Xây đất nớc xinh tơi Cùng cây xanh bố mẹ.
hời gian trôi qua mau, lốc lịch mới ngày nào đầy ắp rồi mòn dần, mòn dần, để
rồi T
phải thay lốc mới. Chỉ một thoáng gần 8 năm xoay lng với bảng đen, gần 8
năm đứng trên bục giảng giữa bụi phấn trắng cùng với tuổi đời chồng chất. Năm tháng cứ thế chảy xuôi nh dòng sông không trở lại, nhng con ngời thì có thể dở lần lại những năm tháng qua. Bây
giờ, thời đại của công nghệ thông tin bùng nổ. Thời đại của tri thức nên đòi hỏi tất cả mọi ngời không ngừng học hỏi để nâng cao kiến thức chuyên môn cho mình để đáp ứng với công cuộc
đổi mới của đất nớc đã xác định: “Giáo dục là quốc sạch hàng đầu” . Vì vậy, hiện nay ngành giáo dục rất đợc xã hội quan tâm. Mỗi khi đ- ợc hỏi về nghề tôi bảo “là giáo viên” rồi ai cũng bảo nghề
giáo là vinh quang là sung sớng. ừ, đúng thế! Là vinh quang nhng thực tế nghề giáo cũng nhiều cay đắng. Bởi lẽ không ít lần ngời thầy đã khắc khoải: “Sống để làm thầy hay làm thầy để sống?”. Cái khắc nghiệt của cuộc sống nhiều lần phải khép lại những nụ cời trên những đôi môi vốn rất muốn đợc cời với các em. Rồi vì lí lẻ: “Sống để làm thầy” nhiều ngời đã phải
lăn tay về những nghề phụ và vất vả gấp nhiều lần so với những ngời cùng làm nghề phụ ấy, bởi vì ngời thầy phải luôn che dấu sự vất vả ấy trong mỗi giờ lên lớp, càng cố gắng che dấu ngời
thầy càng mệt mỏi và phải luôn làm ra vẻ tỉnh táo, thản nhiên. Một số giáo viên dạy thêm Anh, Toán, ngoài giờ lên lớp thì có cuộc sống khá hơn về vật chất nhng lại đầy ắp những suy t, những ray rứt trớc một số suy nghĩ nông cạn của đám học sinh dại dột đòi đặt cợc năm học của mình vào những giờ học thêm, thản nhiên phó thác điểm số của mình nh muốn bắt buộc thầy cô dạy
thêm phải “lo” cho mình. Còn nữa, đó là sự đánh giá theo hiểu: “Vơ đũa cả nắm” của một bộ phận phụ huynh đối với việc dạy thêm ngoài giờ lên lớp. Đồng ý rằng không phải không có tiêu
cực ở một số ngời dạy chữ, nhng d luận công kích cái riêng cũng trở thành nỗi đau chung của ngời thầy.
Tại sao ngời thầy dạy thêm không phải là một việc làm chân chính?
Còn hơn khối nghề phụ khác lam lũ, vất vả mà khó có thể giúp ngời thầy có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn! Quả là một nghịch lí khi phải “lấy ngắn nuôi dài”. Nhng biết làm sao
hơn khi bức tranh toàn cảnh đời thờng của các nhà giáo chân chính là những gam màu ít sáng với chữ “Nghèo” định mệnh.
Có ngời lại nói: nghề giáo là cao cả,
nhng thực ra nghề giáo cũng không ít điều bạc bẽo. Hôm qua, hôm nay và mai sau có những học trò vẫn thơng hoài về trờng cũ, thầy xa, vẫn thấu hiểu rằng: mọi con sông đều bắt đầu từ
nguồn, đi muôn ph- ơng rồi cuối cùng lại quay về biển cả”. Nhng cũng không ít ngời trò cũ quá thờ ơ, lạt lẽo với thầy cũ, trờng xa, quên đi rằng sự thành đạt của họ hôm nay cũng bắt nguồn từ
ngày hôm qua, từ những dòng phấn trắng của thầy cô trên bảng đen, từ những trang giáo án thấm đẫm ngọn đèn đêm. Dẫu biết thế nhng ngời cầm phấn không hề chấp nhận
bởi làm thầy sao có thể không vị tha?
Ngời cầm phấn chỉ ao ớc mãi đem yêu thơng, hiểu biết san lấp mọi hố sâu của dốt nát, họ bằng lòng với chỗ đứng nhỏ bé hằng ngày trên bục giảng,
bởi nơi đó có đàn em thân yêu đang khao khát kiến thức hợc nghèo nàn mơ - ớc.
Ngời cầm phấn phải thắp lên ngọn lửa đam mê học hỏi trong lòng từng em mà không
đòi hỏi điều gì riêng t. Tôi còn nhớ rất rõ khi tôi học tr- ờng s phạm, không ít những quan niệm cho rằng: “Chuột chạy cùng sào mới vào s phạm”. Ôi! cái quan niệm sai trái ấy
từng một thời làm chao đảo biết bao suy nghĩ và làm thui chọt muôn vàng mơ ớc tuổi trẻ. Cũng may, chữ “thầy” đã đợc định hình từ ngàn xa là ngời: “khai trí, khai minh”. Và thật bất
ngờ, cái chân lí đơn giản lại bật ra từ những điều đơn giản “hoàng đế cũng phải học”. Chân lí ấy vẫn in đậm hoài trong tâm trí ngời cầm phấn, tiếp thêm sức mạnh cho họ đứng trên bục giảng bao
năm qua và thời gia
tới. TRầN THị VINH
Ngời thầy sánh tựa ng ời cha Nhắn ai còn nỡ vô
tình
Tuy không sinh d ỡng nhng mà có công Học hành chăm chỉ thông