mắt cá sấu không phải chảy ra từ mí mắt. ở chỗ gần mí mắt cá sấu có một tuyến đặc biệt bên trong có các ỗng dẫn. Hàng ngày ống dẫu nhỏ đó và các huyết quản toả ra bốn phía đan xen lẫn nhau.Những ống dẫn này có thể phân li đợc lợng muối thừa trong máu của cá sấu, sau đó bài tiết ra ngoài thông qua các ống dẫn đó. Vì vậy không phải cá sấu chảy nớc mắt mà là nớc muối. Cá sấu không có nớc mắt đâu bạn ạ!
ĐặNG Tờng (st)
Lê Quốc Minh
Học sinh lớp 7/1
Hụm nay bục giảng vắng thầy Phấn nằm nhớ ngún tay gầy thõn thương
Bảng đen trống trải bờn tường Ghế bàn ngơ ngỏc, nhớ thương mong chờ
Khụng gian im lặng thẩn thờ
còn cảm thấy vui vui và đáng yêu.Bởi vì với nó việc học là phụ, còn việc chính là làm thế nào đêm đêm bắt đợc nhiều cá để kiếm đợc một món tiền kha khá, giúp mẹ nó. Mấy ngày nay trời ma lớn. Con nớc từ nguồn đổ về đục ngầu dòng sông quê nó. Nhà mẹ con nó ở cạnh dòng sông nên nỗi lo cứ cuộn lên trong mắt nó. Lạy trời con nớc dữ đừng tràn bờ, ngôi nhà ọp ẹp của nó khó chống đỡ. Nhng trời ma lớn càng có cái lợi. Đêm nay nó “đợc mùa” ở các ruộng bởi nghề đánh trúm, đặt lờ “mẹ truyền con nối”. Một đêm dật dờ ngoài ruộng, sáng ra nó đợc một giỏ cá đầy. Thế là một ngày nghỉ học tự do bởi nó phải ra chợ làm anh bán cá. Hơn năm mơi đồng mang về, con lợn đất đợc một bửa no nê.
Đang rửa chân ngoài chái nhà, nó nghe tiếng ai đó đang chào mẹ nó. Thôi chết rồi! Cô giáo chủ nhiệm! Nó chạy luôn ra bờ sông và không dám về nhà.
Đầu năm học lớp 8 này lớp nó đợc giao cho một cô giáo nổi tiếng nghiêm khắc nhất trờng. Nó đợc xếp vào loại học sinh cá biệt bởi thành tích nghỉ học tự do và
không bao giờ học bài, làm bài trớc khi đến lớp.
Nằm tựa lng vào bờ dốc triền sông, nó miên man suy nghĩ: Mình bỏ trốn thế này có nên không? Cô giáo đang nói chuyện gì với mẹ ở nhà? Chắc là đang “kể tội” mình. Đằng nào cũng bị “cạo” một trận. Thôi trốn đây cho khỏi phiền và khỏi phải nghe lời giáo huấn sách vở của cô. Rồi nó nghỉ đến thầy giáo chủ nhiệm năm ngoái. Hình nh thầy chẳng biết gì về hoàn cảnh gia đình nó. Thầy chỉ việc liệt kê tội lỗi của nó gởi về gia đình. Mà mẹ nó làm gì thấy đ- ờng mà đọc! Thế là mọi việc cũng qua, nó nghỉ cha quá 45 ngày. Nhờ lũ bạn nên nó cũng đợc loại trung bình . Vậy là qua cầu. Nhng từ đầu năm nay nó đã bắt đầu hơi sợ. Liệu có qua cầu trót lọt không khi lớp “bị” cô giáo chủ nhiệm nghiêm khắc nh thế này! Việc đầu tiên là bị cô giáo chủ nhiệm chiếu cố đến thăm nhà trớc nh hôm nay. -Làm gì mơ mộng thế em?
Quay đầu lại, nó đã thấy cô đứng đó tự bao giờ. Nó thoáng nghỉ: Thế nào cũng bị một trận ra trò.
Cô ngồi xuống bên cạnh nó. Cô hỏi về
bệnh mắt của mẹ. Nó thành thật kể thật cho cô nghe kế hoạch tích luỹ tiền để đa mẹ đi mổ mắt. Cô cỏ vẻ suy nghĩ trầm t. Cô nhìn dòng sông đang cuộn chảy và gợi nhắc lại hình ảnh dợng Hơng Th trong cuộc vợt thác mà nó đã học hồi lớp 6. Loáng một cái đã tra. Cô và nó cùng về, cô hỏi: -Chiều nay em rãnh không? Tới nhà cô đi. Cô nhờ em giúp việc này.
Nó dạ mà lòng hơi hoang man. Điều nó nghĩ về cô đã không xảy ra. Hình nh cô chẳng để ý gì đến việc học hành bê trễ của nó. Lạ thật!
Chiều hôm đó hai cô trò cùng sửa lại cái hàng rào tre bị ngã. Nó nói chuyện với cô thật thoải mái. Cô nh một ngời chị, ngời mẹ, ân cần, nhỏ nhẹ và gần gũi. Nó kể về hoàn cảnh gia đình: bố mất đã 5 năm, mẹ đau ốm luôn, gần đây mắt mẹ mờ dần, ngời ta nói mắt mẹ phải mổ mà mẹ con nó làm gì có tiền. Nó nói hồi tiểu học nó cũng học khá nhng bây giờ không thể học đợc nữa. Miếng cơm, manh áo cứ xoay quầng nó đến tả tơi, còn tâm trí đâu mà học hành. Vả lại nó học làm gì khi tơng lai nó cũng mù mịt nh đôi
mắt mẹ thôi. Nó đã muốn nghỉ học nhng sợ mẹ buồn. Mắt nó rng rng, mắt cô cũng rng rng. Cả đêm nó trằn trọc không ngủ đợc. Nó suy nghĩ rất nhiều về câu nói của cô: “Con đờng đi đến tơng lai do chính mình khai thông, mở lối. Nó sẽ không mù mịt nếu mình có mục đích và niềm tin”. Những câu chuyện trong quyển: “Vợt lên chính mình” mà cô vừa tặng là những bài học đầu tiên cho nó. Nó tự nhủ thầm: “Mình không thể yếu, hèn mà đầu hàng số phận, phải xua tan bóng đêm đang bao trùm lên cuộc đời minh”. Nó nghe tiếng mẹ trở mình giờng bên, mẹ hỏi:
-Con ngủ cha Hùng?
-Dạ cha. Nó nói. Giọng mẹ băn khoăn: Hồi sáng cô giáo con có nói sẽ hỏi thủ tục xin mổ mắt miễn phí của Hội từ thiện. Liệu có đợc không hả con? -Chắc đợc mẹ ạ! Nó nói cho mẹ yên lòng nhng bản thân nó cũng cha rõ lắm. Rồi một tin vui đã đến. Mẹ nó đợc mổ mắt miễn phí. Còn nó đợc bạn bè và
thầy cô ủng hộ một khoản tiền đủ để chăm lo cho mẹ trong những ngày ở bệnh viện. Trong buổi trao quà, cô giáo nói:
-“Đây là tấm lòng thơm thảo của bạn bè, thầy cô dành cho em. Cô mong em đừng phụ tấm lòng đó. Mọi ngời luôn ở bên em. Hãy cố lên!
Mắt mẹ nó đã lấy lại đợc ánh sáng. ánh
sáng ấy nh truyền sang nó. Lòng nó bừng dậy một niềm tin trong cuộc sống. Và một lời hứa đinh ninh trong lòng: “Phải học tập thật tốt để khỏi phụ lòng mọi ngời”.
Đó là việc đã xảy ra mời năm trớc đây. Còn bây giờ thằng Ngố: Nguyễn Viết Hùng đã trở thành anh công nhân thợ điện với cái bằng cao đẳng trong tay. Và Hùng đang học thêm đại học từ xa. Nó đến thăm cô giáo với tấm lòng biết ơn sâu xa nhất. Cô là ngời mẹ thứ hai của nó. Câu chuyện của nó cũng là tấm gơng cho các đàn em trong ngôi trờng này.
Nguyễn Thị Hờng
Thời gian vẫn cứ lặng lẽ trụi theo qui luật của nú và bốn mựa vẫn luụn luụn chuyển đổi chỉ cú kỉ niệm là theo chõn ta đến cuối cuộc đời.
Bạn biết khụng? Đó cú lỳc tụi nghĩ rằng những rung động, những xỳc cảm đầu tiờn của tuổi bắt đầu yờu mới là đẹp và khú quờn nhất nhưng ý nghĩ ấy đó chợt đến rồi vội đi khi ngày kia tụi trở thành cụ giỏo.
Trước đõy, chưa bao giờ tụi nghĩ dự chỉ là trong ý nghĩ sẽ cú lỳc mỡnh trở thành mẹ, thành chị, thành người bạn tri kỉ của bao mỏi đầu nhỏ. Vỡ tụi sợ: tụi sợ mỡnh bộ nhỏ
khụng kham nổi trỏch nhiệm của một cụ giỏo, tụi sợ mỡnh đơn độc khi đối diện với cụng việc, tụi sợ lũ học trũ sẽ trờu ghẹo tụi, tụi sợ….Và rồi, giả từ tuổi sinh viờn tụi trở thành cụ giỏo, khụng cũn nột thơ ngõy, hồn nhiờn của tuổi mới lớn, khụng cũn là học trũ của những cụ, thầy đó dạy dỗ tụi lỳc trước nữa nay tụi là đồng nghiệp của họ.
Lối cũ trường xưa dường như mọi thứ đó “thay da đổi thịt” rất nhiều chỉ cú mỗi hai cõy phượng già chắc khoẻ và dóy phũng học đó cũ ở lối sau thỡ vẫn cũn đú. Những kỉ niệm của một thuở học trũ như tỡm về trong kớ ức, tụi đứng lặng nhỡn về mọi hướng. Những trang kỉ niệm cũn đang lật vội trong trớ nhớ, tụi chưa kịp mường tượng lại tất cả bỗng tiếng trống trường vang lờn bỏo giờ vào lớp. Tụi dịu dàng những bước
chõn đầu tiờn lờn bục giảng, bao “tõm trạng” khú tả cứ quẩn quanh trong người tụi: vừa lo lắng, vừa hồi hộp nhưng lại cú cỏi gỡ đú làm tụi thấy vui vui.. . Tiết dạy đầu tiờn cũn bao ngỡ ngàng về cỏch ghi bảng, cỏch truyền đạt, cỏch “trũ chuyện”, cỏch xưng hụ… với học sinh nhưng rồi tụi cũng quen dần. Thời gian trụi cũng làm con người ta thay đổi ớt nhiều. Tụi cũng vậy! Tụi thấy mỡnh chững chạc hơn, “người lớn” hơn nhưng tụi biết cú một điều vẫn cũn nguyờn vẹn trong tụi đú chớnh là kỉ niệm!
Cuối tiết dạy đầu tiờn khi cũn đang vội nhận xột và ghi sổ đầu bài thoỏng cuối lớp cú giọng học sinh nam thỏ thẻ:
-“ễi, lần đầu tiờn tao thấy bà cụ nhỏ như thế, đú mà là cụ giỏo đú hả? Trời ơi!”. Lỳc đú tụi ngạc nhiờn đến giật mỡnh, tụi đó khụng nghĩ rằng sẽ cú học trũ nào đú nhận xột về mỡnh như vậy. Tụi cứ nghĩ ngày đầu tiờn đến lớp phải là ngày tụi thấy mỡnh hạnh phỳc nhất nhưng trỏi lại tụi thấy buồn, buồn như chưa bao giờ buồn đến vậy, tụi muốn oà khúc như để quờn đi mọi thứ.
Thời gian ấy tụi thật ngại đến lớp nhưng đỳng là:“mọi thứ rồi cũng sẽ qua đi”, dần dần tụi cũng quen với những lời bàn tỏn của học trũ. Tụi chấp nhận nú như một điều ngẫu nhiờn.
Và rồi … ngày 20/11 năm ấy đến thật nhanh tụi đún nhận mọi thứ như điều kỡ diệu của cuộc sống. Những đỏm học trũ đến nhà chỳc mừng và tặng hoa cho tụi, lần đầu tiờn trong đời tụi được nhận hoa nhiều đến vậy.
Trong đỏm học trũ ấy cú cả em học trũ đó làm tụi “suy nghĩ” đú nữa. Mặc tụi suy nghĩ thế nào chỳng bi bụ núi cười thoả mỏi, ăn bỏnh, kẹo tự nhiờn cú đứa cũn mạnh dạn núi thật với tụi: “Nhỡn cụ hoài rồi cũng quen, mới đầu em thấy cụ nhỏ thật, nhỏ nhất luụn”. Những đứa
khỏc cũn núi thờm: “Đỳng đú cụ, hi….hi”.
Cú đứa cũn nhắc lại với tụi: “Ngày đầu tiờn cụ vào lớp em dạy. Cuối tiết cụ hỏi: Bài học hụm nay cỏc em cú hiểu khụng?”
Bạn X trả lời: “Em chỉ hiểu cụ chứ khụng hiểu bài”. Nú núi tiếp: Cụ nhớ khụng cụ? Rồi cả nhúm cười ầm lờn. Lỳc đú tụi mới nhận ra rằng: đú chỉ là những lời núi vụ tư
của tuổi mới lớn. Và bõy giờ tụi càng hiểu thờm rằng: Muốn cỏc em lớn hơn trong suy nghĩ, trong nhận thức…đú cũng là trỏch nhiệm cao cả của nghề nhà giỏo chỳng ta.
Nguyễn thị dơng hơng
Phan Thị Trinh