Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
769,29 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ - TRẦN VĂN QUÝ TIẾP CẬN KĨ THUẬT PHƢƠNG TÂY DƢỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHAN NGỌC HUYỀN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ tận tình quý báu thầy cô khoa Lịch sử - trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử Việt Nam, đóng góp bạn sinh viên Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp quý báu thầy cô bạn Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Phan Ngọc Huyền giúp đỡ, bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận Hà Nội ngày 27 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Trần Văn Qúy LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài “Tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức (1848 – 1883)” công trình nghiên cứu riêng Các nguồn tƣ liệu đƣợc dùng khóa luận tốt nghiệp xác, trích dẫn trung thực Vì tác giả xin chịu trách nhiệm cuối vùng kết khóa luận! Hà Nội ngày 27 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Trần Văn Qúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chƣơng ĐẠI NAM GIAI ĐOẠN TRỊ VÌ CỦA VUA TỰ ĐỨC: THÁCH THỨC CỦA THỜI CUỘC VÀ THẾ ỨNG XỬ VỚI KĨ THUẬT PHƢƠNG TÂY 1.1 Đại Nam nửa cuối kỉ XIX trƣớc thách thức thời 1.1.1 Bối cảnh giới khu vực 1.1.2 Bối cảnh xã hội thời Nguyễn 11 1.2 Vua quan nhà Nguyễn thời Tự Đức với kĩ thuật phƣơng Tây: nhận thức hành xử 14 1.2.1 Nhận thức vua quan nhà Nguyễn kĩ thuật phương Tây 14 1.2.2 Thế hành xử vua quan nhà Nguyễn kĩ thuật phương Tây 20 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng QUÁ TRÌNH TIẾP CẬN KĨ THUẬT PHƢƠNG TÂY DƢỚI THỜI TỰ ĐỨC 26 2.1 Việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây lĩnh vực quân 26 2.1.1 Trên phương diện kĩ thuật đúc vũ khí 26 2.1.2 Trên phương diện mua đóng thuyền 30 2.1.3 Trên phương diện kĩ thuật xây đồn lũy 34 2.2 Việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây lĩnh vực sản xuất 35 2.2.1 Trên phương diện sản xuất nông nghiệp 35 2.2.2 Trên phương diện sản xuất thủ công nghiệp 37 2.3 Việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây lĩnh vực văn hóa 40 2.3.1 Trên phương diện kiến trúc, nghệ thuật 40 2.3.2 Trên phương diện địa lí, thiên văn 41 2.3.3 Trong phương diện dịch thuật, in ấn 42 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VIỆC TIẾP CẬN KĨ THUẬT PHƢƠNG TÂY DƢỚI THỜI TỰ ĐỨC 46 3.1 Đặc điểm việc tiếp cận 46 3.1.1 Động mục đích 46 3.1.2 Quy mô lĩnh vực 48 3.1.3 Thí điểm ứng dụng 50 3.2 Điểm tích cực hạn chế việc tiếp cận 51 3.2.1 Điểm tích cực 51 3.2.2 Mặt hạn chế 53 3.3 Bài học kinh nghiệm việc tiếp cận 56 Tiểu kết chƣơng 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vƣơng triều Nguyễn kéo dài 143 năm (từ năm 1802 đến năm 1945) với 13 đời vua Hơn nửa kỉ trôi qua, nhà Nguyễn trở thành đối tƣợng tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt giới sử học nƣớc với nhận thức khác Tuy nhiên để thấy đƣợc công tội nhà Nguyễn cần có nhìn toàn diện, khách quan nhiều mặt từ xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa đến tiếp cận thực hành khoa học kĩ thuật Thời kì trị vua Tự Đức từ năm 1848 đến năm 1883 giai đoạn Đại Nam đứng trƣớc nhiều khó khăn bật lên công xâm lƣợc thực dân Pháp năm 1858 Vua Tự Đức trị đất nƣớc bối cảnh lịch sử đặc biệt, đất nƣớc vừa bị khủng hoảng trầm trọng, vừa phải đối phó với xâm lƣợc thực dân Pháp Đứng trƣớc tình khó khăn đó, triều đình nhà Nguyễn có nhiều kiến nghị tiến hành cách tân, đổi để tạo thực lực cho đất nƣớc đủ sức đứng vững phát triển, có việc cần phải học tập khoa học kĩ thuật phƣơng Tây Việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới triều Nguyễn, đặc biệt dƣới thời Tự Đức giai đoạn để lại dấu ấn sâu sắc, có vị trí quan trọng sách nhà nƣớc khoa học kĩ thuật Do vậy, thời Tự Đức tâm điểm đáng ý nghiên cứu việc tiếp cận thực hành kĩ thuật dƣới thời Nguyễn Về mặt khoa học: Nghiên cứu vấn đề tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức góp phần làm sáng tỏ câu hỏi triều vua giải khó khăn đất nƣớc nhƣ nào, đâu cố gắng cần ghi nhận, kết đạt đƣợc việc tiếp cận, nguyên nhân dẫn đến thất bại việc tiếp cận hệ học cần rút Về mặt thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu đề tài tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức giúp có nhìn đắn, khách quan ứng xử nhƣ trách nhiệm nhà Nguyễn nói chung vua Tự Đức nói riêng lựa chọn đƣờng canh tân hay đóng cửa đất nƣớc nửa cuối kỉ XIX, đặc biệt nhận thức hành động việc tiếp cận với khoa học kĩ thuật phƣơng Tây Từ giúp rút đƣợc nhiều học kinh nghiệm quý báu vấn đề tiếp cận khoa học kĩ thuật công đổi mới, hội nhập với khoa học kĩ thuật phƣơng Tây Với ý nghĩa tác giả chọn đề tài “Tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức (1848 – 1883)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bàn triều Nguyễn có nhiều công trình nghiên cứu, nhƣng việc tìm hiểu việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới triều đại nhà Nguyễn nói chung dƣới thời Tự Đức hạn chế Cho nên vấn đề mẻ Đa phần tài liệu dừng lại việc tìm hiểu chung khái quát, chƣa thực nghiên cứu tìm hiểu mang tính hệ thống, trọn vẹn Trƣớc hết công trình tiêu biểu nghiên cứu triều Nguyễn thời Tự Đức Trong “Việt Nam sử lược” Trần Trọng Kim dành 15 chƣơng viết nhà Nguyễn Đây nguồn tài liệu giúp tác giả có nhìn bao quát thời Nguyễn Tác phẩm “Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn” Nguyễn Thế Anh NXB Lửa thiêng xuất năm 1971 Qua tác phẩm cho ta nhìn bao quát, toàn diện tình hình kinh tế - xã hội dƣới triều Nguyễn nói chung nhƣ thời Tự Đức nói riêng để từ nhìn hoàn chỉnh việc tiếp cận khoa học kĩ thuật phƣơng Tây Ngoài có tác phẩm “Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 – 1858)” Trần Nam Tiến, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2006 Trong tác phẩm tác giả giới thiệu cụ thể hoạt động ngoại giao triều Nguyễn với nƣớc phƣơng Tây chủ yếu nƣớc Anh, Pháp, Mĩ thời gian từ nhà Nguyễn đƣợc thành lập (1802) thực dân Pháp nổ súng xâm lƣợc Việt Nam (1858) Qua giúp ta suy luận đƣợc ảnh hƣởng sách ngoại giao đến hoạt động tiếp thu kĩ thuật phƣơng Tây, từ góp đánh giá thỏa đáng tích cực hạn chế việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây Liên quan đến vấn đề tiếp xúc khoa học kĩ thuật phƣơng Tây Việt Nam với phƣơng Tây thời tiền cận đại có số tác phẩm, công trình nghiên cứu Tiêu biểu “Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn”, Đỗ Bang nhà xuất Thuận Hóa xuất năm 1999, tác phẩm tác giả chủ yếu nói tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc dƣới triều Nguyễn, tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây mang tính khái quát chƣa đầy đủ hệ thống Trong tác giả muốn ngƣời đọc có nhìn xuyên suốt, toàn cảnh tƣ tƣởng canh tân, đổi mới, từ cài nhìn hoàn chỉnh việc tiếp cận thực hành kĩ thuật phƣơng Tây Ngoài có công trình luận án, luận văn nghiên cứu triều Nguyễn, tiêu biểu phải kể đến Luận văn thạc sĩ Lịch sử “Quá trình du nhập khoa học kĩ thuật phương Tây vào Việt Nam kỉ XVI – XVIII” Phạm Ngọc Trang - Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2015 Mặc dù mặt thời gian không trùng lập với thời kì nhiên nguồn tài liệu tham khảo trực tiếp giúp tác giả hoàn thành khóa luận Cùng với số tạp chí, công trình nghiên cứu khoa học thầy cô bạn sinh viên trƣờng đại học cao đẳng nƣớc cung cấp cho tác giả kiến thức bản, chung vấn đề tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức Trên sở tài liệu đƣợc tiếp cận, tác giả nhận thấy hầu hết tài liệu đề cập cách chung chung hay nói cách sơ lƣợc việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Nguyễn Song tài liệu quý giá ngƣời viết tham khảo tiếp tục nghiên cứu sâu việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây thời Tự Đức Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức nhằm làm sáng tỏ cố gắng triều đình Tự Đức liên quan đến việc tiếp cận, từ rút nhận xét, đánh giá việc tiếp cận khoa học kĩ thuật phƣơng Tây 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục tiêu trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Bối cảnh lịch sử thách thức đặt dƣới thời vua Tự Đức - Nhận thức ứng xử vua Tự Đức kĩ thuật phƣơng Tây - Quá trình tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức (1848 – 1883) - Một số nhận xét việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức (1848 – 1883) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài tập trung vào khoảng thời gian từ năm Tự Đức thứ (1848) đến năm Tự Đức thứ 36 (1883), thời kì chế độ phong kiến Việt Nam suy yếu, từ địa vị thống trị dần trở thành phụ thuộc, đất nƣớc bắt đầu chịu ảnh hƣởng trực tiếp hệ tƣ tƣởng văn minh phƣơng Tây Đây giai đoạn trị, xã hội Việt Nam có nhiều biến động sâu sắc, đặt yêu cầu canh tân đất nƣớc, học hỏi bên nƣớc phƣơng Tây Về không gian: Tác giả xác định việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức phạm vi lãnh thổ Việt Nam Về nội dung: Do nguồn tài liệu thời gian có hạn nên tác giả tập trung chủ yếu sâu vào việc tìm hiểu việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây lĩnh vực quân (đúc vũ khí, đóng thuyền, xây đồn lũy), sản xuất (nông nghiệp, thủ công nghiệp), văn hóa (kiến trúc, nghệ thuật, địa lí, thiên văn, dịch thuật, in ấn) Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng nguồn tƣ liệu sau: - Nguồn tƣ liệu sử: Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, Việt Nam sử lƣợc Những tƣ liệu hầu hết viết chữ Hán, tác giả dựa vào dịch Viện sử học - Tài liệu khảo cứu: Bao gồm giáo trình, chuyên đề, luận văn, luận án, tạp chí nhƣ: Lịch sử Việt Nam tập tác giả Phan Huy Lê, Lịch sử Việt Nam tập từ năm 1802 đến năm 1858 tác giả Trƣơng Thị Yến, Kinh tế xã hội Việt Nam dƣới vua triều Nguyễn Nguyễn Thế Anh, Tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc dƣới triều Nguyễn Đõ Bang, Luận văn Thạc sĩ “Quá trình du nhập khoa học kĩ thuật phƣơng Tây vào Việt Nam kỉ XVI – XVIII” tác giả Nguyễn Ngọc Trang,… Những tài liệu đƣợc tác giả tham khảo để thực đề tài cách triều đình Năm Minh Mạng thứ (1821), có ngƣời Phú Lãng Sa [nƣớc Pháp] dâng quốc thƣ sản vật địa phƣơng đến với Thắng, đậu thuyền Đà Nẵng Đem thƣ dịch xin thông thƣơng Vua giao đình thần bàn, hạ lệnh cho ty Thƣơng bạc đƣa thƣ trả lời nhận cho, biếu nhiều phẩm vật Trong sử ghi nhận viên quan Bộ Hộ Lê Công Tƣờng phụng mệnh triều đình bán đƣờng cát cho ngƣời Pháp cửa biển Đà Nẵng, nhẹ ăn đút sau bị cắt chức phải phát hiệu lực Đầu thời Minh Mạng (1820), có thƣơng nhân Hoa Kỳ đến giao thƣơng Gia Định: “Thành Gia Định dâng chim hạc đen lợn vàng nước Ma Ly Căn [Hoa Kỳ]” [66; tr.1021] Dù mang lòng nỗi lo xâm nhập phƣơng Tây ta thấy nhà vua có ứng xử tế nhị, tránh làm lòng chí không cho ngƣời Anh hay ngƣời Pháp có duyên cớ để can thiệp vào công việc nội Sự thật Minh Mạng e ngại nhƣờng cho ngƣời Pháp vài đặc quyền thƣơng mại ngƣời Anh đòi hỏi, điều cho thấy khôn khéo, thận trọng tỏng quan hệ bang giao với nƣớc Tây dƣơng nhà vua: “Năm trước nước Anh Cát Lợi [nước Anh] nhiều lần dâng lễ, trẫm từ chối không nhận, lại cho Phú Lãng Sa [nước Pháp] thông hiếu” [66; tr.1021] 3.2 Điểm tích cực hạn chế việc tiếp cận 3.2.1 Điểm tích cực Có thể thấy việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức không mạnh mẽ nhƣ thời kì trƣớc, nhiên thấy hoạt động đạt đƣợc số điểm tích cực đáng ý sau: Nhƣ trƣớc yêu cầu lịch sử, công xâm lƣợc thực dân Pháp từ thái độ căm ghét, không thừa nhận thành tựu văn minh phƣơng Tây, triều đình nhà Nguyễn đứng đầu vua Tự Đức tiếp cận đƣợc với thành tựu, kĩ thuật phƣơng Tây để từ áp dụng 51 vào nƣớc góp phần làm cho đất nƣớc phú cƣờng, tăng thêm sức mạnh đất nƣớc Việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây góp phần tạo đội ngũ ngƣời thợ thủ công lành nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nghành nghề giai đoạn sau Ngoài việc tiếp cận thực hành kĩ thuật phƣơng Tây góp phần tăng suất lao động, tạo nhiều công việc cho ngƣời lao động Trƣớc hết Tự Đức nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây Đây điều đáng ghi nhận triều đại Mặc dù trị đất nƣớc bối cảnh đất nƣớc gặp nhiều khó khắn thử thách, cộng với thể trạng sức khỏe không tốt, đặc biệt việc chịu ảnh hƣởng nặng nề hệ tƣ tƣởng Nho giáo mà Tự Đức nhƣ triều thần ý thức đƣợc việc cần phải học tập văn minh phƣơng Tây để tăng thêm sức mạnh cho đất nƣớc trƣớc khó khăn, thử thách đặt Mặc dù không thật rực rỡ nhƣ mong muốn song việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức đạt đƣợc kết đáng ghi nhận Điều trƣớc hết thể tiến sách nhà nƣớc hoạt động Để khuyến khích việc học tập văn minh kĩ thuật phƣơng Tây triều đình nhiều lần tiến hành ban thƣởng lớn, cử số ngƣời thợ giỏi nƣớc học tập kĩ thuật tinh xảo, đại áp dụng vào sản xuất từ góp phần nâng cao trình độ tay nghề của thợ thủ công nƣớc Việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức lĩnh vực quân góp phần tăng thêm tiềm lực quốc phòng cho đất nƣớc việc đối phó với họa ngoại xâm Đặc biệt việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức không quan sát, học hỏi mà nhiều biến từ nhận thức thành hành động, tiến hành áp dụng số kĩ thuật phƣơng Tây vào sản 52 xuất nhƣ công việc đúc vũ khí, đóng tàu thuyền hay nghề chụp ảnh Từ góp phần vào việc phát triển ngành nghề thủ công Việt Nam nói riêng nhƣ kinh tế Việt Nam nói chung Ngoài với việc tiếp cận thực hành kĩ thuật phƣơng Tây tạo điều kiện du nhập số nghề vào nƣớc ta chẳng hạn nhƣ nghề chụp ảnh 3.2.2 Mặt hạn chế Bên cạnh điểm tích cực đạt đƣợc, việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức có hạn chế Trƣớc hết đội ngũ ngƣời tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây, nhƣ cách mạng Minh Trị tân Nhật nổ giành thắng lợi nhờ tầng lớp Samurai, việc tiến hành học hỏi tiếp thu thành tựu, văn minh tiến giới nhƣ Hà Lan, Anh, Đức, Mĩ Việt Nam tầng lớp tiếp thu chủ yếu sĩ phu đƣơng thời Họ xuất thân từ gia đình mang ý thức hệ phong kiến, yếu tố Nho học ăn sâu vào tiềm thức, song thông qua Tân thƣ họ tiếp cận với tƣ tƣởng kĩ thuật tiến phƣơng Tây để đề điều trần, đề nghị cải cách theo cách riêng họ Hơn ngƣời chƣa đƣợc trải qua lớp đào tạo, huấn luyện để áp dụng cách có hiệu kĩ thuật phƣơng Tây Thêm vào đội ngũ ngƣời tiếp cận có ngƣời theo Thiên chúa giáo, có lẽ lí khiến đề nghị tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây không đƣợc triều đình mặn mà cho Trong trình tiếp cận thực hành kĩ thuật phƣơng Tây nhà nƣớc có ý thức quan tâm đến hoạt động này, nhiên tâm nhà nƣớc lại không thƣờng xuyên, mang tính chất thời nhỏ bé việc tiếp cận thực hành chƣa thực đạt hiệu quả, đối phó, dẫn đến tình trạng máy móc, tàu thuyền thƣờng xuyên bị hƣ hỏng 53 phải nhiều tiền sửa chữa Có thể lấy ví dụ việc tiếp cận kĩ thuật đúc vũ khí, kĩ thuật sản xuất thủ công nhƣng biết theo kĩ thuật làm súng phƣơng tây Sự học tập kĩ thuật vũ khí phƣơng Tây có diễn nhƣng với số lƣợng đúc chế đƣợc không lớn theo hình dáng, kích thƣớc không mang đầy đủ tính kĩ, chiến thuật vũ khí đại Do hiệu tác chiến đồ binh khí thấp trong điểm yếu kho so sánh lực lƣợng ta Pháp mặt quân cuối kỉ XIX Hay phƣơng diện đóng thuyền tƣơng tự nhƣ Năm 1863, Tự Đức sai quan, thợ đến Hƣơng Cảng học tập nhƣ sử ghi, nhƣng không thấy sử sách nói đến việc sử dụng Nhà nƣớc mua thuê thợ hoa tiêu coi máy ngƣời nƣớc tốn Trong quan hệ với Soái phủ Pháp Nam Kì nhà vua có cử thợ đến để học tập chế tạo tàu thuyền, súng ống nhƣng số lƣợng khiêm tốn Đợt lớn 20 ngƣời năm 1866 nhƣng sử cũ không thấy nhắc đến hiệu việc làm Các tàu thủy sau sau thời gian sử dụng tải, lần lƣợt bị chìm, gãy, vỡ Pháp tặng cho vào năm 1876 Nhƣ triều đình không tận dụng đƣợc kinh nghiệm đóng tàu máy trƣớc đó, lãng phí khí có Có thể thấy tình hình nƣớc ta thời Tự Đức khác hẳn thời Minh Mạng phức tạp hơn, triều đình bị động đối phó với tình trạng loạn lạc giặc ngoại xâm Bản thân Tự Đức không đủ kiên trì tâm theo đuổi việc triển khai đóng tàu máy vốn không đơn giản vận hành khó khăn Cuối thời Tự Đức, công tác tu sửa tàu thuyền trở nên khẩn thiết, việc quan trọng nhƣ tháo ván, đắp ổ tu sửa công việc lặt vặt nhƣ trét dầu, tu bổ dây lạt, buồm, mái chèo đƣợc nguồn sử liệu nhắc đến thƣờng xuyên Các nguồn vật liệu thƣờng thiếu thốn nên có thay vật liệu nhƣ dùng gang, sắt thay gỗ tay cong Đặc biệt việc vận hành tu sửa tàu máy nƣớc nhà nƣớc tỏ lúng túng “Chiếc tàu Đằng 54 Huy bị hư hỏng phải cho đến Hương Cảng sửa chữa, hiệu quả” [66; tr.308] Tự Đức vị vua cứng rắn đoán cộng với tình hình trị căng thẳng, nên triều đình không đủ thời gian sở để suy xét nhiều vấn đề Hơn nữa, vua Tự Đức lên nắm quyền điều kiện chế độ phong kiến đà suy yếu, triều đình phải đối diện với hàng loạt khó khăn lãnh thổ, biên giới, dân tộc, kinh tế nông, công thƣơng trì trệ, khởi nghĩa liên tiếp nổ ra,… Các biện pháp triều đình đề chủ yếu dựa hệ tƣ tƣởng Nho giáo, nhiều sách trở nên bất cập lỗi thời Tuy nhiên thấy dƣới thời Tự Đức việc làm chƣa có tâm cao, hay nói nửa vời, mang tính chắp vá, lẻ tẻ, miễn cƣỡng Các việc làm chƣa kịp phát huy tác dụng bị đình Do vậy, chƣa có kết cụ thể Trong việc tiếp cận thực hành chủ yếu quan tâm, trọng đến lĩnh vực quân dó lĩnh vực khác đƣợc ý hơn, thiếu sở kinh tế đủ mạnh để học hỏi kĩ thuật phƣơng Tây Bên cạnh việc tiếp cận thực hành thiếu tham gia đông đảo quần chúng nên giới hạn số ngƣời, phận nhỏ bên mà Tuy nhiên việc tiếp cận triều Nguyễn ỏi, không hao tồn mặt kinh phí Song điều dễ dàng nhận thấy việc tiếp cận thực hành chƣa thực đạt hiệu quả, chƣa thực quy mô lớn mà chủ yếu việc làm mang tính chất thăm dò, rụt rè nửa vời Điều cho cảm giác triều đình Huế không quan tâm đến vấn đề không đủ sức thi hành trọn vẹn chƣơng trình đƣợc đƣa ra, nên đối phó với thời việc thực việc làm lẻ tẻ, rời rạc thiếu tâm 55 3.3 Bài học kinh nghiệm việc tiếp cận Từ việc phân tích việc tiếp cận thực hành kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời vua Tự Đức, mặt tích cực hạn chế hoạt động xin đƣợc rút số học nhƣ sau: Muốn cho việc tiếp cận thực hành đạt hiệu cần phải có quan tâm thích đáng nhà nƣớc Thực tế cho thấy vua Tự Đức đứng thực thành công, nhà vua ngƣời thông minh, lại tỏ chấp nhận nguyên tắc tân Nhƣng vua sống cung, cảnh nghi thức truyền thống nên không hiểu đƣợc thực nƣớc nhà Sức yếu đuối tính nhu nhƣợc nhà vua lại khiên vua hay nghe lời ngƣời xung quanh Do muốn việc tiếp cận thực hành đạt hiệu ngƣời đứng đầu phải ngƣời đoán, có lực, đồng thời nhà nƣớc cần có sách phù hợp với hoàn cảnh chung yêu cầu riêng lĩnh vực Muốn tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây thành công, triều đình phải nắm quyền lực tay Ở Nhật Bản Thái Lan phái tân nhờ nắm quyền lực tay tất sách biện pháp ban đƣợc thực triệt để Nói cách khác phận thức thời quyền phong kiến đƣơng thời nƣớc lúc đứng lãnh đạo nghiệp cải cách Nhƣng thực tế cho thấy quyền phong kiến phƣơng Đông thƣờng bảo thủ khó chấp nhận đổi mới, trƣờng hợp thừa nhận dự án cải cách đứng phe Duy tân để tiến hành cải cách Trƣớc hết phải cần có ngƣời vĩ đại nhƣ vua Xiêm hay vua Minh Trị, với nhận thức thức thời cấp tiến, nhận thức đƣợc yêu cầu cải cách đất nƣớc phù hợp với xu thời đại Nhƣng nhà vua liệu làm đƣợc Vấn đề xung quanh nhà vua cần có phận quý tộc tƣ sản hoá lực lƣợng xã hội cấp tiến có tƣ tƣởng tiến ủng hộ nhiệt thành nhà vua tạo thành lực lƣợng áp đảo ngƣợc 56 lại yêu cầu đổi khiến cho việc cải cách trở thành xu hế đảo ngƣợc Hơn quyền đủ mạnh để thực thi cải cách đơn ngƣời có nhận thức cấp tiến, mà ngƣời dày dạn kinh nghiệm trị, hùng tài đại lƣợc, phải nắm binh quyền, tài quyền, có chỗ dựa vật chất xã hội to lớn Chỉ với quyền nhƣ có khả vạch sách lƣợc biện pháp loại bỏ phái Bảo thủ, tranh thủ lực lƣợng, giảm thiểu trở lực, tiến hành bƣớc, thực mục tiêu Trong tiếp cận khoa học kĩ thuật từ bên cần nhận thức đầy đủ vấn đề sử dụng ngoại lực sở phát huy nội lực Mở cửa cải cách học tập theo mô hình chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây nhằm tranh thủ thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến, giúp đỡ nƣớc phƣơng Tây, tức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đẩy mạnh trình cận đại hoá Trong trình tất nhiên cần phải mời chuyên gia cố vấn nƣớc đến để giúp đỡ, phải vay mƣợn vốn nƣớc để phát triển Nói cách khác từ kinh tế nông nghiệp truyền thống chuyển dịch mạnh mẽ sang tƣ chủ nghĩa, nƣớc tiến hành cải cách, học tập cần đến nguồn vốn kĩ thuật bên để phát triển Tuy nhiên cần phải nhận thức ngoại lực thứ đòn bẩy, phƣơng tiện cứu cánh, sử dụng ngoại lực cần thúc đẩy phát triển nội lực để tạo nguồn lực chỗ dần thay ngoại lực, nhằm tránh nguy phụ thuộc nặng nề vào nƣớc bên Nhà nƣớc cần phải có sách thích hợp để mở rộng đƣờng cho mầm mống kinh tế tƣ sản dân tộc phát triển, nhằm tạo số sở vật chất xã hội làm chỗ dựa cho trình cải cách Một kinh tế phát triển mạnh, nhân tố để xác lập độc lập quốc gia phƣơng diện Trong du nhập tiến khoa học kĩ thuật phƣơng Tây, đồng thời quốc gia châu Á du nhập giá trị văn hoá tƣ 57 tƣởng lối sống nƣớc phƣơng Tây Có thể thấy giá trị mẽ tiến có sức hấp dẫn lớn, không nhận thức đầy đủ dẫn đến việc du nhập ạt chọn lọc, bị phƣơng Tây đánh sắc văn hoá dân tộc Cận đại hoá quốc gia, nhƣng đặc trƣng văn hoá truyền thống không bị biến tiêu chí để đánh giá cải cách thành công Muốn cần phải triệt để phát huy giá trị lịch sử văn hoá truyền thống với xu thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho công cận đại hóa Do học tập văn minh, văn hóa bên không đƣợc tiếp cận cách tràn lan mà phải có chọn lọc, đồng thời cần có chuẩn bị kĩ kiến thức nhƣ đội ngũ ngƣời tiếp cận thực hành Một sách đắn việc tiếp cận thực hành kĩ thuật bƣớc ngoặt lịch sử, đặc biệt giai đoạn toàn cầu hóa nay, phải lƣu ý đến tính quốc tế, phổ biến đời sống giới, sẵn sàng đối diện với vấn đề đặt đời sống để có sách uyển chuyển, thích hợp, đáp ứng đƣợc đòi hỏi thời đại, yêu cầu lịch sử Đây kinh nghiệm và học cần ý việc tiếp cận khoa học kĩ thuật bên Tiểu kết chƣơng Tóm lại với tiếp cận thực hành kĩ thuật phƣơng Tây Tự Đức đem lại kết định tình hình nƣớc ta lúc giờ, nhiên việc làm rụt rè, thiếu sở bên tâm vua quan triều Tự Đức Để cho việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây thực đạt hiệu nhƣ mong muốn cần phải có tâm cố gắng triều đình Tự Đức Việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá việc tiếp cận khoa học kĩ thuật bên giai đoạn sau 58 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu đề tài “Tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức (1848 – 1883), tác giả xin mạnh dạn đƣa sô kết luận sau: Dƣới thời Tự Đức, cấu tổ chức, thiết chế nhà nƣớc phong kiến quân chủ chuyên chế vào ổn định, quyền lực tập trung tay nhà vua Đây triều đại kế thừa đƣợc nhiều kinh nghiệm mặt trị, văn hóa, xã hội, khoa học kĩ thuật từ triều đại trƣớc Tuy nhiên, triều đình Tự Đức phải đối diện với khó khăn nhƣ kinh tế sa sút sách trọng nông ức thƣơng, bế quan tỏa cảng; tảng lí luận để cai trị Nho giáo bộc lộ nhiều hạn chế; vấn đề khó khăn lớn phải đối diện với nguy xâm lƣợc thực dân Pháp Trƣớc khó khăn nhà vua triều thần có số biện pháp định nhằm điều chỉnh cải cách lĩnh vực trị, kinh tế, đối ngoại Tuy nhiên biện pháp đƣợc thực thành công có đủ thời gian, điều kiện xã hội ổn định Mặc dù chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ tƣ tƣởng Tống Nho song Tự Đức nhận thức đƣợc nhu cầu cần thiết việc học hỏi khoa học kĩ thuật phƣơng Tây Từ nhận thức triều đình có hành động cụ thể chẳng hạn nhƣ việc triều đình cử số ngƣời giỏi giang học phƣơng Tây số lƣợng không nhiều, mua sắm trang thiết bị phƣơng Tây, tiếp tiến hành áp dụng kĩ thuật phƣơng Tây vào lĩnh vực quân sự, sản xuất, văn hóa Ngoài triều đình mời số ngƣời nƣớc đến để bảo phƣơng pháp cách thức cho thợ thuyền nƣớc Quá trình tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây thu đƣợc kết đáng ghi nhận lĩnh vực quân sự, sản xuất, văn hóa đƣa lại thành tựu đáng kể góp phần tăng thêm sức mạnh cho đất nƣớc Có thể thấy quy mô việc tiếp cận rộng toàn diện, từ quân sự, văn hóa 59 hoạt động sản xuất Tuy nhiên việc làm mang tính chất rời rạc, chƣa thực tâm nên hiệu không cao Trên sở trình bày trình tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức từ rút đặc điểm, mặt tích cực nhƣ hạn chế việc tiếp cận Từ giúp ngƣời đọc có nhận định, đánh giá khách quan triều đại nhà Nguyễn nói chung thời Tự Đức nói riêng trƣớc khó khăn thử thách dân tộc Việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức diễn bối cảnh xã hội Việt Nam kỉ XIX với nhiều khác biệt cách ngày 100 năm, nhƣng hệ quả, dƣ âm có ảnh hƣởng Vì cần có nghiên cứu trở lại, xem xét nhận định, từ rút học kinh nghiệm trình tiếp thu học hỏi khoa học kĩ thuật phƣơng Tây bối cảnh đất nƣớc đổi hội nhập 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Lửa thiêng Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế J Barrow (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 – 1793), NXB Thế giới Trần Lâm Biền (2004), “Nghĩ kiến trúc thời Nguyễn”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 4, tr.51-54 Tôn Thất Bình (2011), Kể chuyện vua Nguyễn, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội Trƣơng Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Cần (1997), Vietnam khứ qua 700 hình ảnh, NXB Lao động Mai Cao Chƣơng, Đoàn Lê Giang (1995), Nguyễn Lộ Trạch: điều trần thơ văn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (2005), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên 11 Nguyễn Sinh Duy (2004), Cuốn sổ bình sanh, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 12 Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trƣờng Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 61 13 Phan Tiến Dũng (2004), “Một số quy chế xây dựng dƣới thời Nguyễn (1802 – 1884)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11, tr.10-18 14 Nguyễn Văn Đăng (2004), “Ngành đóng thuyền Huế thời Nguyễn (1802 – 1884)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr 22-35 15 Nguyễn Đình Đầu (2013), Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Phạm Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Đinh Thanh Hiếu (2013), “Một số vấn đề thời đặt văn sách thi đình triều Tự Đức”, Tạp chí Hán Nôm, số 2, tr.60-69 18 Phạm Khắc Hòe (1990), Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 19 Vĩnh Hồ (1989), “Tổ chức quân đội vũ khí quân dụng Việt Nam dƣới triều Nguyễn”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số7, tr.43 20 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông, gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học 21 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (1990), Bi kịch nhà vua (Truyện lịch sử), NXB Văn hóa, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỉ XVII đến kỉ XIX, Viện nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội, 25 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 26 Phan Huy Lê (Chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 62 27 Mitani Morishima (1991), Tại Nhật Bản “Thành công”? – Công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội 28 C.B Maybon (2011), Những người châu Âu nước An Nam, NXB Thế giới 29 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn – Một cách tiếp cận mới, NXB Đại học sƣ phạm 30 Nhiều tác giả (2016), Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, NXB Hồng Đức 31 Vũ Dƣơng Ninh (Chủ biên) (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỉ XIX – đầu kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.271 33 Nguyễn Thị Oanh (2012), Chính sách quốc phòng vương triều Nguyễn (1802 – 1884), Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 34 Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, NXB Khoa học xã hội 35 Trƣơng Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất đời sống nông dân triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 36 Trƣơng Hữu Quýnh (Chủ biên) (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2010), Chính sách tôn giáo thời Tự Đức (1848 – 1883), NXB Chính trị Quốc gia 38 Trần Đức Anh Sơn (2014), Ngành đóng thuyền tàu thuyền Việt Nam thời Nguyễn, NXB Văn hóa Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 39 Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 40 Hồ Bạch Thảo, “Tìm hiểu ngƣời vua Tự Đức”, https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/tim-hieu-ve-con-nguoi-vua-tu-duc 63 41 Trƣơng Anh Thuận (2010), “Chính sách cấm đạo Thiên chúa triều Nguyễn: Những hệ lụy trị”, Tạp chí Khoa học công nghệ, số 5, tr.40 42 Tố Am Nguyễn Toại (2002), Những phát triều Nguyễn, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 43 Lê Văn Thuyên (Chủ biên) (2008), Văn Hán Nôm làng xã vùng Huế, NXB Thuận Hóa, Huế 44 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 – 1858), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 45 Phạm Ngọc Trang (2015), Quá trình du nhập khoa học kĩ thuật phương Tây vào Việt Nam kỉ XVI - XVIII, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Thơ văn Tự Đức (1996), tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế 47 Thơ văn Tự Đức (1996), tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 48 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2003), Châu triều Tự Đức (1848 – 1883), NXB Văn học, Hà Nội 49 Mai Khắc Ứng (2004), Khiêm Lăng vua Tự Đức, NXB Thuận Hóa, Huế 50 Nguyễn Đắc Xuân (2001), Chín đời chúa mười ba đời vua nhà Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 51 Viện Sử học (1969), Đại Nam thực lục, tập 21, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Viện Sử học (1969), Đại Nam thực lục, tập 22, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Viện Sử học (1970), Đại Nam thực lục, tập 23, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Viện Sử học (1971), Đại Nam thực lục, tập 24, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Viện Sử học (1971), Đại Nam thực lục, tập 25, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Viện Sử học (1972), Đại Nam thực lục, tập 26, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Viện Sử học (1973), Đại Nam thực lục, tập 27, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 64 58 Viện Sử học (1973), Đại Nam thực lục, tập 28, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Viện Sử học (1974), Đại Nam thực lục, tập 29, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Viện Sử học (1974), Đại Nam thực lục, tập 30, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Viện Sử học (1974), Đại Nam thực lục, tập 31, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Viện Sử học (1975), Đại Nam thực lục, tập 32, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Viện Sử học (1975), Đại Nam thực lục, tập 33, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Viện Sử học (1976), Đại Nam thực lục, tập 34, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện Sử học (1976), Đại Nam thực lục, tập 35, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Viện sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập 7, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Viện sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Viện sử học (2009), Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, tập 7, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Viện sử học (2012), Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, tập 8, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Viện sử học (2013), Lịch sử Việt Nam, tập V, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Trƣơng Thị Yến (Chủ biên) (2013), Lịch sử Việt Nam tập từ năm 1802 đến năm 1858, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Yoshiharu Tsuboi (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847 – 1885), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 65 ... dƣới thời vua Tự Đức - Nhận thức ứng xử vua Tự Đức kĩ thuật phƣơng Tây - Quá trình tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức (1848 – 1883) - Một số nhận xét việc tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây. .. quý báu vấn đề tiếp cận khoa học kĩ thuật công đổi mới, hội nhập với khoa học kĩ thuật phƣơng Tây Với ý nghĩa tác giả chọn đề tài Tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức (1848 – 1883) làm khóa... vấn đề tiếp cận kĩ thuật phƣơng Tây dƣới thời Tự Đức nhằm làm sáng tỏ cố gắng triều đình Tự Đức liên quan đến việc tiếp cận, từ rút nhận xét, đánh giá việc tiếp cận khoa học kĩ thuật phƣơng Tây