá trung bình của các công trình đã hoàn thành trướcđó;

ƒ C: đơn giá cao nhất của công trình đã hoàn thành trước đó

UT = (A + 4B + C)/6

ƯỚC TÍNH CHI PHÍ THEO ĐƠN GIÁ CÁC CÔNG

TRÌNH TƯƠNG TỰ

Trang 39

đã được chấp thuận (mà bằng việc bảo đảm ngân sáchnày công trình đạt được các mục tiêu hiệu quả như dựtính).

™ KSCP là một quá trình liên tục của chủ đầu tư thực hiệncác hành động quản lý nhằm bảo đảm mục tiêu cụ thể làchi phí đầu tư của dự án nằm trong giới hạn tổng mứcđầu tư được phê duyệt

Trang 40

2 Mục đích và yêu cầu của việc KSCP

™ Bảo đảm đúng giá trị cho đồng tiền của chủ đầu tư bỏ ra

phù hợp cho mục đích đầu tư xây dựng công trình, cânbằng giữa chất lượng và ngân quỹ đầu tư

™ Đảm bảo rằng chi phí phân bổ vào các bộ phận phù hợp

với yêu cầu của chủ đầu tư và nhà thiết kế

™ Giữ cho chi phí nằm trong ngân sách của chủ đầu tư

Trang 41

3 Điều kiện cần thiết để thực hiện quá trình KSCP

™ Có cách thức (phương pháp) kiểm soát chi phí phù

hợp với đặc điểm, nội dung chi phí theo từng giai đoạn,công việc của quá trình đầu tư xây dựng

™ Có công cụ hỗ trợ thích hợp cho việc thực hiện công

tác kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng công trình

™ Có các cá nhân, tổ chức tư vấn có đủ điều kiện

năng lực thực hiện việc kiểm soát chi phí

Trang 42

4 Nội dung KSCP đầu tư xây dựng công trình

Nội dung kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng

công trình thực hiện theo 2 giai đoạn là:

™ Kiểm soát trong giai đoạn trước khi xây

dựng,

™ Kiểm soát giai đoạn thực hiện xây dựng.

Trang 43

4.1 KSCP trong giai đoạn trước khi thi công xây dựng.

1 Trong việc xác định tổng mức đầu tư dự án.

2 Trong việc xác định dự toán, tổng dự toán xây dựng

công trình.

3 Trong việc lập kế hoạch chi phí và giá gói thầu trong

kế hoạch đấu thầu.

4 Trong việc đấu thầu và lựa chọn nhà thầu.

Trang 44

a Trong việc xác định tổng mức đầu tư dự án.

+ Kiểm tra sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức đầu tư:

- Căn cứ trên tính chất kỹ thuật và yêu cầu công nghệ của công trình mức độ thiết kế cơ sở và các tài liệu có liên quan để đánh giá sự phù hợp của pp xác định TMĐT

- Báo cáo CĐT có ý kiến với tổ chức tư vấn lập tổng mức đầu tư (nếu cần thiết)

+ Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của TMĐT:

- Kiểm tra tính đầy đủ các thành phần chi phí tạo nên TMĐT.

- Kiến nghị CĐT để yêu cầu tư vấn lập TMĐT xem xét, bổ sung các chi phí còn thiếu (nếu có) hoặc kiến nghị điều chỉnh chi phí nếu các thành phần chi phí tính toán chưa hợp lý khi xem xét đến các yếu tố tác động đến chi phí.

- Lập báo cáo đánh giá về tính đầy đủ, hợp lý của TMĐT để CĐT xem xét, quyết định các bước công việc tiếp theo.

+ Lập kế hoạch chi phí sơ bộ:

- Lập kế hoạch chi phí sơ bộ, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổng

Trang 45

Khoản mục chi

phí

Theo tổng mức đầu tư

Theo dự toán

Thời gian thực hiện

Dự kiến bắt đầu

Trang 46

+ Kiểm tra sự phù hợp giữa dự toán bộ phận, hạng mục côngtrình với giá trị tương ứng trong kế hoạch chi phí sơ bộ:

Dự toán các bộ phận, hạng mục công trình sau khi đượckiểm tra ở trên sẽ được đối chiếu với giá trị của nó đãđược dự kiến trong bước “Lập kế hoạch chi phí sơ bộ”, đãxác định ở bước trước

Trang 47

Khoản mục chi

phí

Theo tổng mức đầu tư

Theo dự toán

Thời gian thực hiện

Dự kiến bắt đầu

Cọc khoan nhồi

và đài cọc 1200 triệu 1300 triệu 6 tháng

Tháng 3/2010 Tầng hầm 1050 triệu 1020 triệu 4 tháng

Tháng 9/2010 Khung BTCT 16.000 triệu

17.000 triệu 18 tháng

Tháng 1/2011

Lập bảng

Trang 48

Sau khi kiểm tra, so sánh có thể kiến nghị chủ đầu

tư theo các trường hợp có thể xảy ra:

Hoặc đề nghị tư vấn thiết kế thay đổi các chi tiết thiết kế, vật liệu sử dụng, nếu dự toán các bộ phận, hạng mục công trình theo thiết kế lớn trong kế hoạch chi phí sơ bộ.

Hoặc điều chỉnh các giá trị bộ phận, hạng mục công trình trong kế hoạch chi phí sơ bộ nếu sau khi kiểm tra thấy giá trị trong kế hoạch chi phí

sơ bộ là không thực tế

Kết thúc các điều chỉnh trên, lập hồ sơ trình chủ đầu tưphê duyệt dự toán các bộ phận, hạng mục công trình theothẩm quyền

Trang 49

c Trong việc lập kế hoạch chi phí và giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu.

™ Trên cơ sở phê duyệt dự toán các bộ phận,

hạng mục công trình, tiến hành lập kế hoạch chi phí

™ Căn cứ trên kế hoạch chi phí, lập giá gói

thầu dự kiến (các bộ phận, hạng mục công trình)

Ngày đăng: 21/02/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w