Bầu trời trong sáng xanh như ngọc Chim chóc bay cao dạ vẫn còn.

Một phần của tài liệu Tập san 20-11 (Trang 30 - 33)

Chim chóc bay cao dạ vẫn còn.

quê với ngôi trờng dấu yêu. Nhng rồi thời gian nh cuốn đi. Xuân qua, hè về, thu đến, đông sang. Bẵng đi! Dòng thời gian vô tận nh con sông vẫn miệt mài trôi êm không bao giờ ngừng lại. Song tôi biết có một điều duy nhất vẫn đọng mãi với thời gian, sống mãi trong tâm hồn mỗi con ngời. Đó chính là kỉ niệm. Vâng! Chỉ kỉ niệm mới biết chọn bến bờ để ở lại mà thôi!

Và hôm nay kỉ niệm dấu yêu ấy lại dịu dàng đến bên tôi và tôi muốn viết, viết về những năm tháng không thể nào quên.

Ngày ấy, ngày tôi rời giảng đờng, cầm trong tay tờ quyết định với tâm trạng vui, buồn, lo sợ! Tôi không biết mình sẽ làm một cô giáo ra sao? Và bắt đầu sự nghiệp: “Trồng ngời” nh thế nào? Dù rằng trong tôi khát khao cháy bỏng! Đã hai mơi lăm tuổi đời, đâu còn bé nhỏ gì nữa nhng sao cảm thấy mình nh cô bé với bím tóc đuôi sam ngày sao?...

Thế rồi điều gì đến sẽ đến! Tôi cùng lũ bạn khoá XI Điện Bàn nhận công tác tại một miền quê cát trắng đầy nắng, gió. Nơi mà bấy giờ mọi ngời bảo: “Mùa hè thì rực lửa, còn mùa đông thì eo ôi là ảm đạm!”. Đó chính là trờng tiểu học Lê Hồng Phong. Mặc, ai bảo sao cũng đợc nhng với lòng yêu nghề, mến trẻ từ thuở nhỏ, tôi bắt đầu một hành trình mới trong đời dạy học. Ngày đầu gặp các em, tôi nh tìm thấy bóng dáng của mình ngày xa! Sao mà lam lũ, nghèo và tội nghiệp quá! Bất giác tôi nhớ lại lời của một ai đó: “Học trò quê, em nào cũng vậy. Một chân đồng, một chân lớp mà ngoan!”. Rồi phấn trắng, bảng đen bao tiếng cời, nói trong trẻo làm lòng tôi ấm lại. Tôi tìm thấy

niềm vui thực sự của cuộc đời. Tôi nh trẻ ra, gắn bó với mỗi tên lớp, tên trò, gắn bó cả những gì cằn cõi nơi đây. Có lẽ vì vậy mà tôi cùng lũ bạn “chiến đấu” hơn mời năm ở quê hơng này. Điện Ngọc không còn xa lạ với tôi. Ngày mỗi ngày qua cô trò tôi nh xích lại gần nhau hơn. Và rồi con đờng từ Điện Hoà đến Điện Ngọc không còn xa nữa. Những bãi cát trắng mênh mông ánh lên d- ới cái nắng gay gắt của ngày hè hay những bớc chân lún dần trong cát vào ngày ma, tất cả đều rất thân quen, đều dấu yêu bao kỉ niệm.

Những tháng năm gắn bó với một miền quê dù còn trong nghèo khổ, mỗi ngày đến trờng dù cô trò vẫn còn trong thiếu thốn mọi điều kiện học tập và cũng có khi bụng đói cồn cào khi đến lớp, nhng sao tôi thấy tâm hồn mình bình yên lạ! Tôi quên sao đợc một buổi chiều cuối đông, trời se lạnh, đờng từ thôn Ba Điện Ngọc về đến nhà còn rất xa. Tiếng trống tan trờng, tôi vội vàng dắt chiếc xe đạp lê đi trên cát mong sao chóng ra khỏi sân trờng. Vì hồi ấy cả một sân trờng mênh mông là cát, bỗng tôi nghe tiếng gọi: “Cô ơi! Chờ em một chút!. Tôi ngạc nhiên, tởng có chuyện gì với học trò của mình. Tôi quay phắt lại, đảo mắt nhìn. Bỗng chợt thấy một tốp các em nhỏ tay xách, tay bng, lủng cà lủng củng. Đến gần, tôi hỏi: “Các em mang gì mà dữ vậy?”. Một em nhỏ trong nhóm rụt rè, e thẹn, vừa mỉm cời để lộ hàm răng trắng đều với làn da bánh mật đến bảo nhỏ với tôi: “Tha cô, mẹ em bảo gởi cô cái này ăn cho vui!”.

Rồi tất cả vỗ tay, ù té chạy, để lại tiếng cời trong trẻo, ngây thơ và để lại cho tôi sự ngơ ngác. Bạn có biết

là gì không? Đó là những bọc khoai lang, những ràng bánh tráng! Tôi lặng đi trong giây lát. Thật bất ngờ! Những món quà quê! Dù chẳng phải sơn hào, hải vị dù không là nem công chả phợng nhng tôi thấy quí giá biết chừng nào! Đó chính là những tấm lòng của những con ngời chân chất, mộc mạc, giản dị nh chính những củ khoai mặn mà, đợm chất ngọt ngào hơng vị quê h- ơng. Đáng quí, đáng trân trọng bởi các tình cảm dành cho tôi, những cô giáo dạy ở nơi này! Và rồi hoàng hôn buông xuống xe lại bon bon trên đờng và lòng tôi ấm áp bởi tình ngời sâu nặng.

Thời gian qua, tôi lớn dần lên trong mỗi giờ dạy, trong mỗi ngày gắn bó nơi đây. Trái tim bé nhỏ nh mách bảo với tôi rằng: Hãy cố lên, hãy sống hết mình, sống nh những gì mình đang sống. Đừng bao giờ hổ thẹn với lơng tâm, với những gì mình

đã chọn. Hãy vì đàn em thân yêu, hãy là ngời lái đò tận tuỵ với mỗi chuyến đò cập bến.

Giờ đây, dù tôi đã trở về quê hơng của mình, về lại mái trờng xa, nơi khởi đầu cho bao ớc mơ, khát vọng, dù tuổi trẻ đã đi qua, tuổi đời đã tuổi bốn lăm, thời gian có gội trắng mái đầu, dù cuộc sống có nhiều điều phải nghĩ, phải suy.song trong tôi vẫn còn đó những bóng dáng thân yêu, những kỉ niệm đẹp của một thuở, còn mãi cái nhiệt huyết của buổi ban đầu. Nguyên vẹn. Tất cả chẳng là gì khi trong tôi chỉ có “học trò dấu yêu” và cái nghề cao quí tôi hằng ấp ủ, ớc mơ, chăm bón. Thời gian còn lại của một đời ngời cũng không là bao, tôi nguyện đem hết sức mình để cống hiến, để tiếp tục làm ngời lái chuyến đò trung thành nhất, để tôi còn mãi trong các em nh “Cô giáo ngày x- a”. THáI THị NHUNG Vì SAO Có CÂU THàNH NGữ “Nớc mắt cá sấu”

hông biết vì sao bạn bè đặt cho nó

K cái tên Ngố. Có lẽ từ những câu trả lời ngớ ngẩn đến buồn cời của

nó mỗi khi bị thầy cô giáo hỏi bài.Nó không buồn vì cái tên đó mà

Một phần của tài liệu Tập san 20-11 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w